Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 26

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 26

Tiết 2 : TẬP ĐỌC

NGHĨA THẦY TRÒ

I. Mục tiêu:HS

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

-Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở moi người giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoa bài đọc trong SGK.

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu báo giảng tuần 26
(Từ ngày ......- ......./ 0..../ 2010)
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
...../....
SHTT
Tập đọc
Toán
Kĩ thuật
Đạo đức
1
2
3
4
5
NghÜa thÇy trß
Nh©n sè ®o thêi gian
Lắp xe ben (tt)
Em yªu hoµ b×nh
Thứ 3
....../.....
TD
Toán
Tập đọc
Lịch sử
Khoa học
1
2
3
4
5
Chia sè ®o thêi gian cho mét sè
Héi thỉi c¬m thi ë lµng §ång V©n
ChiÕn th¾ng " §iƯn Biªn phđ trªn kh«ng"
C¬ quan sinh s¶n cđa thùc vËt cã hoa
Thứ 4
....../.....
MT
Toán
LT&C
Â-N
K. chuyện
1
2
3
4
5
LuyƯn tËp
Më réng vèn tõ: TruyỊn thèng
KĨ chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc
Thứ 5
......./.....
Toán
LT&C
Địa lí
TLV
Khoa học
1
2
3
4
5
LuyƯn tËp chung
LuyƯn tËp thay thÕ tõ ng÷ liªn kÕt c©u
Ch©u Phi (TT)
TËp viÕt ®o¹n ®èi tho¹i
Sù sinh s¶n cđa thùc vËt cã hoa
Thứ 6
....../.....
Toán
TD
TLV
Chính tả
SHCT
1
2
3
4
5
VËn tèc
Tr¶ bµi v¨n t¶ ®å vËt
Nghe - viết :LÞch sư Ngµy Quèc tÕ Lao ®éng
Thứ hai , ngày ..... tháng .... năm 2010
Tiết 1 : SHTT
===============
Tiết 2 : TẬP ĐỌC 	
NGHĨA THẦY TRÒ
I. Mục tiêu:HS
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
-Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở moiï người giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Cửa sông
 HS đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi:
+ Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu của tiết học 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
GV yêu cầu học sinh đọc bài.
Gọi HS đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
GV giúp các em hiểu nghĩa các từ này.
Chia bài thành 3 đoạn để HS luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  rất nặng”
Đoạn 2: “Tiếp theo  tạ ơn thầy”
Đoạn 3: Phần còn lại.
GV theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương.
GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
GV tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
  Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
  Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
  Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào?
  Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó.
+Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.
GV chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao.
v	Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Hướng dẫn HS tìm giọng đọc diễn cảm bài văn
 Cho HS các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
-GV nhận xét , tuyên dương 
Yêu cầu HS các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo dục sự tôn sư trọng đạo đối với HS 
Xem lại bài.Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”.
-Nhận xét tiết học 
2- 3 HS đọc và cả bài thơ trả lời câu hỏi.
Học sinh lắng nghe.
1 HS khá, giỏi đọc bài, lớp đọc thầm.
-1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm .
HS tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có).
Nhiều HS tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn.
HS chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn 
-HS theo dõi
HS cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp .
-Đại diện và HS phát biểu 
-Lớp nhận xét , bổ sung.
  Chi tiết: “Mời học trò  đến tạ ơn thầy”.
-	Uốn nước nhớ nguồn.
	Tôn sư trọng đạo
	Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
	Kính thầy yêu bạn 
-HS giỏi nêu giọng đọc của bài văn 
-HS luyện đọc theo cặp 
Nhiều HS luyện đọc đoạn văn.
HS các nhóm thảo luận và trình bày.
-HS nghe 
===========
Tiết 2 : TOÁN 	
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN. 
I.Mục tiêu:
-HS Biết:
+Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
+Vận dụng giải các bài tốn cĩ ND thực tế.
-Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
*Làm Bài 1,HS khá , giỏi làm BT còn lại 
II. Đồ dùng dạy học :
- Phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, bảng phụ học nhóm 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-HS lần lượt sửa bài 2tiết trước 
Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu của tiết học 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
* Ví dụ 1:
-Mời HS đọc ví dụ 1 SGK 
-GV ghi tóm tắt lên bảng , yêu cầu HS nêu phép tính :
 2 phút 12 giây ´ 4.
Giáo viên chốt lại cách thực hiện .
* Ví du 2ï: thực hiện tương tự Ví dụ 1
Giáo viên chốt cách làm đúng.
+Đặt tính.
+Thực hiện nhân riêng từng cột.
+Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
vHoạt động 2: Luyện tập 
*Bài 1
-Mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
-Cho HS tự làm và lên bảng chữa bài 
-GV kết luận và cho hs nhắc lại cách thực hiện .
*Bài 2( HS khá , giỏi):
-Mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
-Hỏi : Bài tập cho gì ?
+ Bài tập yêu cầu tìm gì ?
Yêu cầu HS tự làm và lên bảng chữa bài 
Lưu ý HS nhìn kết quả lớn hơn hoặc bằng phải đổi.
-GV và lớp nhận xét , chữa bài .
3. Củng cố –dặn dò 
Nhắc lại cách nhân số đo tghời gian với 1 số 
HS về ôn bài ;Chuẩn bị: Chia số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
4 Học sinh 
Cả lớp nhận xét.
-HS mở SGK
-HS đọc 
Học sinh nêu .
1 nêu cách tính trên bảng.
Lớp nhận xét.
 2 phút 12 giây
	x 4
 8 phút 48 giây
HS nêu lại cách thực hiện 
Học sinh đọc đề – làm bài.
Vài HS sửa bài.
-Lớp nhận xét , chữa bài 
Học sinh đọc đề.
HS phát biểu 
1HS sửa bài trên bảng lớp .
-HS nhắc lại 
=================
Tiết 4 : KĨ THUẬT 
LẮP XE BEN (t3)
I. Mục tiêu :HS
-Chän ®ĩng ®đ sè l­ỵng c¸c chi tiÕt l¾p xe ben.
-BiÕt l¾p vµ l¾p ®­ỵc xe ben theo mÉu. Xe l¾p t­¬ng ®èi ch¾c ch¾n vµ cã thĨ chuyĨn ®éng ®­ỵc.
*Víi HS khÐo tay: L¾p ®­ỵc xe ben theo mÉu. Xe l¾p ch¾c ch¾n, chuyĨn ®éng dƠ dµng, thïng xe n©ng lªn h¹ xuèng ®­ỵc
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành .
II. Đồ dùng dạy học 
- Bộ lắp ghép kĩ thuật 
III/ Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2.Bài mới :
* Giới thiệu bài 
-GV nêu nhiệm vụ của tiết học 
* Hoạt động 1: Thực hành 
a/ Chọn chi tiết 
-Yêu cầu HS chọn các chi tiết để thực hành lắp xe ben .
-GV kiểm tra HS chọn chi tiết 
b/ Lắp xe ben 
-Yêu cầu HS tiếp tục thực hành lắp xe ben 
-Trong khi HS thực hành GV theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng .
-HS kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
-HS theo dõi 
-HS chọn chi tiết đẻ ra nắp hộp .
-HS thực hành theo nhóm .
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm 
-Yêu cầu HS chưng bày sản phẩm 
-GV và HS chọn 1 số sản đánh giá 
-GV nhận , tuyên dương và chấm điểm .
-Yêu cầu HS tháo các chi tiết cất vào hộp 
3.Nhận xét – dặn dò 
-Nhận xét giờ học và tinh thầnh học tập của HS 
-HS về tập lắp lại xe ben 
-HS các nhóm chưng bày sản phẩm 
-HS đánh giá sản phẩm 
-HS tháo các chi tiết 
=============
Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC 	 
EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: HS
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em .
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức .
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh(SGK)
-Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời).
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Nêu những việc làm thể hiện tình yêu tổ quốc Việt Nam.
-GV nhận xét , đánh giá.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu của tiết học 
v	Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
-Yêu cầu HS quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi:
	  Em nhìn thấy những gì trong tranh?
   Nội dung tranh nói lên điều gì?
Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời).
® Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học,  Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
v Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK 
GV đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu HS tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự.
Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự).
® Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
vHoạt động 3: Làm bài 2/ SGK 
-Mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
-Cho HS tự làm bài 
-Mời HS phát biểu 
® Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm: b, c, trong bài tập 2.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì?
-GV nhận xét rú ... ét sè hoa thơ phÊn nhê c«n trïng, hoa thơ phÊn nhê giã.
- Ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học :
-Hình vẽ trong SGK trang 106 , 107 / SGK .
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.”
-Kể tên các bộ phận của hoa lưỡng tính .
-Phân biệt hoa lưỡng tímh và hoa đơn tính 
® Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu của tiết học 
v	Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin .
GV yêu cầu HS đọc thông tin 106/ SGK và chỉ vào H1 để nói với nhau về : 
+Sự thụ phấn.Sự thụ tinh .
+Sự hình thành hạt và quả.
- GV yêu cầu HS làm các BT 106/ SGK
- GV nhận xét ,nêu đáp án .
v Hoạt động 2: Thảo luận.
-Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi :
+Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào?
+Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió?
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, để hấp dẫn côn trùng.
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm.
Tên cây
Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,
Các loại cây cỏ, lúa, ngô,
GV nhận xét bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió :
3. Củng cố - dặn dò: 
Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
HS về xem lại bài.Chuẩn bị: “Cây con mọc lên từ hạt “
-Nhận xét tiết học.
3 Học sinh trình bày
-HS nghe .
-HS làm việc theo cặp 
- Đại diện HS trình bày
- Cả lớp bổ sung và nhận xét
-HS làm bài cá nhân 
-HS nghe 
-HS hoạt động nhóm 4
Các nhóm thảo luận câu hỏi.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác góp ý bổ sung.
-HS nghe 
-HS thực hiện 
=============
Thứ sáu , ngày .....tháng 03 năm 2010
Tiết 1 : TOÁN 
VẬN TỐC
I. Mục tiêu:HS 
-Cĩ khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều 
*Lớp làm Bài 1,Bài 2;HS khá , giỏi làm thêm các BT còn lại
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học :
Hình minh họa SGK .
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập chung.
Sửa lại bài 1 
GV nhận xét.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu của tiết học 
v Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
 Ví dụ 1 : 
-Mời HS đọc ví dụ SGK 
-Hỏi : Bài toán cho gì ?
+Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-GV tóm tắt , yêu cầu HS tự nêu phép tính 
GV nhận xét , nêu 1 giờ ôtô đi 42, 5 km ta gọi là vận tốc ôtô.
-Muốn tính vận tốc ta làm thế nào ?
- GV nêu : nếu quãng đường là S , thời gian là t , vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là :
V = S : t
- GV nêu : Ý nghĩa khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động 
Ví dụ 2:
-Mời HS đọc ví dụ SGK 
+ Đề bài hỏi gì?
+ Muốn tính vận tốc chạy của người đó , ta cần làm như thế nào?
Giáo viên chốt cách giải 
Vận tốc là gì? Đơn vị tính.
- GV nhấn mạnh : Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là m / giây 
v Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1
-Mời HS đọc bài toán 
-Hỏi : Bài toán cho gì ?
+Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-GV nhận xét , cho điểm HS 
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1
Bài 3(HS khá , giỏi )
-Mời HS đọc bài toán 
Đề bài hỏi gì?
Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì ta cần làm gì?
Nêu cách tính vận tốc?
-GV nhận xét , chữa bài .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhắc lại công thức tính vận tốc 
- HS về nhà làm lại bài tập ;chuẩn bị: “Luyện tập”
-Nhận xét tiết học.
4 HS sửa bài .
Cả lớp nhận xét.
-HS theo dõi 
2 học sinh đọc đề.
HS nêu phép tính 1 giờ đi được.
	170 : 4 = 42, 5 (km/ giờ)
HS nhắc lại 
-HS nêu 
- HS nhắc lại công thức tính vận tốc 
1 em nêu cách thực hiện.
- HS trả lời : m/ giây .
- HS nhắc lại cách tính vận tốc 
Học sinh đọc 
Học sinh trả lời.
-1HS lên bảng chữa bài 
-Lớp nhận xét , chữa bài 
-HS đọc 
-HS nêu 
- Đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây 1 phút 20 giây = 80 giây 
Tìm V : 400 : 80 = 5 ( m/ giây)
Lớp nhận xét.
-Vài HS nhắc lại 	
