Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 2

Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 2

Môn: TỰ NHIN X HỘI

 Tên bài dạy:VỆ SINH HƠ HẤP

(SGK:4,5) Thời gian dự kiến: 35’

A. Mục tiêu :

- Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.

- kể nên những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.

- Giaó dục Hs biết giữ sạch mũi, họng .

B.Đồ dùng dạy học:

Hình trong SGK trang 8.9

C. Các hoạt động dạy học:

1. HĐ1:Bi cũ: Nên thở như thế nào?

 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:

 + Thở không khí trong lành có lợi gì?

 + Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì?

 - Gv nhận xét.

 

doc 21 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 02
Ngày 31 tháng 08 năm 2009
 GV DỰ KHUYẾT DẠY
Ngày 1 tháng 09 năm 2009
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Tên bài dạy:VỆ SINH HƠ HẤP
(SGK:4,5) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu : 
- Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng. 
- kể nên những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Giaó dục Hs biết giữ sạch mũi, họng .
B.Đồ dùng dạy học:
Hình trong SGK trang 8.9 
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1:Bài cũ: Nên thở như thế nào?
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Thở không khí trong lành có lợi gì?
 + Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì? 
 - Gv nhận xét.
 2.HĐ2: GTB - Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
. Cách tiến hành.
Bước1: Làmviệc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2, 3 trang 8 SGK.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Câu hỏi :
+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
+ Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?
- Gv nhận xét. 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gv yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi, nhóm khác bổ sung.
Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe vì:
 + Buổi sáng sớm có không khí thường trong lành, ít khói, bụi.
 + Sau một đêm nằm ngủ, không hoạt động, cơ thể người cần vận động để mạch máu lưu thông, hít thở không khí trong lành và hô hấp sâ để được nhiều khí các bô níc ra ngoài và hít được nhiều khí ôxi vào phổi.
 3.HĐ3: Thảo luận theo cặp.
- Mục tiêu: Kể ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 9 và thảo luận các câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày. Mỗi Hs chỉ phân tích một bức tranh.
- Gv yêu cầu cả lớp:
+ Liên hệ trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
+ Nêu những việc các em có thể làm ở nhà xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành.
Hs làm việc theo cặp.
Hs nhận xét.
Hs lần lượt phân tích tranh vẽ.
- Gv chốt lại
=> Không nên ở trong phòng người hút thuốc lá và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi. Khi quét dọn làm vệ sinh cần phải đeo khẩu trang.
 Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc trong nhà.
 Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi. 
 4.HĐ4: Lồng ghép phịng chĩng ma túy:
 Đĩng vai: “ Nên làm gì khi trong phịng cĩ người hút thuốc lá”
- Mục tiêu: Hình thành kỹ năng ứng xử hợp lý để khơng phải hít khĩi thuốc lá khi trong phịng cĩ người hút thuốc lá.
- Cách tiến hành: Gv nêu tình huống: Một Hs lớp 3 đang chơi cùng em ở trong phịng với bố. Bổng nhiên bố cĩ khách, khi chào hỏi, bố mời khách cùng hút thuốc lá. Nếu em là Hs đĩ, em nên làm gì trong tình huống như vậy?
 - Hs thảo luận phân vai.
 - Hs lên đĩng vai để giải quyết tính huống.
 - Hs trình diễn, cả lớp theo dõi – Hs nhận xét cách ứng xử các vai diễn .
 - GV nhận xét tuyên dương	
5.HĐ 5:Củng cố- dặn dị
 Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh đường hô hấp.
- Nhận xét bài học.
D. Phần bổsung:Gv nhắc nhở hs giữ gìn vệ sinh thơn xĩm,trường lớp
.. 
.
 Môn: TẬP ĐỌC
 Tên bài dạy: CƠ GIÁO TÝ HON
(SGK:17) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu : 
- Giúp học sinh hiểu được nội dung của bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò chơi này, có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo. 
- Nắm được nghĩa của các từ mới: khoan khoái, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính.
- Rèn cho Hs đọc trôi chảy cà bài, đọc đúng các từ dễ phát âm sai. 
 - Biết đọc bài với giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
B. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh họa bài học trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. HĐ1:Bài cũ : Ai cĩ lỗi
 2. HĐ2: GTB - Luyện đọc.
Gv đọc toàn bài.
- Gv đọc với giọng vui , thong thả, nhẹ nhàng.
- Gv giới thiệu cho Hs quan sát tranh minh họa. 
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp
- Gv nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng.
