ĐẠO ĐỨC
Tiết14 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
Giúp học sinh biết :
- Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em”. “Đi học”. Tranh, Phiếu , tiểu phẩm.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
ĐẠO ĐỨC Tiết14 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết : - Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em”. “Đi học”. Tranh, Phiếu , tiểu phẩm. 2.Học sinh : Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào –Sau khi quan sát em thấy lớp em như thế nào ? -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Đóng vai xử lí tình huống. Mục tiêu : Giúp học sinh biết ứng xử trong các tình huống cụ thể, -GV phát phếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu. -Tình huống 1 : Như SGV Nhóm 1. -Tình huống 2 : Như SGV Nhóm 2. Tình huống 3 : Như SGV Nhóm 3 -Tình huống 4 : Như SGV Nhóm 4. -Liên hệ bản thân : Em đã làm gì để trường lớp sạch đẹp? Kết luận : Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học. Mục tiêu : Giúp học sinh biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Tổ chức cho HS quan sát lớp, nhận xét lớp có sạch, đẹp không. -Kết luận (SGV/ tr 53) Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi” Mục tiêu :Giúp cho học sinh biết phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -GV nêu luật chơi (SGV/tr 53) Mỗi em bốc 1 phiếu ngẫu nhiên, mỗi phiếu là 1 câu hỏi.Sau khi bốc phiếu, mỗi bạn đọc nội dung và đi tìm bạn có phiếu giống mình làm thành một đôi. Đôi nào tìm được nhau nhanh, đôi đó thắng cuộc. -Nhận xét, đánh giá. -Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp làquyền và bổn phận của mỗi học sinh, đểcác em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành. Trường em em quý em yêu Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên 3.Củng cố : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò :học bài -Giữ gìn trường lớp sạch đẹp/ tiết 1. -Làm phiếu. c Sạch, đẹp, thoáng mát. c Bẩn, mất vệ sinh. Ý kiến khác : -Ghi ý kiến : -Giữ gìn trường lớp sạch đẹp./ tiết 2. -Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. -Tự liên hệ(làm được, chưa làm được) giải thích vì sao? -Quan sát. -Thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp. -Quan sát lớp sau khi thu dọn và phát biểu cảm tưởng. Đại diện 1 em phát biểu.(2-3 em nhắc lại). -10 em tham gia chơi. -Nhận xét. -Vài em đọc lại. -Cả lớp làm bài. -1 em nêu. -Học bài. THỨ HAI NGÀY 24 THÁNG 11 NĂM 2008 TOÁN Tiết 66 : 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 - 9 I/ MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. -Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật -Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Hình vẽ bài 3, bảng phụ. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Luyện tập tìm số bị trừ. -Ghi : 15 – 8 18 - 9 18 – 9 - 5 -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 55 - 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 55 - 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. a/ Phép trừ 55 – 8. Nêu vấn đề: Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -Giáo viên viết bảng : 55 – 8. -Mời 1 em lên bảng thực hiện tính trừ. Lớp làm nháp. -Em nêu cách đặt tính và tính ? -Bắt đầu tính từ đâu ? -Vậy 55 – 8 = ? Viết bảng : 55 – 8 = 47. b/ Phép tính : 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 GV hướng dẫn như trên với các phép tính còn lại Hoạt động 2 : Luyện tập . Mục tiêu : Aùp dụng phép tính trừ có nhớ dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 để giải các bài toán có liên quan. Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật. Bài 1 : -Gọi 3 em lên bảng. Lớp tự làm. -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : tìm x -GV củng cố lại cách tìm số hạng chưa biết . -Muốn tìm số hạng chưa biết em tìm như thế nào ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 :Trực quan : Hình chữ nhật ghép với hình tam giác. -Mẫu gồm có những hình nào ? -Gọi 1 em lên chỉ. -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố : Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ? -Thực hiện bắt đầu từ đâu ? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Học bài. -3 em đặt tính và tính, tính nhẩm.Lớp bảng con. -Nghe và phân tích đề toán. -1 em nhắc lại bài toán. -Thực hiện phép trừ 55 - 8 -1 em lên đặt tính và tính. 55 -8 47 -Nhiều em nhắc lại cách đặt tính và tính. -4 em nhắc lại cách tính 4 bài. -3 em trung bình , mỗi em 1 cột. -Vì x là tìm số hạng chưa biết.Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -3 HS khá lên bảng làm cả lớp làm BC . -Quan sát. -Hình chữ nhật và tam giác. -1 em lên chỉ hình chữ nhật, tam giác. -Tự vẽ. -Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -Từ hàng đơn vị. -Học bài. Tuần 14 TẬP ĐỌC Tiết 40 :Câu chuyện bó đũa (tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU : - Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con) - Nghĩa các từ mới và từ quan trọng : chia lẻ, hợp lại, đùm bọc. đoàn kết. -Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. -Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Câu chuyện bó đũa, một bó đũa, túi tiền. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con) -Giáo viên đọc mẫu toàn bài Đọc từng câu : Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) -Giảng nghĩa các từ. Đọc từng đoạn trước lớp. Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 113) - Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét cho điểm. 3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại cả bài. Chuyển ý : Người cha đã bẻ gãy được bó đũa như thế nào, và ông đã khuyên bảo các con ông điều gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. -Dặn dò – Đọc bài. Quà của bố -3 em đọc bài và TLCH. -Câu chuyện bó đũa. -Người cha đang nói chuyện với bốn đứa con -Câu chuyện bó đũa. Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :lẫn nhau, buồn phiền, bẻ gãy, đặt bó đũa, va chạm. -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. -2 em đọc chú giải. -Vài em nhắc lại nghĩa các từ. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -4-5 em đọc chú giải. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). -CN - Đồng thanh. -1 em đọc cả bài. -Đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. TẬP ĐỌC Tiết 41 : Câu chuyện bó đũa . I/ MỤC TIÊU : ( Xem tiết 1). II/ CHUẨN BỊ : ( Xem tiết 1) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài. -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng : chia lẻ, hợp lại, đùm bọc. đoàn kết. Hiểu ý nghĩa của truyện. -Câu chuyện này có những nhân vật nào ? -Hỏi thêm : Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì ? -Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa ? -Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? -Một chiếc đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ? -Cả bó đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ? -Người cha muốn khuyên các con điều gì ? -GV truyền đạt : Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp cho các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết. -Luyện đọc lại. -Nhận xét. 3. Củng cố : -Em hãy đặt tên khác cho truyện ? -Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau. -Nhận xét - Dặn dò chuẩn bị bài . -4 em đọc rõ ràng rành mạch, ngắt câu đúng. -Câu chuyện bó đũa / tiếp. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc đoạn 1-2. . Lớp theo dõi . -Oâng cụ và bốn người con.HS (TB) -Oâng rất buồn, bèn tìm cách dạy con với bó đũa và túi tiền, ai bẻ gãy được đũa ông thưởng tiền.(học sinh khá ) -Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ (vì không thể bẻ gãy cả bó) -Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.HS (khá ) -Với từng người con, với sự chia rẽ, sự mất đoàn kết.HS (tb) -Với bốn người con, với sự thương yêu đùm bọc nhau, với sự đoàn kết. -1 em đọc đoạn 3. -Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kế ... ém vai (HS đóng vai) -Cẩn thận khi sử dụng . -Học bài. 14 CHÍNH TẢ Tập chép Tiết 28 : Tiếng võng kêu. .I/ MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu”. - Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ ăc. - Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn khổ 2 bài thơ “Tiếng võng kêu” . Viết sẵn BT3. 