Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 9

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 9

Tiết 2: TẬP ĐỌC

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nêu được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định: Người lao động là quý nhất(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài văn ;biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

3. Thái độ: Yêu quý người lao động

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa bài đọc.

III. Các hoạt động dạy –học:

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu báo giảng tuần 9
(Từ ngày 18-22/10/ 2010)
Thứ ngày
Tiết
TKB
Môn
Tiết CKT
-KN
Tên bài dạy
theo CKT-KN
Đồ dùng dạy học
Thứ 2
18/10
1
SHĐT
2
TĐ
17
Cái gì quý nhất
Tranh minh hoạ GSK
3
Toán
41
Luyện tập
Bảng phu ghi BT4
4
MT
5
ĐĐ
9
Tình bạn (tiết 1)
Tranh minh họa SGK
Thứ 3
19/10
1
Toán
42
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Bảng phụ ghi quy tắc
2
KT
9
Luộc rau
Tranh minh họa SGK
3
ÂN
4
TĐ
18
Đất Cà Mau
Tranh minh họa SGK
5
KH
17
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
Tranh , thông tin SGK.
Thứ 4
20/10
1
Toán
43
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Bảng phụ học nhóm
2
TD
3
LT&C
17
Mở rộng vốn từ :Thiên nhiên 
Bảng phụ học nhóm
4
LS
9
Cách mạng mùa thu
Hình ảnh trong SGK
5
KC
9
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ 5
21/10
1
Toán
44
Luyện tập chung
Bảng phụ ghi sẵn BT2,
2
LT&C
18
Đại từ
Bảng phụ ghi BT2, VBT
3
Địa lí
9
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Biểu đồ tăng dân số.
4
TLV
17
Luyện tập thuyết trình , tranh luận
Bảng phụ học nhóm.
5
KH
18
Phòng tránh bị xâm hại
Hình vẽ trong SGK/35 – Các bộ phiếu hỏi
Thứ 6
22/10
1
Toán
45
Luyện tập chung
Bảng đơn vị đđd trống
2
TD
3
TLV
18
Luyện tập thuyết trình , tranh luận
VBT
4
CT
9
Nhớ – viết : TiÕng dµn Ba-la-lai-ca trªn s«ng §µ
Bảng phụ ,VBT
5
SHCT
Thứ hai , ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 : SHTT
Tiết 2: TẬP ĐỌC 
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định: Người lao động là quý nhất(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài văn ;biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
3. Thái độ: Yêu quý người lao động 
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc. 
III. Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Trước cổng trời.
HS đọc TL và trả lờiø câu hỏi 1và 2của bài .
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài mới: 
“Cái gì quý nhất ?”.Ghi tựa bài lên bảng
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. 
-Mời HS khá giỏi đọc bài.
-HD HS luyện đọc từ khó .
-GV chia đoạn HD HS luyện đọc
Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho học sinh.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giới thiệu tranh minh họa 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 
Yêu cầu HS đọc toàn bài ,trả lời các câu hỏi
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
-Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
-GV nhận xét và chốt ý 2:Người lao động là quý nhất.
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	 Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
 + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Giáo viên nhận xét.
Mời học sinh nêu ý chính?
-GV nhận xét ,nêu nội dung bài.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
GV đọc diễn cảm đoạn cuối và hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
Luyện đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
-GV nhận xét sửa cách đọc cho HS
v	Hoạt động 4: Củng cố: Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Cho HS đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•-Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Tổng kết – dặn dò: 
-Qua bài học các em chúng ta thấy được cái gì quý nhất ?
-Giáo dục HS yêu quý người lao động và yêu lao động .
Dặn dò: Xem lại bài và luyện đọc diễn cảm.Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
Nhận xét tiết học 
-2-3 HS. 
HS mở SGK
-1HS khá giỏi đọc, lớp đọc thầm
-HS đọc nối tiếp.
Tìm hiểu cách chia đoạn.
Lần lượt HS đọc nối tiếp từng đoạn.
	+	Đoạn 1 : Một hôm ...sống được không ?
	+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
	+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
1 HS đọc thầm phần chú giải.
