Tiết 2 Toán:
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
A/ Mục tiêu :Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng ).
- Giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình chữ nhật .
- GDHS yêu thích học toán.
B/ Đồ dùng dạy học:- Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm và 4 dm.
C/ Hoạt động dạy - học:
TUẦN 18 Từ ngày 29/12/2009 đến 02/01/2010 Thứ/ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ hai 29/12/08 1 Chào cờ 2 Toán Chu vi hình chữ nhật. 3 Tập đọc Ôn tập kiểm tra tiết 1. ĐT: Quê hương. 4 TĐ-KC Ôn TKT Tiết 2- ĐT: Chõ bánh khúc của dì tôi. Thứ ba 30/1208 1 Thể dục ĐHDDN và BT Rèn luyện tư thế cơ bản. 2 Toán Chu vi hình vuông. 3 Chính tả Ôn TKT tiết 3 – ĐT: Luôn nghỉ đến miền Nam. 4 Tập đọc Ôn TKT tiết 4 – ĐT: Vàm cỏ Đông – Một trường .. Thứ tư 31/12/08 1 Toán Luyện tập 2 LT & Câu Ôn TKT Tiết 5 – ĐT Nhà bố ở. Ba điều ước 3 TNXH Ôn tập học kỳ 1. 4 Mỹ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ cái lọ 5 Âm nhạc Thứ năm 01/01/09 1 Đạo đức Thực hành kỹ năng học kỳ 1. 2 Toán Luyện tập chung. 3 Chính tả Ôn TKT tiết 6. ĐT: Âm thanh thành phố 4 Tập viết KT đọc. Thứ sáu 02/01/09 (Chiều) 1 Toán Kiểm tra học kì I 2 Tập làm văn Kiểm tra viết 3 TNXH Vệ sinh môi trường 4 Thủ công Cắt, dán chữ VUI VẼ 5 Sinh hoạt Sinh hoạt sao Ngày soạn: 26/12/2009 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: CHÀO CỜ ---------------------------------------------------- Tiết 2 Toán: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT A/ Mục tiêu :Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng ). Giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình chữ nhật . GDHS yêu thích học toán. B/ Đồ dùng dạy học:- Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm và 4 dm. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật: - Vẽ tứ giác MNPQ lên bảng: 2dm 4dm 3dm 5dm - Yêu cầu HS tính chu vi hình tứ giác MNPQ. - Treo tiếp hình chữ nhật có số đo 4 dm và 3 dm vẽ sẵn lên bảng. 4dm 3dm - Yêu cầu HS tính chu vi của HCN. - Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng. - Từ đó hướng dẫn HS đưa về phép tính (4 + 3) x 2 = 14 (dm) + Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào? - Ghi quy tắ lên bảng. - Cho HS học thuộc quy tắc. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật rồi tự làm bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Mời 1HS trình bày bài trên bảng lớp. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Gọi một em nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. -Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Quan sát hình vẽ. - HS tự tính chu vi hình tứ giác MNPQ. - HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 2 + 3 + 5 + 4 = 14 ( dm ) - Tiếp tục quan sát và tìm cách tính chu vi hình chữ nhật. - 2 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm ) - Theo dõi GV hướng dẫn để đưa về phép tính: ( 4 + 3 ) x 2 = 14 ( dm ) + Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo ) rồi nhân với 2 - Học thuộc QT. - 1HS đọc yêu cầu BT. - 1 em nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi vở để KT bài nhau. - 1 em lên bảng trình bày bài làm, lớp bổ sung a) Chu vi hình chữ nhật là : (10 + 5) x 2 = 30 (cm) b) đổi 2dm = 20 cm Chu vi hình chữ nhật là : (20 + 13) x 2 = 66 (cm ) - Một em đọc đề bài 2. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung . Giải : Chu vi mảnh đất hình chữ nhật : ( 35 + 20 ) x 2 = 110 (m) Đ/S: 110 m - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài 3. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung: Giải : Chu vi hình chữ nhật ABCD là : ( 63 + 31 ) x 2 = 188 (m Chu vi hình chữ nhật MNPQ là : ( 54 + 40 ) x 2 = 188 ( m ) Vậy chu vi hai hình chữ nhật đó bằng nhau . - 2HS nhắc lại QT tính chu vi HCN. ------------------------------------------------- Tiết 3 Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (TIẾT 1) ĐỌC THÊM: QUÊ HƯƠNG A/ Mục tiêu : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) Nghe viết đúng trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả ( tốc đọ khoảng 60 chữ /phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài. GDHS yêu thích học tiếng việt. B / Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài : * Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra số học sinh cả lớp . - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. *) Bài tập 2: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc một lần đoạn văn “ Rừng cây trong nắng" - Yêu cầu 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. - Giải nghĩa một số từ khó: uy nghi , tráng lệ - Giúp học sinh nắm nội dung bài chính tả . + Đoạn văn tả cảnh gì ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài phát hiện những từ dễ viết sai viết ra nháp để ghi nhớ * ) Đọc cho học sinh viết bài. *) Chấm, chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ đã học, giờ sau KT. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe GV đọc bài. - 2 em đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc thầm. - Tìm hiểu nghĩa của một số từ khó. + Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng. - Đọc thầm lại bài, viết những từ hay viết sai ra nháp để ghi nhớ: uy nghi, vươn thẳng, xanh thẳm, ... - Nghe - viết bài vào vở . - Dò bài ghi số lỗi ra ngoài lề vở. TUẦN 18 Thứ hai ngày 3 tháng 01 năm 2011 NGHỈ BÙ TẾT DƯƠNG LICH --------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 4 tháng 01 năm 2011 Tiết 1: Tiếng Việt : Bài 73: IT IÊT (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc, viết được it, iêt, trái mít, chữ viết. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. 2. Kĩ năng: Rèn đọc, viết vần, tiếng, từ. Nói được 2 – 4 câu theo chủ đề. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Thẻ từ viết từ úng dụng. HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài 72. - Yêu cầu HS viết bảng con : ut, ưt, bút chì, mứt gừng. - GV chỉnh sửa cho HS. Cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - GV ghi bảng vần it, iêt đọc mẫu. - GV chỉnh sửa cho HS. b. Dạy vần : Vần it: * Nhận diện vần : it - Vần it được tạo nên từ: i và t. - So sánh vần it với ut - GV hướng dẫn đánh vần : i - tờ - it / it. - GV chỉnh sửa cho HS . - Yêu cầu ghép vần it. + Đã có vần it , muốn có tiếng mít ta ghép thêm âm gì ? Yêu cầu HS ghép tiếng mít . - GV ghi bảng tiếng mít , yêu cầu HS đọc. - GV hướng dẫn HS đánh vần : mờ - it – mit - sắc mít / mít - GV chỉnh sửa cho HS . - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. + Bức tranh vẽ gì ? - GV nhận xét , rút ra từ khoá , ghi bảng. trái mít. - GV chỉnh sửa cho HS . - GV đọc mẫu , giải thích , gọi 1 số HS đọc - Yêu cầu HS đọc phân tích , tổng hợp vần , tiếng , từ. - GV chỉnh sửa cho HS. * Vần iêt : (Tiến hành tương tự) - Vần iêt được tao nên từ. iê và t. - So sánh vần it và vần iêt. - GV hướng dẫn đánh vần : iê - tờ - iêt / iêt. - GV chỉnh sửa cho HS . - Yêu cầu ghép vần iêt. + Đã có vần iêt , muốn có tiếng viết ta ghép thêm âm gì ? Yêu cầu HS ghép tiếng viết . - GV ghi bảng tiếng viết , yêu cầu HS đọc. - GV hướng dẫn HS đánh vần : Vờ - iết - viết - sắc - viết / viết. - GV chỉnh sửa cho HS . - GV nhận xét, rút ra từ khoá, ghi bảng. chữ viết. - GV chỉnh sửa cho HS . - GV đọc mẫu , giải thích , gọi 1 số HS đọc. - Yêu cầu HS đọc phân tích, tổng hợp vần, tiếng, từ. - GV chỉnh sửa cho HS. d.Từ ứng dụng: - GV ghi lần lượt các tiếng ứng dụng lên bảng . con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết - GV chỉnh sửa cho HS . - GV đọc mẫu , giải thích. + Em hãy tìm tiếng gạch chân vần vừa học ở trong các từ ứng dụng. - Cho HS đọc từ ứng dụng. đ .Hướng dẫn viết : - GV viết mẫu , nêu quy trình viết.