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép. Mục tiêu : Chép lại chính xác trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu” a/ Nội dung đoạn chép. -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . b/ Hướng dẫn trình bày . c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Chép bài. -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét Hoạt động 2 : Bài tập. Mục tiêu : Luyện tập phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ăc. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 265)3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng. -Câu chuyện bó đũa -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : nhặt nhạnh, miệt mài, khiêm tốn.Viết bảng con. -Chính tả (tập chép) : Tiếng võng kêu. -1-2 em nhìn bảng đọc lại. -Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em. -HS nêu từ khó : vấn vương, nụ cười, lặn lội, kẽo cà kẽo kẹt, phất phơ. -Viết bảng . -Nhìn bảng chép bài vào vở. -Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. - 3-4 em lên bảng. -Lớp làm vở BT. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. Dặn dò – Sửa lỗi Tuần 14 TOÁN Tiết 70 : Luyện tập. I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Củng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm và tính viết), vận dụng để làm tính, giải bài toán. - Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ. - Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Vẽ bảng bài 5. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Ghi : 74 - 38 53 - 7 62 - 25 -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14,15,16,17,18 trừ đi một số. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Luyện tập. Mục tiêu : Củng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm và tính viết), vận dụng để làm tính, giải bài toán. Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ Bài 1 : Trò chơi “Xì điện” -GV chia bảng làm 2 phần : Ghi các phép tính trong bài 1 lên bảng. Chuẩn bị phấn xanh, đỏ. -GV đọc : 18 - 9 -GV khoanh phấn đỏ hoặc xanh vào vào phép tính . -Nhận xét. Bài 2: Yêu cầu gì ? -Nêu cách thực hiện các phép tính : 35 – 8, 81 – 45, 94 – 36. -Nhận xét. Bài 3: Yêu cầu gì ? -x là gì trong ý a,b, là gì trong ý c ? -Em nêu cách tìm số hạng, số bị trừ ? Bài 4 :giải bài toán GV chấm bài nhận xét Bài 5 : bỏ 3.Củng cố : Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ ? -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. -Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Dặn dò: HTL bảng trừ . -3 em lên bảng đặt tính và tính. -Bảng con 2 em HTL. -Luyện tập. -Theo dõi. -Thực hiện : Chia 2 đội : xanh – đỏ. -1 bạn trong hai đội nêu : 18 – 9 = 9 -Xì điện cho bạn khác.Đọc 17 - 8 -Bạn ở đội kia nêu 17 – 8 = 9 -Đếm kết quả của từng đội. -Đặt tính rồi tính. -3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính. -Nhận xét Đ - S -3 em lên bảng trả lời. -Tìm x. -Là số hạng, số bị trừ. -Trả lời. -Lớp làm bài. -Bài thuộc dạng toán ít hơn. -1 HS khá lên bảng làm ,cả lớp làm tập -HS phát biểu -HTL bảng trừ. Tuần 14 Thứ .sáu .ngày .28 tháng . 11 năm 2008. . TẬP LÀM VĂN Tiết 14 : Quan sát tranh và, trả lời câu hỏi Viết nhắn tin. I/ MỤC TIÊU : - Biết quan sát tranh trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh - Viết được một mẩu nhắn tin gọn đủ ý. - Nghe, nói, viết được một mẩu nhắn tin. Viết rõ ý dùng từ đặt câu đúng. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc lại đoạn văn ngắn viết về gia đình mình.Nhận xét , cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Mục tiêu : Biết quan sát tranh trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh. Viết được một mẩu nhắn tin gọn đủ ý. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -GV nhắc nhở HS : Trả lời câu hỏi theo ý của mình. -GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp. Nhận xét. Bài 2 : Viết : Em nêu yêu cầu của bài ? -GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. -Nhận xét góp ý, cho điểm. 3.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi viết tin nhắn. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Tập viết bài -Kể về gia đình. -3 em đọc. -1 em nêu. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Quan sát tranh và TLCH. -Quan sát. -HS trả lời câu hỏi ( mỗi em nói theo cách nghĩ của em ) -Nhiều cặp đứng lên trả lời. -Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay. -Viết lại một vài câu nhắn. -Cả lớp làm bài viết vào vở BT. -1 em nêu. -Hoàn thành bài viết. PHÒNG GD-ĐT ĐỨC HÒA SỐ HIỆU CÔNG CHỨC TRƯỜNG TH TÂN PHÚ SƠ YẾU LÝ LỊCH CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC 1./Họ và tên khai sinh (in hoa ):HOA THỊ BẠCH LAN . Giới tính :nữ 2./Tên gọi khác :không 3./Ngày sinh :22-10 -1971 4./Nơi sinh :Aáp Bàu Trai Hạ ,xã Tân Phú ,huyện Đức hòa ,tỉnh :Long An 5./Quê quán :Xã Tân Phú ,huyện Đức Hòa , tỉnh Long An 6./Dân tộc : Kinh 7./Tôn giáo :không 8./Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú :Aáp Bàu Trai Hạ ,xã Tân Phú ,huyện Đức Hòa ,tỉnh Long An 9./Nơi ở hiện nay :số nhà :25 ; Aáp Bàu Trai hạ ,xã Tân phú ,huyện Đức hòa tỉnh Long An . 10./Nghề nghiệp khi được tuyển dụng :Giáo viên 11./Ngày tuyển dụng :1/09 /1993 ;Cơ quan tuyển dụng :Phòng GD –ĐT Đức Hòa 12./Chức vụ hiện nay :Giáo viên dạy lớp _Tổ trưởng chuyên môn . 13./Công việc chính được giao :Giáo viên dạy tiểu học . 14./Ngạch công chức :Giáo viên tiểu học .Mã ngạch 15114. Bậc lương : ;hệ số :3,26 ; Ngày hưởng :1/03 /2007 ; Phụ cấp chức vụ :0,20 ;Phụ cấp khác :35 . 15.1/Trình độ giáo dục phổ thông :Tốt nghiệp Bổ túc văn hóa trung học ;thuộc hệ :12/12 . 15.2/ Trình độ chuyên môn cao nhất :Trung học sư phạm 12 +2 . 15.3 /lý luận chính trị :không . 15.4/Quản lý nhà nước :không 15.5/Ngoại ngữ :không . 15.6/Tin học : không . 16./Ngày vào Đảng CSVN:11/09/2008 ;Ngày chính thức :không . 17./Ngày tham gia tổ chức chính trị xã hội :không . 18./Ngày nhập ngũ :không . 19./Danh hiệu được phong tặng cao nhất :không 20 ./Sở trường công tác :dạy tiểu học 21./Khen thưởng : không . 22./Kỷ luật : không . 23./Tình trạng sức khỏe :tốt ;chiều cao : 1,60m ;cân nặng :52 kg ; nhóm máu : 24./Là thương binh hạng :. 25./Số CMND :300740402 ;Ngày cấp :9/92007 . 26./Số sổ BHXH :4896004351 27./Đào tạo ,bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ : Tên trường Chuyên ngành Từ tháng, năm Đến tháng năm Hình thức đào tạo Văn bằng Trường CĐSP Long An Tiểu học 09/91 đến 8/93 Chính huy Bằng tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp . 28./Tóm tắt quá trình công tác Từ tháng năm đến tháng năm Chức danh ,đơn vị ,kể cả thời gian bồi dưỡng CM 9/ 1993 _9/ 2007 Dạy trường TH Tân Phú A. 10/ 2007 đến nay Dạy trường TH Tân Phú . 29./Đặt điểm lịch sử bản thân : Từ tháng năm đến tháng năm Bị bắt ,làm việc chế độ cũ hay quan hệ tổ chức xã hội 30./Quan hệ gia đình : a/Về bản thân :cha ,mẹ ,vợ (chồng ),các con ,anh ,chị em ruột : Mối quan hệ Họ và tên Năm sinh Quê quán ,nghề nghiệp ,nhiệm vụ ,nơi ở Ch a Ruột Hoa Văn Tặng 1943 Cán bộ nghỉ hưu Tân Phú –Đức Hòa –Long An Mẹ Phạm tuyết Mai 1944 Cán bộ nghỉ hưu ,Tân Phú –Đức Hòa –long An . Chồng Lê Hoàng An 1972 Công nhân ,Tân Phú –Đức Hòa Long An . Con Lê Hoa Ngọc Trân 1996 Học sinh cấp 2 Hậu Nghĩ a,Tân Phu,ù Đức Hòa, Long An Con Lê Hoàng khang 2003 Còn nhỏ Em Hoa Yến Tuyết 1973 Ngân hàng NN Đức Hòa ,Tân Phú ,Đức Hòa ,Long An Em Hoa Hồng Anh 1975 BV Hậu Nghĩa ,Tân Phú Đức Hòa ,Long An Em Hoa Hồng Hạnh 1977 GV cấp 2 Hậu Nghĩa ,Tân Phú ,Đức Hòa ,Long An Em Hoa Công Danh 1983 Học trường TH Y Tế Long An ,Tân Phú ,Đức Hòa Long An b/Về bên vợ( hoặc chồng) :cha ,mẹ ,anh chị em ruột. Mối quan hệ Họ và tên Năm sinh Quê quán ,nghề nghiệp ,nhiệm vụ ,nơi ở Cha chồng Lê Thành Sang 1939 Cán bộ nghỉ hưu ở Tân Phú ,Đức Hòa ,Long An Mẹ Nguyễn Kim Son 1941 Cán bộ nghỉ hưu ở Tân Phú ,Đức Hòa ,Long An . Chị Lê Thị Thu Hiền 1970 Nội trợ Ở Tân Phú ,Đức Hòa ,Long An Em Lê Thị Thúy Hồng 1975 Công An Thị Trấn Hậu Nghĩa ,Đức Hòa Long An 31./Nhận xét ,đánh giá của cơ. quan ,đơn vị quản lý cán bộ ,công chức : Người khai Tôi xin cam đoan những lờ khai trên là đúng sự thật. Tân Phú ,ngày 27 tháng 11 năm 2008 Ký tên Hiệu trưởng Hoa Thị Bạch Lan
Tài liệu đính kèm: