Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020

Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020

ĐẠO ĐỨC

TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1)

I. Mục tiêu.

- Hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình, ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình

- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.

+ GDKNS: tư duy phê phán, ra quyết định và giải quyết vấn đề, đặt mục tiêu, lập kế hoạch.

- Giáo dục HS có ý thức tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. Tự biết làm những công việc của mình để có tính tự lập sau này.

II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát

2. Kiểm tra bài cũ : + Thế nào là giữ lời hứa?

+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá thế nào?

- GV nhận xét - HS nêu

- HS nhận xét

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài.

- Để giúp các em hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình, ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Tự làm lấy việc của mình (tiết 1)”

- Gọi HS nhắc tựa bài

- HS lắng nghe

- HS nhắc tựa bài

 

docx 41 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng lớp 3- tuần 5
(từ 23/9/2019--27/9/2019)
NGAØY
Buổi
Tiết
MOÂN
 TEÂN BAØI
Thöù 2
23-9
Sáng
1
2
3
4
Theå duïc 
Ñaïo ñöùc
Taäp ñoïc-KC
Taäp ñoïc-KC
GVBM
Tự làm lấy việc của mình (tiết 1).
Người lính dũng cảm.
Người lính dũng cảm.
Chiều
1
2
3
Toaùn 
Tin học
Rèn TV
Nhân số 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)
Chủ đề 5:”Tập tin và thư mục”
RĐ: Người lính dũng cảm
Thöù 3
24-9
Sáng
1
2
3
4
Toaùn
Chính taû
Thủ công
TNXH
Luyện tập.
Người lính dũng cảm.
Gấp, cắt ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
Phòng bệnh tim mạch
Chiều
1
2
3
Myõ thuaät
Rèn TV
Rèn Toán
GVBM
CT: Người lính dũng cảm.
Về tính chu vi hình tam giác
Thöù 4
25-9
Sáng
1
2
3
4
Toaùn
Taäp ñoïc
L.töø vaø caâu
AÂm nhạc
Bảng chia 6
Cuộc họp của chữ viết.
So sánh
GVBM
Chiều
1
2
3
Tiếng Anh
Rèn Toán
Rèn TV
Happy Birthday
Bảng chia 6
LT&C: So sánh
Thöù 5
26-9
Sáng
1
2
3
4
Toaùn
Tập viết
Theå duïc 
Chính taû
Luyện tập.
Ôn chữ hoa C (tt).
GVBM
Mùa thu của em
Chiều
1
2
3
Tin học
Rèn TV
SHNK
Chủ đề 5:”Tập tin và thư mục”
R TViết: chữ hoa C 
Baøi 1: GIAO THOÂNG ÑÖÔØNG BOÄ
Thöù 6
27-9
Sáng
1
2
3
4
Toaùn
Taäp laøm vaên
Tiếng Anh
Tiếng Anh
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Tập tổ chức cuộc họp.
Happy Birthday
Happy Birthday
Chiều
1
2
3
SHL
TNXH
Rèn Toán
SHTT
Hoạt động bài tiết nước tiểu.
Bảng chia 6 (tt)
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019
ĐẠO ĐỨC
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu.
- Hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình, ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường...
+ GDKNS: tư duy phê phán, ra quyết định và giải quyết vấn đề, đặt mục tiêu, lập kế hoạch.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. Tự biết làm những công việc của mình để có tính tự lập sau này.
II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập	
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ : + Thế nào là giữ lời hứa?
+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá thế nào?
- GV nhận xét
- HS nêu
- HS nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
- Để giúp các em hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình, ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Tự làm lấy việc của mình (tiết 1)”
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Nội dung.
* Hoạt động 1. Xử lí tình huống
- KNS:	ra quyết định và giải quyết vấn đề
- Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống dưới đây :
- Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết.
+ Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng
- Gọi các nhóm trình bày – GV nhận xét
Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. 
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm 4, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
- Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. 
- GV nhận xét
- GV kết luận: 
- Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác
- Tự làm lấy công việc của mình giúp em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
* Hoạt động 3: xử lí tình huống
- KNS: Kĩ năng tư duy phê phán
- GV nêu tình huống cho HS xử lí: Khi Việt đang đứng cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi “Hái hoa dân chủ” tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt: Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho. Còn cậu giỏi toán thì làm bài hộ tớ.
- Nếu em là Việt, em có đồng ý với đề nghị của Dũng không? Vì sao?
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình.
* GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai, hai bjan cần tự làm lấy công việc của mình.
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học
*Mục tiêu: HS biết được biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình
- HS lắng nghe
- Một số HS nêu cách giải quyết của mình
- HS thảo luận nhóm đôi: Đại cần tự làm bài mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét
- HS lắng nghe
Mục tiêu: HS hiểu như thế nào là tự làm lấy việc của mình và vì sao phải tự làm lấy việc của mình.
- HS thảo luận
- Các nhóm trình bày ý kiến nhóm mình.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Mục tiêu: HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình
- HS lắng nghe	
- HS phát biểu theo ý kiến của mình
5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS
- Ghi nhớ và thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy
Bổ sung: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu.
A.Tập đọc
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn: Thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dững cảm. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện. Hiểu ND: Trong trò chơi đánh trận giả, chú lính nhỏ bị coi là “hèn” vì không leo lên mà lại chui qua hàng rào. Thế nhưng khi thầy giáo nhắc nhở, cậu lại là người dũng cảm sửa lỗi. Câu chuyện khuyên các em khi có lỗi cần nhận lỗi à sửa lỗi.
+KNS: xác định giá trị bản thân, đảm nhận trách nhiệm
- HS thấy được tình yêu con vô bờ bến của người mẹ, yêu thương cha mẹ 
B.Kể chuyện
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa trong SGK, kể lại được câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khuyên các em khi có lỗi cần nhận lỗi à sửa lỗi.
- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: bảng phụ chép câu văn hướng dẫn đọc 
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới
a. giới thiệu bài. 
-Dẫn dắt ghi tên bài học
b. 2.2.Giảng bài.
TẬP ĐỌC.
Luyện đọc
-Đọc mẫu
-HD Đọc:Đọc đúng tiếng liền từ, ngắt đúng cụm từ, dấu phẩy.
-Nghỉ đúng dấu phẩy, dấu chấm.
-Ghi – giải nghĩa từ:SGK
-Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-Các bạn trong chuyện chơi trò chơi gì?ở đâu?
-Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua hàng rào?
-Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
-Thầy giáo mong chờ điều gì ở HS trong lớp?
-Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy hỏi?
-Phản ứng của chú lính khi nghe lệnh “Về thôi” của viên tướng.
-Thái độ của chú lính như vậy các bạn khác ra sao?
-Ai là người dũng cảm?
-Các em đã bạn nào đã có lỗi và nhận lỗi như bạn chưa?
Luyện đọc lại 
-HD: đọc giọng đọc của chú lính nhỏ1-4.
Thông qua đoạn 2-3
-Treo bảng phụ đọc mẫu đoạn 4.
-Nhận xét- cho điểm.
KỂ CHUYỆN
-Nêu nhiệm vụ
-Kể khác với đọc ở chỗ nào?
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò. 
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
HS đọc và trả lời câu hỏi bài:Ông ngoại.