HS theo dõi, quan sát tranh minh họa
-HS đọc thầm ,thảo luận nhóm đôi .
 Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
HS lần lượt nêu lý lẽ của từng bạn.
Học sinh đọc thầm đoạn 2 và 3.
HS thảo luận nhóm 2 và trình bày
Học sinh nêu.
HS đọc thầm và nêu ý chính của bài.
 HS thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn cuối
HS luyện đọc trong nhóm.
Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
1HS khá đọc cả bài.
Học sinh nêu.
5HS phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
-HS nêu : người lao động .
Tiết 3 : TOÁN 	 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
-Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-Làm các bài tập Bài 1,Bài 2,Bài 3,Bài 4 (a,c).
-HS khá , giỏi làm thêm các bài cịn lại
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ học nhóm ghi BT 4
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh sửa lại bài 2, 3 /44 (SGK). 
 -4 HS
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
2. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập 
3. Hoạt động dạy – học bài mới : 
* Hoạt động 1: HDHS viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Ÿ Bài 1: 
- Mời HS nêu yêu cầu của bài tập
-2,3 HS nêu
- Cho HS tự làm bài , lên bảng chữa bài
- HS làm nháp và 3 HS lên bảng chữa bài. 
a)35m 23cm = 35,23m
b)51dm 3cm = 51,3dm
c) 14m 7cm = 14,07m
-GV yêu cầu HS nêu lại cách làm 
- Vài Học sinh nêu cách làm. 
-Mời HS nhận xét bài làm trên bảng
- Lớp nhận xét , chữa bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét và mời HS nêu kết quả 
- Vài HS lần lượt nêu kết quả.
Ÿ Bài 2 : 
- GV nêu bài mẫu và HDHS làm bài như SGK
- Các phép toán còn lại HS tự làm.
-HD HS nhận xét , chữa bài.
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải
- HS làm vào nháp.3HS lên bảng chữa bài
234cm = 2,34m ; 506cm = 5,06m
34dm = 3,4m
- Cả lớp nhận xét .HS sửa bài vào vở.
Ÿ Bài 3:
- Mời HS nêu yêu cầu của bài tập
-2,3 HS nêu
- Mời HS lên bảng làm bài
3HS làm trên bảng lớp ,HS làm vào nháp .
- HD lớp nhận xét , sửa bài.
-GV chốt lại : mỗi đơn vị đo được ghi bằng 1 chữ số , đơn vị nào thiếu ta ghi chữ số 0
-HS sửa bài
a) 3km 245m = 3,245km 
b)5km 34m = 5,034km
c) 307m = 0,307km
Ÿ Bài 4(a,c):
-GV nêu yêu cầu của bài tập, cho HS làm bài theo nhóm 
-HS làm bài theo nhóm 4
-Đại diện các nhóm trình bày bài làm
- Lớp nhận xét , sửa bài. 
-GV nhận xét , tuyên dương nhóm làm đúng 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu lại nội dung chính của bài 
- HS nghe 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”
Tiết 4: MĨ THUẬT 
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC 
TÌNH BẠN (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
-Biết được bạn bè cần phải đòan kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
-Biết cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh họa truyện
III. Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ktra bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên
Đọc ghi nhơ.ù 
Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
-GV nhận xét ,đánh giá
2. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
3. Các hoạt động dạy –học bài mới:
2 Học sinh .
Học sinh lắng nghe.
v Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
a/ Mục tiêu: Biết ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
b/ Cách tiến hành.
- Hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Đàm thoại.
+Bài hát nói lên điều gì?
+Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
+Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
Lớp hát đồng thanh.
Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
Học sinh trả lời.
Buồn, lẻ loi.
Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
-Vài HS nhắc lại 
v Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
a/Mục tiêu :HS biết bạn bè cần phải đoàn kết , giúp đỡ nhau .
b/ Cách tiến hành :
 GV đọc truyện “Đôi bạn”
Mời HS lên đóng vai đôi bạn theo nội dung truyện.
+Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
+Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình 
-4 HS chia hai cặp đóng vai theo truyện.
Thảo luận nhóm đôi.
bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
+Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
GV kết luận :Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
-HS nhắc lại 
vHoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK
a/ Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
b/ Cách tiến hành:
-Mời HS đọc yêu cầu của bài tập
1-2 HS đọc
-Cho HS làm bài theo bàn.
-Mời HS nêu cách ứng xử trong mỗi tình huống 
· Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi t ... ùm trình bày và bổ sung
-HS đọc mục bạn cần biết trang 39 SGK
 GV kết luận 
* Hoạt động 2 : Đóng vai “ ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
 a/ Mục tiêu: -Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
 -Nêu được quy tắc an toàn cá nhân 
 b/ Cách tiến hành:
 -Chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm tình huống yêu cầu các nhóm tập ứng xử bằng cách đóng vai.
+ Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ cho quà mình?
+ Nhóm 2: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối , khó chịu với bản thân?
+ Nhóm 3: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
-GV kết luận :tùy trường hợp chúng ta có cách ứng xử khác nhau: tránh xa, bỏ đi ,từ chối
Các nhóm thảo luận cách xử lí tình huống 
-Đại diện nhóm đóng vai xử lí tình huống
-Lớp nhận xét 
 *Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
 a/ Mục tiêu : HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , 
 , nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
b/ Cách tiến hành:
Mời HS đọc bài tập 
GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4.
GV cho HS trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh.
-GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe.
-GV kết luận chung
-HS đọc yêu cầu của BT
Học sinh thực hành vẽ.
HS đổi giấy cho nhau tham khảo
-Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn.
Học sinh lắng nghe
-HS đọc mục bạn cần biết SGK
4. Củng cố.- dặn dò: 
Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại?
Khi bị xâm hại ta cần làm gì?
Xem lại bài.
-Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”.
Nhận xét tiết học
-Vài HS nêu 
Thứ sáu ,ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Biết viết các số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân
-Làm BT:Bài 1,Bài 2,Bài 3,Bài 4.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ học nhóm ghi BT2. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ktra bài cũ: 
-Học sinh lần lượt sửa lại bài 3 ,4/ 47 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
3. Các hoạt động dạy –học bài mới : 
v	Hoạt động 1: Luyện tập , thực hành 
* Bài 1:
-Mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cho HS tự làm bài và sửa bài.
-HDHS sửa bài.
-Giáo viên nhận xét, thống nhất kết quả.
  Bài 2:
Tổ thi sửa bài nhanh theo nhóm 2 .
GV và lớp nhận xét , sửa bài.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc 
  Bài 3:
-Mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV chốt yêu cầu của bài tập
-GV và lớp nhận xét , sửa bài.
Tuyên dương HS làm bài tốt , cho điểm 
  Bài 4:Thực hiện tương tự bài 3
  Bài 5: (HS khá , giỏi)
4. Củng cố- dặn dò: 
-Muốn đổi được các đơn vị đo , ta phả nắm vững điều gì ?(mối quan hệ giữa các đơn vị đo )
Dặn dò: Học sinh về làm bài thêm trong VBT 
Chuẩn bị: Luyện tập chung . 
-Học sinh sửa bài.
- 1,2 Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh làm bài vào nháp.
-4 HS sửa bài trên bảng lớp và nêu cách làm.
a) 3m 6dm = 3,6m b) 4dm = 0,4m 
c)34m 5cm = 34,05m d)345cm = 3,45m
Lớp nhận xét, chữa bài 
Học sinh làm bài nháp 
-3 nhóm làm bài vào bảng phụ.Giải thích cách làm bài.
Lớp nhận xét.
 2Học sinh đọc đề.
HS làm bài các nhân .3 HS sửa bài.
a) 42dm 4cm = 42,4dm 
c)26m 2cm =26,02m
b) 56cm 9mm = 56,9cm
-HS sửa bài vào vở
-1,2HS nêu 
*****************
Tiết 2: THỂ DỤC
Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - HS bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ , dẫn chứng để thuyết trình ,tranh luận về vấn đề đơn giản (BT1,2)
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng thuyết trình , tranh luận 
 3. Thái độ: 	- Giáo dục HS tôn trọng , có ý thức bảo vệ môi trường 
II. Đồ dùng dạy học : 
GV:Bảng phụ ghi ý kiến của từng nhân vật BT 1.BT2.VBT Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ktra bài cũ: 
khi tranh luận , thuyết trình ta nên có thái độ như thế nào?
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập thuyết trình tranh luận
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HS dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện ,để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
 * Bài 1:
-Mời HS nêu yêu cầu của bài tập
-Mời HS đọc mẩu chuyện.
 Yêu cầu HS nêu thuyết trình tranh luận là gì?
Hỏi:+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
-Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
-Yêu cầu HS tranh luận theo nhóm 4
-Thi tranh luận giữa các nhóm 
GV nhận xét ,tuyên dương nhóm thuyết trình tranh luận có sức thuyết phục.
-Các yếu tố môi trường không khí , ánh sáng , đất , nước có vai trò như thế nào đối với cuộc sống con người ?
-Làm gì để các yếu tố môi trường trên luôn trong sạch ?
-Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường 
v	Hoạt động 2: 
Bài 2:
-HD HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
+ Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ sảy ra? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống ?.
 +Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ sảy ra? Trăng làm đẹp cho cuộc sống như thế nào?
-GV và lớp nhận xét, tuyên dương HS có ý kiến tranh luận hay .
4. Củng cố – dặn dò: 
-GV giáo dục thái độ khi tranh luận , thuyết trình
 Về nhà tập tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.”
Nhận xét tiết học. 
1HS nêu
1,2 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
 Đất , Nước, Không khí, Aùnh sáng.
Cái gì cần nhất cho cây xanh.
Ai cũng cho mình là quan trọng.
Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
HS tranh luận trong nhóm.
Các nhóm thực hiện tranh luận .
Cả lớp nhận xét .
-HS nêu 
-HS phát biểu 
-HS nghe 
Học sinh đọc to,cả lớp đọc thầm.
-HS nêu 
-HS phát biểu
-HS làm việc cá nhân 
Từng HS thuyết trình và đưa ra lí lẽ thuyết phục để bảo vệ quan điểm 
-1,2HS nêu 
****************
Tiết 3 : CHÍNH TẢ
Nhớ – viết : TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nhớ – viết đúng bài chính tả ;làm được BT 2b
2. Kĩ năng: 	- Trình bày đúng các khổ thơ ,dòng thơ theo thể thơ tự do. 
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ học nhóm , VBT 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ktra bài cũ: 
GV đọc tiếng chứa vần uyên, uyêt: tuyết trắng , quyết thắng , chuyền cành , chim khuyên 
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 
3. Các hoạt động dạy học: 
*	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ – viết.
GV cho HS đọc một lần bài thơ.
Hỏi:
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
-Yêu cầu HS viết bài.
GV lưu ý tư thế ngồi viết của HS
Giáo viên chấm từ 3,5 bài .
Sửa lỗi chính tả trên bảng.
Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 2 b:
Mời HS đọc bài 2.
-GV chốt yêu cầu của bài 
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?”
-GV hô lệnh , các tổ thi tìm nhanh viết lên bảng 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc .
 Bài 3
Yêu cầu đọc bài 3a.
Yêu cầu các nhóm tìm nhanh vào bảng phụ .
Giáo viên nhận xét, chốt bài làm đúng 
4. Nhận xét – dặn dò: 
-Nhắc lại sự khác nhau giữa từ láy và từ ghép 
Chuẩn bị: “Oân tập”.
Nhận xét tiết học. 
2 HS lên bảng viết 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1,2 HS đọc lại bài thơ 
3 khổ
Tự do.
ba-la-lai-ca.
Học sinh nhớ và viết bài.
1 HS đọc và lớp soát lại bài chính tả.
Từng cặp HS bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
 2Học sinh đọc ,lớp đọc thầm.
Mỗi tổ 8 HS tham trò chơi.
HS thực hiện trò chơi 
HS bình chọn nhóm thắng cuộc 
2Học sinh đọc yêu cầu.
HS làm bài theo nhóm 2
3 nhóm ghi các từ láy tìm được vào bảng phu trình bày trên bảngï.
Lớp nhận xét.
-HS nghe 
Tiết 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ MỤC TIÊU:
 -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp .
 -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau.
II / NỘI DUNG
1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua.
 * Ưu điểm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 * Khuyết điểm:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2/ Kế hoạch tuần sau:
 - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp.
 - Thi kể chuyện theo sách 
3/ Rèn luyện học sinh yếu :
Rèn kĩ năng đọc,viết , đổi các đơn vị đo 
------------o0o-------------
Kí duyệt
Khối trưởng
Ban giám hiệu
Nội dung 
Hình thức
Nội dung 
Hình thức

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan9.doc