Tiết 2: THỂ DỤC 
===============
Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN 
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu: HS
- Biết rút kinh nghiệm và sả lỗi trong bài; viết lại được mọt đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn
- Yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật.
-VBT
III. Các hoạt động:
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-GV chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch tiết trước 
22. Bài mới: 
* Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu của tiết học 
v	Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung.
Yêu cầu HS đọc các đề bài .
-Nêu lại yêu cầu của từng đề bài 
-GV nhận xét chung bài làm của HS 
* Những ưu điểm chính:
- Bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo.
Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
* Những thiếu sót hạn chế.
Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. 
Thông báo số điểm cụ thể.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sửa bài.
Yêu cầu HS :đọc lời nhận xét,đọc chỗ đã cho lỗi trong bài, sửa lỗi.
GV chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Mời HS đọc đoạn văn đã viết lại.
GV nhận xét, chấm điểm bài làm của một số HS.
3.Củng cố - dặn dò: 
Đọc đoạn, bài văn hay.
Nhận xét giờ học .
HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn 
-HS theo dõi 
-HS nghe giới thiệu bài 
-HS đọc 
-HS nêu 
Học sinh lắng nghe.
HS làm việc cá nhân vào VBT .
Các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.
Một số HS lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
HS cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân 
Vài HS đọc đoạn văn tả viết .
Lớp nhận xét .
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
============
Tiết 3 : CHÍNH TẢ	 
Nghe – viết :LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu: HS 
-Nghe -viết đúng bàichính tả; trình bày đúng hình thức bài văn.
-Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài tập 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
- Có ý thức rèn chữ viết , giữ sách vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ , VBT 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-Viết lại tên riêng trong bài tập 2 tiết trước .
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu của tiết học 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
-Yêu cầu HS tìm tên riêng và các chữ khó viết trong bài 
Yêu cầu HS viết viết các tên riêng trong bài chính tả như: Chi-ca-gô, Mĩ, NiuY-ooc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ
GV nhận xét, sửa chữa yêu cầu cả lớp tự kiểm tra và sửa bài.
Gọi HS nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
GV đọc cho học sinh viết.
-Chấm 4-6 bài , nhận xét 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Mờihọc sinh đọc Bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm bài 
-Mời HS sửa bài 
Giáo viên nhận xét, chỉnh lại.
3. Củng cố - dặn dò: 
-Nhắc lại quy tắc viết hoa 
Về ôn tập quy tắc viết hoa , chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học. 
3 học sinh viết 
Học sinh lắng nghe.
1 HS đọc lại bài chính tả.
-4 HS lên bảng viết 
 Cảø lớp viết nháp.
 2 học sinh nhắc lại.
-HS nghe -viết bài.
HS tự soát lại bài.
1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm 
HS suy nghĩ làm bài cá nhân
Học sinh phát biểu.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
1HS nhắc lại 
===============
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu:
 -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp .
 -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau.
II / Nội dung
1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua.
a/ Ưu điểm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b.Khuyết điểm:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2/ Kế hoạch tuần sau:
 - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp.
 -Thi đua chào mừng ngày 26/3 
3/ Rèn luyện học sinh yếu :
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn .
------------o0o-------------
Kí duyệt
 Khối trưởng Ban giám hiệu 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 26.doc