-Nhắc lại.
-HS đọc thầm theo.
HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
-HS đặt câu:Hoa mười giờ
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc
-1 HS đọc đoạn 1-lớp đọc thầm.
-Đánh trận giả trong vườn trường.
-Đọc thầm đoạn 2.
-Sợ làm đổ hàng rào.
-Hàng rào đổ đè lên tướng sĩ, đè lên hoa và chú lính nhỏ.
-Đọc thầm đoạn 3.
-HS dũng cảm nhận khuyết điểm
-HS thảo luận – nêu.
-Đọc đoạn 4.
-Chú nói:Như vậy là hèn
-Bước theo chú
-Chú lính
-HS nêu
-1-2 HS đọc
-Đọc đồng thanh
-Thi đọc theo đoạn
-Đọc phân vai.
-HS đọc yêu cầu
-Kể nhớ- không cầm sách, có thể thêm, bớt từ.
-Quan sát tranh, nhận xét từng nhân vật
-HS tập kể theo nhóm
-Lần lượt trong nhóm kể
-Nhận xét.
-1 HS kể lại câu chuyện
-Khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi
-Về nhà tập kể.
Bổ sung: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
TOÁN
 	 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ)
I. Mục tiêu.
- Biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Vận dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) vào giải bài toán có liên quan.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS thực hiện bảng con, đặt tính rồi tính
 32×2= 41×2= 11×6=
- GV nhận xét
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài:
-Chúng ta đã học phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ), hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hiện phép nhân có nhớ, qua bài: “Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ)”
- GV gọi HS nhắc lại tựa bài.
3.2.Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ):
a) phép nhân 26 O 3
GV viết lên bảng: 26 O 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Khi thực hiện phép nhân này, ta thực hiện từ đâu?
- GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện phép tính, cho HS lên bảng tính và nêu cách làm của mình
- GV nhận xét rồi hướng dẫn HS đặt tính rồi tính như sau:
 26 - 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ 1
O 3 - 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7
 36 Vậy 26 nhân 3 bằng 78
- Khi đặt tính, lưu ý viết thừa số 26 ở 1 dòng, thừa số 3 ở dòng dưới, sao cho 3 thẳng cột với 6.
b) Phép nhân 54 O 6
GV viết lên bảng: 54 O 6 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Khi thực hiện phép nhân này, ta thực hiện từ đâu?
- GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện phép tính, cho HS lên bảng tính và nêu cách làm của mình
- GV nhận xét rồi hướng dẫn HS đặt tính rồi tính như sau:
 54 - 6 nhân 4 bằng 24 viết 4 nhớ 2
O 6 - 6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng 32 viết 32
 324 ( Viết 2 hàng chục, 3 ở hàng trăm)
 Vậy 54 nhân 6 bằng 324
3.3.Thực hành
Bài 1. Tính:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm b ...  tháng 9 năm 2019
TOÁN
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu.
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn 
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng chia 6
- GV nhận xét
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài:
- Để giúp các em biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và áp dụng vào giải các bài toán có lời văn, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Tìm một trong các phần bằng nhau của một số”
- GV gọi HS nhắc lại tựa bài.
3.2.Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của một số:
- GV nêu bài toán: Chị có 12 cái kẹo, chị cho em số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo?
- GV hướng dẫn: 
- Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo ?
- Muốn lấy được của 12 cái kẹo ta làm thế nào ?
- 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái ?
- Em làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo
4 cái kẹo chính là của 12 cái kẹo.
- Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm thế nào?
- GV gọi HS lên bảng trình bày bài giải
- GV nhận xét
3.3.Thực hành
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm vào vở
- GV nhận xét
GV KL: Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần.
Bài 2. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt bài toán
+ Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải?
+ Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết của hàng đó đã bán bao nhiêu mét vải ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài
- GV nhận xét 
- HS hát
- HS đọc
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
- HS nhắc lại đề toán
- Chị có tất cả 12 cái kẹo.
- Muốn lấy được của 12 cái kẹo ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau sau đó lấy một phần.
 - Mỗi phần được 4 cái kẹo.
- Thực hiện phép chia: 12:4=3
- Ta lấy 12 chia 3. Kết quả phép chia này chính là của 12 cái kẹo
- HS lên bảng:
Bài giải 
Chị có số kẹo là :
12 : 3 = 4 (cái kẹo) 
 Đáp số: 4 cái kẹo
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS theo dõi, làm bài 
a, của 8 kg là 4 kg
b, của 24 l là 6 l
c, của 35 m là 7 m
d, của 54 phút là 9 phút 
- HS nhận xét
- HS nhắc lại
- HS đọc
- HS nêu: 
+ 40m
+ số vải đó
+ Cửa hàng đó đã bán được mấy mét vải xanh
+ Ta tìm của 40 m vải
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài
Bài giải
Cửa hàng đã bán được số vải xanh là:
40 : 5 = 8 (m)
Đáp số: 8 m 
- HS nhận xét
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: giao bài về nhà cho HS
- HS lắng nghe
Bổ sung: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
 I. Mục tiêu:
 - HS biết tổ chức cuộc họp, xác định rõ nội dung cuộc họp.
 - Tổ chức cuộc họp đúng trình tự đã học.
 - GDKNS:
 + HS có kĩ năng giao tiếp :Lắng nghe tích cực ,trình bày suy nghĩ .
 + Kĩ năng làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm .
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bµi cò -GV mêi HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n giíi thiÖu vÒ gia ®×nh em cho ng­êi b¹n míi .
B. Bµi míi : GV giíi thiÖu bµi 
* HĐ1: tổ chức cuộc họp.
 ? Để tổ chức cuộc họp các em cần chú ý những gì
? Nêu trình tự tổ chức cuộc họp.
(Nêu mục đích cuộc họp; nêu tình hình của lớp; nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó; nêu cách giải quyết; giao việc cho mọi người).
* HĐ2: Từng tổ làm việc.
Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ nhóm lại một góc lớp. Tổ trưởng điều khiển tổ mình bàn bạc để xây dựng nội dung cuộc họp
GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
* HĐ3: Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
GV cùng cả lớp theo dõi bình chọn tổ có kết quả tốt nhất
Cụ thể; Tổ trưởng điều khiển cuộc họp đàng hoàng, tự tin.
Các thành viên phát biểu ý kiến tốt nhất.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, biểu dương những tổ làm tốt.
3 HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n giíi thiÖu vÒ gia ®×nh em cho ng­êi b¹n míi .
- HS đọc nội dung, yêu cầu cuộc họp
- Cả lớp đọc thầm bài “Cuộc họp chữ viết”
tr¶ lêi c¸c c©u hái :
Từng tổ làm việc.
mỗi tổ nhóm lại một góc lớp. Tổ trưởng điều khiển tổ mình bàn bạc để xây dựng nội dung cuộc họp
Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
Các thành viên phát biểu ý kiến tốt nhất.
- Một số HS nhắc lại trình tự các bước tổ chức cuộc họp.
Bổ sung: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
 I Mục tiêu:
 - HS biết kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
 - HS hoạt động theo PP Bàn tay nặn bột
II. Đồ dùng: Tranh vÏ 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bµi cò:-HS tr¶ lêi c©u hái :Nªu c¸ch phßng bÖnh tim m¹ch ?
-GV nhËn xÐt
B. Bµi míi : GV giíi thiÖu bµi 
* Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
GV cho hs xem mô hình cơ thể con người qua hình ảnh máy chiếu
* Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh
- GV yêu cầu học sinh thảo luân theo nhóm 3và viết câu trả lời của nhóm vào phiếu câu hỏi : Hãy nêu các bộ phận có chức năng bài tết nước tiểu?
* Bước 3: Đề xuất câu hỏi(dự đoán / giả thuyết) và phương án tìm tòi.
- GV dán kết quả làm việc của hs cho các nhóm so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ở các nhóm.
- GV gạch chân những điểm giống nhau và khác nhau hs đã nêu.
- GV giúp các em dề xuất các câu hỏi thắc mắc.
- GV cho hs thảo luận tìm ra phương án tìm tòi.
* Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
- GV giúp hs thức hiện phương án hữu ích nhất.
- Cho hs tiến hành quan sát tranh,xem mô hình trình chiếu trên máy chiếu trả lời câu hỏi: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào? Chức năng của các bộ phận? 
*Bước 5: Kết luận:
- Gv dán kết quả hs lên.
- Yêu cầu học sinh trình bày và so sánh với kết quả ban đầu của học sinh.
- Yêu cầu một vài em lên bảng chỉ trên tranh trình bày các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu.
GV kết luận:
=> KL: Thận có chức năng lọc máu. Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bóng đái.
Bóng đái: Chứa nước tiểu. Ống đái: dẫn nước tiểu ra ngoài.
- GV cho hs dán phiếu ghi kết quả bài học vào vở THXH
IV. Củng cố - dặn dò:Nhận xét giờ học, dặn dò tiết học sau.
-HS tr¶ lêi c©u hái 
- Hs xem mô hình, quan sát, ghi nhớ tên các bộ phận trên mô hình cơ thể con người. 
- HS ghi vào vở TNXH theo nội dung đã kẻ sẵn.
- Sau đó HS thảo luận ghi ra phiếu dướ sự điều khiển của nhóm trưởng theo suy nghĩ của mình: Có thể hình thành biểu tượng ban đầu của hs như sau: Cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm : bóng đái,thận, hậu môn. 
_ Đính kết quả làm việc của nhóm mình lên bảng, quan sát kết quả của nhóm bạn. 
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các nhóm.
- Các nhóm so sánh và nêu câu hỏi thắc mắc:
+ Thận có phải là cơ quan bài tiết nước tiểu không?
+ Thận có chức năng gì?
+ Bóng đái có vai trò gi?
+ Có phải ống dẫn tiểu là dẫn nước tiểu ra ngoài không?
+ Hậu môn có phải thuộc cơ quan bài tiết nước tiểu ko?
- HS thảo luận nêu ra các phương án tìm tòi : Xem Tivi, đọc sách báo, hỏi bố mẹ, quan sát tranh, 
-Học sinh xem tranh , thảo luận, ghi vào phiếu.
- HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình vào vở TNXH sau đó thảo luận ghi vào phiếu:
Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Thận có chức năng lọc máu. Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bóng đái.
Bóng đái: Chứa nước tiểu. Ống đái: dẫn nước tiểu ra ngoài.
- HS so sánh với biểu tượng ban đầu của mình.
Một số HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu vừa nói tóm tắt hoạt động của cơ quan này.
- HS dán kết quả vào vở TNXH
Bổ sung: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I. Mục tiêu
- Kiểm tra, theo dõi nền nếp lớp
- Động viên, khích lệ HS tích cực học tập, rèn luyện
II. Các hoạt động dạy- học
1. Nhận xét tuần 5
* Về học tập;
 -Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài
 - Đồ dùng học tập chuẩn bị đầy đủ trước khi đến lớp
*Về đạo đức:
 -Lễ phép với các thầy cô giáo
 - Duy trì nề nếp: Thực hiện đi học đều đúng giờ
 - Đi học đúng giờ, không bỏ giờ, bỏ tiết
 - Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ
 - Tham gia tập thể dục đầy đủ
3. HĐTT	
 + Lớp phó bắt nhịp cả lớp hát
4 .Phương hướng tuần 6
 - Tăng cường kiểm tra tình hình học tập của HS. 
 - Tham gia các hoạt động của nhà trường .
 - Khắc phục những hạn chế của tuần 5
 - Hs phải học bài trước khi đến lớp. 
 - Cố gắng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2019
TỔ TRƯỞNG CM DUYEÄT
Từ ngày 23/9/2019 đến ngày 27/9/ 2019
Ngày tháng 9 năm 2019
BAN GIÁM HIEÄU DUYEÄT
Phó Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2019_2020.docx