Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 4

Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 4

Môn: ĐẠO ĐỨC

 Tên bài dạy: GIỮ LỜI HỨA (t2)

 (VBT:5) Thời gian dự kiến 35/

A. Mục tiêu : Giúp Hs hiểu:

 - Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện những điều ta nói, đã hứa với người khác.

 - Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình.

 -Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống

 - Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm.

 - Tôn trọng , đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa .

 

doc 27 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 04
Ngày 14 tháng 09 năm 2009
Môn: ĐẠO ĐỨC 
 Tên bài dạy: GIỮ LỜI HỨA (t2)
 (VBT:5) Thời gian dự kiến 35/
A. Mục tiêu : Giúp Hs hiểu:
	- Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện những điều ta nói, đã hứa với người khác.
	- Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. 
	-Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống
	- Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm. 
 	- Tôn trọng , đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa .
B. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu thảo luận nhóm.
 	VBT Đạo đức.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. HĐ1:Bài cũ: Giữ lời hứa
	- Gọi 3 Hs giải quyết tình huống.
	- Gv nhận xét.
2. HĐ2: GTB - Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”.
 Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện.
	- Gv kể chuyện “ Lời hứa danh dự” .
	- Gv chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu Hs thảo luận và yêu vầu các nhóm tìm cách ứng xử cho tác giả trong tình huống trên. 
 4 nhóm tiến hành thảo luận.
	- Gv nhận xét các ý kiến của các nhóm, bổ sung.
	- Gv yêu cầu Hs nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
	- Gv chốt lại:SGV
3.HĐ 3: Bày tỏ ý kiến.
 Mục tiêu: Giúp Hs phát biểu những ý kiến của mình.
	- Gv chia lớp thành 4 nhóm. 
	- Gv treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa, yêu cầu các nhóm phát biểu ý kiến của mình.
Người lớn không cần phải giữ lời hứa với trẻ con.
Khi không thực hiện lời hứa với ai đó, cần xin lỗi và nói rõ lí do.
Bạn bè bằng tuổi không cần giữ lời hứa với nhau.
Giữ lời hứa luôn được mọi người quý trọng và tin tưởng.
	- Gv nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm và giải thích đúng.
 4.HĐ 4 : Nói về chủ đề giữ lời hứa.
 Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.
	- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút tìm các câu ca dao tục ngữ về giữ lời hứa.
	VD: 
 	 + Lời nói đi đôi với việc làm.
 	 + Nói lời phải giữ lấy lời.
	Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
 	+ Lời nói gió bay.
	- Gv yêu cầu Hs 
	+ Kể chuyện
	+ Đọc câu ca dao tục ngữ và phân tích ý nghĩa.
	- Gv nhận xét.
5. HĐ 5 :Nhận xét – dặn dị
	- Về nhà làm bài tập.
	- Chuẩn bị bài sau: Tự làm lấy việc của mình
 - Nhận xét bài học.
D.Phầnbổsung:Gv cho hs thêm 5 phút để tìm thêm nhiều câu ca dao , tục ngữ.
 Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 Tên bài dạy: NGƯỜI MẸ
(SGK:29) Thời gian dự kiến: 70’
A. Mục tiêu : 
 1. Tập đọc.
	- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã đã..
	- Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
	- Đọc trôi chảy cả bài.
	- Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã đã, lạnh lẽo ...
	- Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.
	- Giáo dục Hs biết thương yêu cha mẹ.
 2. Kể Chuyện.
 	- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng từng nhân vật.
 	- Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai.
 	- Biết nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
B. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh họa bài học trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
 	1. HĐ1:Bài cũ : Quạt cho bà ngủ.
 2. HĐ2: GTB - Gv đọc mẫu bài văn.
	- Đoạn 1: Giọng đọc hồi hộp, thể hiện tâm trạng hoản hốt của ngưới mẹ.
	- Đoạn 2 và 3: Giọng đọc thiết tha, thể hiện sự sẵn lòng hy sinh của người mẹ.
	- Đoạn 4: Đọc chậm rãi từng câu.
 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
	- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
 - Gv mời 4 Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện.
	 - Gv nhắc nhở Hs nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với nội dung.
 - Gv mời Hs giải thích từ mới: mấy đêm ròng, thiếp đi, lã chã, khẩn khoản.
	- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
	- Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng.
	- Gv cho Hs các nhóm thi đọc. Lớp chia thành 4 nhóm.
3.HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
	Gv đưa ra câu hỏi:
	- Hs đọc thần đoạn 1.
	 + Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
	- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2:
	+ Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
	+ Người mẹ đạ làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
	- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. 
	+ Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ?
	+ Người mẹ trả lời như thế nào?
	- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
	+ Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện:
 a) Người mẹ là người rất dũng cảm.
 b) Người mẹ không sợ thần chết.
 c) Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con.
	- Gv nhận xét, chốt lại : cả 3 ý điều đúngvì người mẹ rất dũng cảm rất yêu thương con. Song ý đúng nhất là ý 3: Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
4.HĐ 4: : Luyện đọc lại, củng cố.
 	GV đọc lại đoạn 4.
	- Gv chia lớp thành 2 nhóm( mỗi nhóm 3 Hs) theo các vai(người dẫn truyện, Thần Chết, bà mẹ). Hs đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện đúng lời các nhân vật.
	- Những chỗ cần nghỉ hơi, nhấn giọng.
	Thấy bà, / Thần chết ngạc nhiên / hỏi: //
	Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây?//.
	Bà trả lời: //
	Vì tôi là mẹ, // Hãy trả con cho tôi. // 
	- Gv phân nhóm , mỗi nhóm gồm 6 Hs . Các em tự phân vai đọc lại truyện.
	- Gv nhận xét , công bố bạn nào đọc hay nhất.
 5.HĐ 5: Kể chuyện.
	- Gv hướng dẫn cho Hs, chuyện có 6 vai: người dẫn truyện, bà mẹ, Thần đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết.
	- Gv mời Hs thi dựng lại câu chuyện theo vai
	- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
 6.HĐ 6 :Củng cố - dặn dị
	- Về luyện đọc lại câu chuyện.
	- Chuẩn bị bài: Ơng ngoại
	- Nhận xét bài học.
D. Phần bổ sung: Gv rèn cho hs đọc câu nhiều lần và cách đọc phân vai ..
 Môn:TỐN
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
 (VBT:20) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu : 
 - Củng cố về xem đồng hồ.
 - Củng cố về các phần bằng nhau của đơn vị.
 - Giải toán bằng một phép tính nhân.
B.Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ, phấn màu .VBT.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ : Xem đồng hồ(tt).
 	- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2,3.
 	- Nhận xét ghi điểm.
 	- Nhận xét bài cũ.
2.HĐ 2: GTB – Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
	- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
	- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm bài
	- Sau đó Gv yêu cầu Hs trao đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
	- Gv yêu cầu Hs đổi chéo vở.
	- Gv nhận xét, chốt lại: 
A: 6 giờ 15 phút ; B: 2 giờ rưỡi ; 9 giờ kém 5 phút ; D: 8 giờ.
Bài 2:
	- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài:
	- Gv yêu cầu Hs dựa vào tóm tắt đặt thành đề toán.
	- Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
	- Gv chốt lại:
Bốn chiếc thuyền chở được số người l2:
 5 x 4 = 20 (người).
 Đáp số 20 người.
Bài 3:
	- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
	- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và hỏi:
	+ Hình nào đã khoanh vào một phần ba số quả cam? Vì sao?
	+ Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam? Vì sao?
	- Gv yêu cầu Hs tự giải vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
	- Gv nhận xét.
Bài 4: 
	- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Cho các thi làm bài
	Yêu cầu: Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng.
	Điền dấu vào ô trống
	 4 x 7  4 x 6 ; 4 x 5  5 x 4 ; 16 : 4 . 16 : 2
	- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. 
3.HĐ 3 : Củng cố - dặn dị
 - HS thi làm tốn nhanh.
 - BTVN : 2,3
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
 - Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung: 
 Ngày 15 tháng 09 năm 2009
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tên bài dạy:HOẠT ĐỘNG TUẦN HỒN
(SGK:16) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu : 
- Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn bé.
- Giaó dục Hs biết bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
B.Đồ dùng dạy học:
Hình trong SGK trang 16,17
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1:Bài cũ: Máu và cơ quan tuần hoàn.
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
 + Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Chức năng? 
 - Gv nhận xét.
 2.HĐ2: GTB – Làm việc cả lớp.
- Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- Gv hướng dẫn Hs :
+ Aùp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút.
+ Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc tay trái của bạn, đếm số nhịp mạch đập trong một phút.
- Gv gọi một số Hs lên làm mẫu cho cả lớp quan sát.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Từng cặp Hs thực hành như đã hướng dẫn.
- Gv nhận xét. 
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
+ Các em đã thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình?
+ Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn, em cảm thấy gì?
=> Tim luôn đập để bơm máy đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
 3.HĐ3: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần nhỏ.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 16và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ động mạch tĩnh mạch trên sơ đồ? Nêu chức năng của từng loại mạch máu ?
+ Chỉ và nói đường đi  ... âmđầu : r/gi/d hoặc ân/âng.
B.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết BT2
 Vở bài tập, SGK.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ: “ Người mẹ”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên.
Gv và cả lớp nhận xét. 
2.HĐ 2: GTB- Hướng dẫn Hs nghe viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv mời 2 HS đọc lại đoạn văn.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung đoạn văn. 
 + Đoạn văn gồm mấy câu?
 Gồm 3 câu.
 + Những chữ nào trong bài viết hoa?
 Các chữ đầu câu, đầu đoạn
Gv hướng dẫn Hs tự viết ra nháp những tiếng dễ viết sai: nhấc bổng, gõ thử, loang lổ, trong trẻo,. 
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. 
Gv đọc Hs viết bài vaò vở.
 - Gv đọc từng cụm từ, từng câu.
 - Gv quan sát Hs viết.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
3. HĐ 3 : Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chia bảng làm 3 cột, mời 3 nhóm thi trò chơi tiếp sức. Mỗi em viết lên bảng 1 tiếng có vần oay rồi chuyển phấn cho bạn.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
 Những từ có vần oay: nước xoáy, ngoáy trầu, ngoáy tai, ngúng ngoaỷ, tí toáy, hí hoáy, nhí hoáy, loay hoay, ngọ ngoạy, ngó ngoáy.
+ Bài tập 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. 
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận
Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu a) Giúp – dữ, ra.
Câu b) Sân – nâng – chuyên cần. 
4.HĐ 4: Củng cố - dặn dị
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: 
 Môn: THỂ DỤC.
Tên bài dạy: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TRỊ CHƠI: THI XẾP HÀNG
(SGV:55) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu : 	
Tiết tục ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, quay trái, quay phải.
- Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ơn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp, yêu cầu thực hiên động tác tương đối đúng.
- Chơi trị chơi: Thi xếp hàng yêu cầu .
B. Đồ dùng dạy học: 
 Cịi , bĩng
C. Các hoạt động dạy học
 1. HĐ1: Phần mở đầu
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học.
- Cho lớp khởi động. HS khởi động tại chỗ.
 2. HĐ2: Phần cơ bản
- Gv cho HS ơn tập, tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, quay trái, quay phải. lớp trưởng điều khiển cả lớp tập hợp và thực hiện lần lượt các động tác. 
- Gv theo dõi sửa chữa những HS sai.
- Cho SH thực hiện theo tổ các kỹ năng trên.
- Gv nhận xét các thao tác của HS.
* Tổ chức chơi trị chơi.
- Gv hướng dẫn HS cách chơi (thi xếp hàng). HS chú ý nghe và thực hiện cách chơi.
 3. HĐ3: Phần kết thúc
- Cho HS tập hợp lại các kỹ năng đã ơn.
- Cho HS đi thường theo nhịp hát.
- Gv nhận xét giờ học, tuyên dương những tổ làm tốt.
D. Phần bổ sung: Bỏ ơn tập đi theo vạch kẻ thẳng 
 Ngày 18 tháng 09 năm 2009 
 Môn:TẬP VIẾT.
 Tên bài dạy:ƠN CHỮ HOA C.
 (VTV:9) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu : 
 - Củng cố cách viết chữ hoa C , L thơng qua bài tập ứng dụng 
 - Viết tên riêng Cửu Long bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Viết câu ca dao bằng chữ cỡ nhỏ.
B.Đồ dùng dạy học:
	Mẫu viết hoa C
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ : - - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
2.HĐ 2: GTB - Hướng dẫn viết trên bảng con.
 a) Luyện viết chữ hoa.
 - HS tìm các chữ hoa cĩ trong bài.
 - GV viết mẫu , kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ C L N
 - HS tập viết chữ C L N trên bảng con.
 b) Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) .
 - HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long .
 - GV giới thiệu: Cửu Long là dịng sơng lớn nhất nước ta chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ - HS tập viết trên bảng con .
 c) Luyện viết câu ứng dụng: 
 - HS đọc câu ứng dụng:
 Cơng cha như núi Thái Sơn .
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 
 - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao.
3.HĐ 3 : Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
 - GV nêu y/c - HS viết vào vở. 
4.HĐ 4 : Chấm chữa bài.
Thu vở 5 đến 7 bài chấm, nhận xét các bài chấm.
5.HĐ 5 :Củng cố - dặn dị
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: 
Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: ..
Môn:TỐN.
Tên bài dạy:LUYỆN TẬP
(VBT:25) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu : Giúp HS :
 Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6 .
 Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giài tốn .
B.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phấn màu .
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ : - Gọi 3 đến 4 em đọc bảng nhân 6 – Cả lớp và giáo viên nhận xét 
2.HĐ 2: GTB – Luyện tập thực hành .
Bài 1: Tính nhẩm – HS đọc yêu cầu – cả lớp làm vở bài tập – lần lượt các em nêu kết quả các phép tính.
 Bài 2: Tính :
 - Cả lớp làm vở bài tập , 2 em làm bảng phụ – đổi vở kiểm tra .
 a) 6 x 4 + 30 = 24 + 30 b) 6 x 8 – 18 = 48 – 18 
 = 54 = 30 
 c) 6 x 7 + 22 = 42 + 22 d) 6 x 10 – 25 = 60 – 25 
 = 64 = 35 
 Bài 3: HS đọc đề - GV tĩm tắt ; Mỗi nhĩm : 6 Học sinh 
 5 nhĩm : ..Học sinh ? 
 - Cả lớp làm VBT – 1 em làm bảng phụ – GV chấm điểm.
 Giải tốn 
 Số HS của năm nhĩm cĩ là : 
 6 x 5 = 30 ( học sinh )
 Đáp số : 30 HS .
 Bài 4 Viết tiềp số thích hợp vào chỗ chấm .
 - Cả lớp làm vở – nêu miệng lại bài làm .
 a) 18 , 24 , 30 , 36 , 42 , 48 , 54 .
 b) 15 , 20 , 25 , 30 , 35 , 40 , 45 .
 Nếu thời gian cho HS làm bài 6 ( ghép hình )
3.HĐ 3 :Củng cố - dặn dị
Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6.
Xem trước bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học .
D. Phần bổ sung: ..
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tên bài dạy: NGHE – KỂ:DẠI GÌ MÀ ĐỔI
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
(SGK:36) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu :
	- Rèn kĩ năng nĩi : Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
 - Rèn kĩ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết 3 câu hỏi ( SGK ) làm điểm tựa để HS kể chuyện.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 - Kể về gia đình của mình với 1 người bạn mới quen.
 - Đọc đơn xin phép nghỉ học.
 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ – YC của tiết học.
 2. Hướng dẫn HS làm BT.
 Bài tập 1: HS đọc y/c của bài và câu hỏi gợi ý.
 - Cả lớp quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc thầm các gợi ý.
 - GV kể chuyện , hỏi HS theo các gợi ý .
 + Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé ? Cậu bé trả lời như thế nào ?
 + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ?
 - GV kể lần 2, HS nhìn bảng tập kể lại ND câu chuyện theo các bước.
 + Lần 1 : 1 HS khá , giỏi kể .
 + Lần 2 : 5 hoặc 6 HS thi kể .
 - Cả lớp và GV bình chọn những bạn kể chuyện đúng, kể hay nhất, hiểu chuyện nhất.
 Bài tập 2: HS đọc y/c của bài - Cả lớp đọc thầm theo - GV hỏi.
Tình huống cần viết điện báo là gì ? Y/c của bài là gì ? 
Họ tên, địa chỉ người nhận. Họ tên, địa chỉ người gởi 
 - Hai HS nhìn mẫu điện báo trong SGK làm miệng, cả lớp nhận xét.
 - Cả lớp làm vở BT theo y/c của bài.
 3. HĐ3 :Củng cố, dặn dị.
 - Về nhà kể lại chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe.
 - Nhận xét tiết học.
D. PHẦN BỔ SUNG : 
........................................................................................
AN TỒN GIAO THƠNG
BÀI : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
(SGV:18) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc, và hiểu được nội dung 2 nhĩm biển báo hiệu giao thơng: biển báo nghuy hiểm, biển báo chỉ dẫn.
- Học sinh giải thích được ý nghĩa của các biển báo 204, 210, 211, 223 
- Học sinh biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường.
- Biển báo hiệu giao thơng là hiệu lệnh chỉ huy giao thơng. Mọi người phải chấp hành.
B.Đồ dùng dạy học:
	Các biển báo: nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn, biển báo: 204, 210, 211, 223.
	2 tờ giấy to
C.Các hoạt động dạy học:
1.HĐ 1: KTBC
2.HĐ 2 : Gv cho Hs ơn lại các biển báo đã học ở lớp 2 – Nhận xét - 
3.HĐ 3: Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thơng mới.
 Mục tiêu: Hs nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc và nội dung 2 nhĩm biển báo hiệu giao thơng: biển báo nghuy hiểm, biển báo chỉ dẫn.
	Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành 5 nhĩm
	 Đại diện từng nhĩm lên trình bày
	Biển báo nguy hiểm:
	+ Hình dáng: hình tam giác
	+ Màu sắc: nền màu vàng, xung quanh viền màu đỏ
	+ Hình vẽ: màu đen thể hiện nội dung
	- Gv yêu cầu Hs tự nêu nội dung của biển báo và tên
	- Gv sửa chữa ý kiến của học sinh
	- Gv giảng cho Hs nghe về biển báo số 204, 210 , 211 
	- Giáo viên tĩm tắt lại
	Biển báo chỉ dẫn:
	+ Hình dáng: hình vuơng
	+ Màu sắc: xanh
	+ Hình bên trong: màu trắng
	 Đây là biển chỉ dẫn giao thơng
4.HĐ 4 : Nhận xét đúng biển báo
	Mục tiêu: Nhận biết đúng biển báo giao thơng đã học
	Tiến hành: Gv cho Hs chơi trị chơi tiếp sức
	Kết luận: Nhắc lại đặc điểm, nội dung của hai nhĩm biển báo vừa học.
5. HĐ5: Củng cố - dặn dị
	Gv nhận xét lớp học và tinh thần chuẩn bị bài
D. Phần bổ sung: ..
	*SINH HOẠT LỚP TUẦN 4*
I Kiểm điểm tình hình tuần qua: 
1.Hạnh kiểm: 
- Nhìn chung các em đi học đều, chấp hành tốt nội quy của nhà trường.
- Các em mặc đồng phụcđúng quy định
- Tự giác làm vệ sinh lớp học và vệ sinh sân trường.
- Tuy nhiên cách nĩi năng và cư xử của Hs chưa đúng mức.
2.Học tập:
 - Một số em làm tốn cịn chậm: Em Tuấn, Quang
- Một số em đọc và viết chính tả cịn sai và cẩu thả, khơng cẩn thận khi viết
Tồn tại: vẫn cịn hiện tượng học sinh quên vở ở nhà, đọc và làm tốn cịn sai nhiều cần 
khắc phục.
	Tuyên dương em: Như, Xuyên, Pha
	Động viên giúp đỡ em: Trắng, Sel, Quang
 3. Văn thể mỹ
Vệ sinh trong và ngồi lớp học sạch sẽ
- Một số em cịn nĩi chuyện trong giờ học và giờ sinh hoạt đầu giờ
- Thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh tuy nhiên động tác chưa đều
- Xếp hàng ra vào lớp tốt đặc biệt khi ra về.
II. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
- Giúp đỡ học sinh yếu, học sinh lười học
- Nhắc học sinh nộp các khoản tiền theo qui định.
- Quan tâm đến nề nếp học sinh.
- Thực hiện tốt an tồn giao thơng.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Làm bài tập ở nhà
- Theo dõi việc rèn chữ viết của học sinh ở nhà cũng như ở lớp
III.Cơng tác khác:
Hát các bài hát trung thu.
Tập cho các em múa động tác đơn giản

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_4.doc