- Gv kết hợp với việc giúp Hs hiểu các từ mới trong từng đoạn : khoan khoái, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
3.HĐ 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 Gv cho Hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
 + Truyện có những nhân vật naò?
 + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
 + Nhờ đâu em biết điều đó?ù
- Gv chia lớp làm hai nhóm. Thảo luận câu hỏi:
 + Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em
 thích thú?
- Gv nhận xét và chốt lại những cử chỉ đó là:
 . Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn : kẹp tóc, thả ống quần xuống, lấy nón của má đội lên dầu.
 . Thích cử chỉ của Bé bắt chước cô giáo vào lớp: đi khoan thai vào lớp, treo nón, mặt tỉnh khô, nhìn học trò.
 . Thích cử chỉ của Bé bắt chươc cô giáo dạy học: bẻ nhánh trâm bầu làm thước, nhịp nhịp cái thước, đánh vần từng tiếng.
+ Tìm những hình ảnh đáng yêu của đám học trò?
=> Gv rút ra nhận xét, chốt lời giải đúng.
4.HĐ 4 : Học thuộc lòng bài thơ.
- Gv treo bảng phụ, hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng ở đoạn 1.
Bé kẹp tóc lại, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đấu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô.
- Gv cho Hs chơi trò chơi: “Ai đọc diễn cảm”. Cho 3 học sinh đoạn văn trên.
- Gv mời 2 Hs thi đua đọc cả bài.
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay
4.HĐ 4 :Củng cố - dặn dị
Về luyện đọc thêm ở nhà.
Chuẩn bị bài: Chiếc áo len.
Nhận xét bài cũ.
D. Phần bổsung:Rèn cho hs đọc diễn cảm
. 
 Môn:TỐN
 Tên bài dạy:LUYỆN TẬP . (VBT:9) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Củng cố kĩ năng tính cộng trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc không nhớ ).
 - Vận dụng vào giải bài toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
B.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phấn màu .VBT.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ :
2.HĐ 2: GTB 
Bài 1 : tính
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài.
 Bài 2 : đặt tính rồi tính
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả 
GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
GV yêu cầu HS nêu cách tính
 Bài 3 : Điền số 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài.
GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa bài 
GV cho học sinh nêu cách tìm kết quả, hỏi :
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào ?
 Bài 4 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
Khối lớp Hai có 215 HS, khối lớp Ba có ít hơn khối lớp Hai là 40 HS.
+ Bài toán hỏi gì ?
Hỏi khối lớp Ba có bao nhiêu HS ?
Yêu cầu HS làm bài.
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét
 Bài 5 : Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh đọc phần tóm tắt
GV hỏi :
+ Ngày thứ nhất bán được bao nhiêu kg đường ? Ngày thứ nhất bán được 115 kg đường
+ Ngày thứ hai bán được bao nhiêu kg đường ? Ngày thứ hai bán được 125 kg đường
+ Bài toán hỏi gì ? Cả 2 ngày bán được tất cả bao nhiêu kg đường ?
+ Dựa vào tóm tắt đặt một đề toán ?
Yêu cầu HS làm bài.
GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa bài 
Nhận xét
3.HĐ 3 :Củng cố - dặn dị
 - HS thi làm tốn nhanh.
 - BTVN :4
Chuẩn bị : bài : Ôn tập bảng nhân 
GV nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:bỏ cột b bt2 - làm cột cuối bt3/8
 Môn:CHÍNH TẢ (nghe – viết)
 Tên bài dạy:AI CĨ LỖI.
 (Sgk: ) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu : 
- Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài “ Ai có lỗi”.
- Viết đúng tên riêng của người nước ngoài. 
- tìm đúng các từ có vần uênh, vần uyu.
- Rèn Hs nghe viết đúng. Tránh viết thừa, viết thiếu từ.
B.Đồ dùng dạy học:
Nội dung của bài tập.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ: GV mời 3 Hs lên viết bảng :ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm.
- Gv nhận xét bài cũ
2.HĐ 2: GTB- Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 2 –3 HS đọc lại đoạn viết.
 - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Đoạn văn nói điều gì? Eân-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn vai áo bạn sức chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm.
+ Tên riêng trong bài chính tả? Cô-rét-ti.
+ Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên? Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ. Vì tên riêng của người nước ngoài 
- Gv hướng dẫn Hs viết bảng con : Cô-rét-ti, khuỷa tay, sứt chỉ.
Hs chép bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc từ 2 đến 3 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
3. HĐ 3 : Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV chia bảng thành 4 cột, chia lớp thành 4 nhóm. Mời các nho ... . Đồ dùng dạy học: 
 Cịi , bĩng
C. Các hoạt động dạy học
 1. HĐ1: Phần mở đầu
 	- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu câu giờ học.
 - Gv kiểm tra hs về đi đều,giậm chân tại chỗ.
 - Chạy 2 vòng xung quanh sân tập
 	 - Khởi động
 2. HĐ2: Phần cơ bản
 	- Hs tập hợp hàng dọc .quay phải quay trái.đứng nghiêm .nghỉ,dĩng hàng,điểm số.
 - Gv theo dõi uốn nắn sửa sai cho hs .
	- Phổ biến trò chơi: Tìm người chỉ huy.
- GV hướng dẫn cách chơi – HS chơi
	- Gv tuyên dương
 3. HĐ3: Phần kết thúc
 	- Hs thả lỏng người.
 	- GV hệ thống lại bài.	 	- Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: Bỏ ơn đi kiễng gĩt 2 tay chống hơng – dang ngang 
 Ngày 04 tháng 09 năm 2009 
 Môn:TẬP VIẾT.
 Tên bài dạy:ƠN CHỮ HOA Ă, Â.
 (VTV:5) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu : 
- Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â. Viết tên riêng “Âu Lạc” bằng chữ nhỏ. 
- Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
- Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng
B.Đồ dùng dạy học:
Mẫu viết hoa Ă, Â,
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ : 
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
2.HĐ 2: GTB - Hướng dẫn viết trên bảng con.
Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Ă, Â, L.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết từng chữ “ Ă, Â, L” trên bảng con.
Hs viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Âu Lạc
 - Gv giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có Vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv cho Hs viết bảng con.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình thừa hưởng.
3.HĐ 3 : Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Ă: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Â, L: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Âu Lạc: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
4.HĐ 4 : Chấm chữa bài.
Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là L. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
5.HĐ 5 :Củng cố - dặn dị
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Bố hạ.
Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: Rèn chữ cho em Ngân
..
 Môn:TỐN.
 Tên bài dạy:ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA.
 (SGK:10 ) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu :
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng chia đã học.
- Thực hành tính nhẩm các phép chia có số bị chia tròn trăm.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép chia.
B.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phấn màu .VBT.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ - Ôn tập các bảng nhân.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2.HĐ 2: GTB – Luyện tập
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng các bảng chia, 3, 4, 5.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sữa bài.
- Gv nhận xét. 
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu củ đề bài
- Gv hướng dẫn Hs tính nhẩm. Sau đó yêu cầu các em tự làm.
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng.
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm.
+ Có tất cả bao nhiêu cái cốc?
 Có tất cả 24 cái cốc.
+Xếp vào 4 hộp nghĩa là như thế naò? 
Nghĩa là 24 cái cốc xếp thành 4 phần bằng nhau.
+Bài toán yêu cầu tính gì? 
Tìm số cốc trong mỗi chiếc hộp.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Số cốc có trong mỗi chiếc hộp là:
 24 : 4 = 6 ( cái cốc)
 Đáp số : 6 cái cốc.
Bài 4: 
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài:
- Gv chia lớp thành 2 đội. Cho các em chơi trò : Thi nối nhanh phép tính với kết quả.
- Yêu cầu: Chơi theo hình thức tiếp sức, mỗi Hs nối 1 phép tính sau đóchuyền bút cho bạ
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
24 : 3 = 8 ; 4 x 7 = 28 ; 32 : 4 = 8
4 x 10 = 40 ; 16 : 2 = 8 ; 24 + 4 = 28.
3.HĐ 3 :Củng cố - dặn dị
- Tập làm lại bài.
- Làm bài: 3,4.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: bt 4 chuyển thành trị chơi .
Môn: TẬP LÀM VĂN
 Tên bài dạy: VIẾT ĐƠN.
(SGK:18) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu :
 - Giúp Hs dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội, mỗi Hs viết được một lá đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh .
 - Rèn Hs biết viết đúng, chính xác nội dung của đơn.
 - Giáo dục Hs biết tôn trọng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
B.Đồ dùng dạy học:
Giấy rời để Hs viết đơn, VBT.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1: Bài cũ: 
 - Gv kiểm tra vở của 3 Hs viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
 - Nói những điều em biết về Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
 - Gv nhận xét bài cũ.
 2.HĐ2: GTB - Hướng dẫn làm bài tập.
 - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV hỏi: Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? Vì sao?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.
- Gv và Hs nhận xét bổ sung thêm.
- Gv chốt lại:
+ Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
 . Mở đầu đơn phải viết tên Đội ( Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh).
 . Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
 . Tên của đơn : Đơn xin.
 . Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
 . Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là Hs của lớp nào .
 . Trình bày lí do viết đơn.
 . Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
 . Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn.
+ Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn, bày tò nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần thiết viết khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do, nguyện vọng và lời hứa 
riêng. Người viết được tự nhiên, thoải mái viết theo suy nghĩ riêng của mình, miễn là thể hiện đủ những ý cần thiết.
Sau đó Gv có thể cho một ví dụ giúp Hs hiểu rõ hơn .
Gv mời một số Hs đọc đơn.
Gv nhận xét xem
+ Đơn viết có đúng mẫu không? 
+ Cách diễn đạt trong lá đơn. 
+ Nội dung lá đơn có chân thực có thể hiện những hiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không?
- Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng. 
3.HĐ 3: Trò chơi.
 Sau khi Hs viết đơn vào VBT.
Gv cho Hs chơi trò “ Ai đọc hay, viết đẹp”.
Gv nhận xét nhóm nào đọc hay, cách trình
bày sạch đẹp
4.HĐ 4 :Củng cố - dặn dị
 Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại.
Chuẩn bị bài:Kể về gia đình một người bạn mới quen.
 Về nhà xem lại các phần của mẫu đơn.
Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: Hđ 3 thêm thời gian cho hs tham gia chơi đạt kết quả
..
 AN TỒN GIAO THƠNG
 BÀI :GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
 (SGV:9) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu:
- HS nhận biết hệ thống giao thơng đường bộ,tên gọi các loại đường bộ.
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên con đường đĩ an tồn.
- Thực hiện đúng qui định về giao thơng đường bộ.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ giao thơng đường bộ VN.
- Tranh ,Ảnh đường phố:đường cao tốc,đường quốc lộ, đường tỉnh lộ.
C.Các hoạt động dạy học:
1.HĐ 1: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI ĐƯỜNG BỘ
Mục tiêu: Hs biết được hệ thống đường bộ ,phân biệt các loại đường.
Cách tiến hành:Gv treo tranh cho hs quan sát :4 bức tranh
Tranh 1 :Giao thơng trên đường quốc lộ.
Tranh 2:Giao thơng trên đường phố.
Tranh 3:Giao thơng trên đường tỉnh (huyện)
Tranh 4:Giap thơng trên đường xã.
Gv cho hs nhận xét con đường trên:đặc điểm,lượng xe cộ và người đi trên đường của từng tranh.
KẾT LUẬN:Hệ thống giao thơng đường bộ ở nước ta gồm cĩ:Đường quốc lộ,đường huyện ,đường làng,xã ,đường đơ thị.
2.HĐ 2 : ĐIỀU KIỆN AN TỒN VÀ CHƯA AN TỒN CỦA ĐƯỜNG BỘ.
Mục tiêu: hs phân biệt các đk an tồn và chưa an tồn của các loại pt đối với người đi bộ,xe máy và các pt giao thơng khác.
Hs biết cách đi an tồn trên các đường quốc lộ,đường tỉnh.
Cách tiến hành: Gv đặt câu hỏi – hs trả lời.
Kết luận: Những điều kiện an tồn cho các con đường.
Đường phẳng cĩ đủ rộng để xe tránh nhau.
Cĩ giải phân cách.
3.HĐ 3: QUI ĐỊNH ĐI TRÊN ĐƯỜNG QUỐC LỘ ,TỈNH LỘ.
Mục tiêu: Biết những qui định khi đi trên đường lộ,đường tỉnh.
 Biết cách phịng tránh tai nạn giao thơng.
Cách tiến hành: Gv đặt các tình huống – hs xử lý.
Kết luận:Phải đi chậm .quan sát kỹ.đi sát lề đường,khơng chơi đùa,ngồi ở lịng đường.
 Chỉ nên qua đường ở nơi qui định hoặc nơi cĩ cầu vượt.
4.HĐ 4 : Củng cố - dặn dị
D. Phần bổ sung: ..
*SINH HOẠT LỚP TUẦN 2*
 I Kiểm điểm tình hình tuần qua:
 1.Hạnh kiểm: - Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn đúng giờ.
 - Đi học chuyên cần ,cĩ thái độ lễ phép với thầy cơ.
 - Đồng phục đều và đẹp.
 - Tuy nhiên một số em cịn nĩi chuyện trong giờ sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 2.Học tập: - Các em cĩ đầu tư vào việt học ,Các em cĩ nhiều cố gắng trong học và làm bài đầy đủ.Song bên cạnh cịn một số em làm bài chưa đầy đủ.như: em Tình, em Quốc
 -Tuyên dương:Em Thạch.em Cung,em Trâm..
 - Động viên giúp đỡ :Em Phương ,em Hậu ,em Miễn
 3.Văn thể: Các em ăn mặc sạch sẽ,gọn gàng khi lên lớp.
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ đi vào nề nếp.
II.Phương hướng tuần tới:
Tiếp tục đầu tư vào việc học .
Mang đầy đủ đồ dùng dụng cụ học tập khi đến lớp.
Nền nếp tập thể dục cho nhanh nhẹn, chấn chỉnh sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
Đơn đốc hs nộp các khoản thu cho nhà trường.
 III.Cơng tác khác:
 Kể chuyện ,ca hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_2.doc