(Chú ý các nét nối, dấu thanh, Khoảng cách giữa các tiếng, các từ). - Yêu cầu HS viết vào bảng con ( từng vần, từng từ) - GV chỉnh sửa tư thế viết cho HS. 4. Củng cố: + Các em vừa học vần gì?..tiếng gì ?..từ gì? - GV nhận xét giờ học. 5 Dặn dò: - Chuyển tiết - HS đọc CN. - HS viết bảng con. - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân – nhóm – lớp . - Vần ay gồm âm i và âm t. + Giống nhau kết thúc bằng t. + Khác nhau : it bắt đầu bằng i, ut bắt đầu bằng u. - HS đánh vần CN – nhóm – lớp. - HS ghép . - Ghép thêm âm m. - HS ghép tiếng mít. - HS đọc trơn . - HS đánh vần CN – nhóm – lớp. - Vẽ trái mít. - HS quan sát . - HS đọc CN – nhóm – lớp . - HS đọc cá nhân. - HS đọc cá nhân– nhóm – lớp . - Vần iêt gồm âm iê và âm t. - + Giống nhau: Kết thúc bằng t. + Khác nhau : it bắt đầu bằng i, iêt bắt đầu bằng iê. - HS đánh vần CN – nhóm – lớp. - HS ghép . - Ghép thêm âm v. - HS ghép tiếng viết. - HS đọc trơn. - HS đánh vần CN – nhóm – lớp. - HS đọc CN – nhóm – lớp. - HS đọc CN. - HS đọc CN – nhóm – lớp. - HS tập viết vào bảng con - HS tìm tiếng mang vần ay, ây. Tiết 2: Tiếng Việt : Bài 73: IT IÊT ( Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc, viết được it, iêt, trái mít, chữ viết. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. 2. Kĩ năng: Rèn đọc, viết vần, tiếng, từ. Nói được 2 – 4 câu theo chủ đề. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Thẻ từ viết từ úng dụng. HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài. - Gv nhận xé ... từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút. - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - 1HS đọc yêu cầu bài: Điền nội dung vào mẫu in sẵn. - Cả lớp đọc thầm mẫu đơn trong SGK. - Một em đứng tại chỗ nêu miệng lá đơn xin cấp thẻ đọc sách. Lớp nhận xét bổ sung. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 4 em đọc lại lá đơn vừa điền hoàn chỉnh . - Lớp nhận xét \chọn lời giải đúng . ------------------------------------------------------ Tiết 3: Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP KIỂM TRA KÌ I A/ Mục tiêu : - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình em. - GDHS có ý thức gữi vệ sinh nơi công cộng. B/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sưu tầm về các bài đã học, hình các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài : * Hoạt động 1 :Trò chơi ai nhanh ai đúng ? Bước 1 - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu quan sát tranh vẽ về các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu vệ sinh đối với từng cơ quan. Bước 2 :-Yêu cầu các nhóm thảo luận và cử đại diện lên gắn được thẻ đúng vào từng tranh - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm Bước 1 : - Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý : + Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động mà em biết ? Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp . - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung . * Hoạt động3 : Vẽ sơ đồ gia đình . Bước 1: - Yêu cầu làm việc cá nhân : Vẽ sơ đồ của gia đình mình . Bước 2: Yêu cầu lần lượt một số em lên chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu . 3/ Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. Xem trước bài mới . - Tiến hành thực hiện chia ra từng nhóm để quan sát các bức tranh về các cơ quan đã học như : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên - Lần lượt đại diện các nhóm lên gắn thẻ vào bức tranh và trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất -Tiến hành trao đổi và nói về các hoạt động có trong các hình 1, 2, 3 ,4 trong sách giáo khoa và qua đó liên hệ với những hoạt động có ở nơi em ở. - Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp. - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có. - Lớp làm việc cá nhân tưng em sẽ vẽ về sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn . - Lần lượt từng em lên chỉ sơ đồ và giới thiệu trước lớp . -------------------------------------------------------- Tiết 4: Mĩ Thuật BÀI: 18 VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA A/ . Mục tiêu - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẽ đẹp của chúng. - HS biết cách vẽ lọ hoa. - Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích. B/ Đồ dùng dạy học: - Ba lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau - Hình gợi ý cách vẽ. - Ba bài vẽ lọ hoa của học sinh khoá trước. C/ Các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài: Lọ hoa dùng để cắm hoa. Nó có rất nhiều hình dáng, kích thước và cách trang trí khác nhau. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu vẽ đẹp của lọ hoa thông qua bài vẽ 18. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Cho học sinh quan sát các lọ hoa đã chuẩn bị để học sinh nhận biết: + Hình dáng lọ hoa phong phú về độ cao thấp và đặc điểm các bộ phận (miệng, cổ, thân, đáy). + Trang trí (hoạ tiết, màu sắc) khác nhau. + Chất liệu khác nhau (gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài...) Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa - Giáo viên bày mẫu ở vị trí thích hợp để cả lớp cùng quan sát được. + Phác khung hình lọ hoa cho phù hợp với trang giấy + Phác nét tỷ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân, lọ...) + Hoàn chỉnh hình. + Trang trí và vẽ màu tự do. Hoạt đông 3: Thực hành - Cho HS xem bài của anh chị khoá trước - Em cố gắng vẽ lọ hoa cân đối với tờ giấy - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài rồi nhận xét về: - Cách vẽ hình - Cách trang trí, màu sắc. - Chọn bài em thích ---------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------ Tiết 4: Tập viết: KIỂM TRA ĐỌC Đề chuyên môn ra ---------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011 Tiết 1 Toán : KIỂM TRA A/ Mục tiêu : - Kiểm tra kết quả học toán cuối học kì I của học sinh tập trung vào các kĩ năng chủ yếu sau sách giáo khoa . Kĩ năng thực hiện phép cộng , trừ ,nhân , chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học . Kĩ năng thực hiện nhân số có hai , ba chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ), chia số có ba chữ số với số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ) . Tính chu vi hình chữ nhật .Xem đồng hồ chính xác đến 5 phút . Giải bài toán có hai phép tính . B/ Chuẩn bị : - Đề bài kiểm tra C/Các hoạt động dạy học; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ làm bài kiểm tra b) Đề bài : - Giáo viên ghi đề bài lên bảng : -Bài 1: -Tính nhẩm : 6 x 5 = 18 : 3 = 72 : 9 = 56 : 7 = 3 x 9 = 64 : 8 = 9 x 5 = 28 : 7 = 8 x 4 = 42: 7 = 4 x 4 = 7 x 9 = Bài 2 Đặt tính rồi tính : 54 x 3 306 x 2 856 : 4 734 :5 Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức : a/ 14 x 3 : 7 b/ 42 + 18 : 6 Bài 4 : - Một cửa hàng có 96 kg đường đã bán được số đường đó .Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki lô gam đường ? Bài 5:- Khoanh vào những những chữ đặt trước câu trả lời đúng : a/ Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15 cm , chiều rộng10 cm là : A .25 cm B . 35 cm C .40 cm D.50 cm b/ Đồng hồ chỉ : A. 5 giờ 10 phút , B . 2 giờ 5 phút , C. 2 giờ 25 phút D . 3 giờ 25 phút d) Củng cố - Dặn dò: -Hôm nay toán học bài gì ? *Nhận xét đánh giá tiết học *Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Thực hiện làm bài vào giấy kiểm tra : Cho điểm Bài 1 : Tính đúng kết quả được 2 điểm ( mỗi phép tính được điểm ) -Bài 2 : ( 2 điểm )- Học sinh tính đúng mỗi phép tính được điểm . Bài 3 :( 1 điểm ) – Thực hiện đúng một biểu thức được điểm Bài 4 : ( 3 điểm ) – Viết câu lời giải đúng được . Viết phép tính đúng được 1 điểm . Viết đáp số đúng được điểm . -Bài 5 : (2 điểm ) –a/ Khoanh đúng vào chữ D được 1 điểm . b/ Khoanh vào C được 1 điểm -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -Xem trước bài “ Luyện tập” ------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn: TRẢ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ---------------------------------------------------- Tiết 3: Thủ công : CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 2) I. Mục tiêu : - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI V Ẻ. Các nét chữ tương đối phẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng và cân đối. - GDHS yêu thích sản phẩm làm ra. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán. Tranh về quy trình kẻ , cắt , dán chữ VUI VẺ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Gọi HS l ên bảng cắt ch ữ V, U, I,E - GV nhận xét, đánh giá . 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3: - Yêu cầu HS nhắc lại các quy trình gấp cắt và dán chữ VUI VẺ - Treo tranh quy trình gấp cắt chữ VUI VẺ lên bảng. - Nhắc lại một lần quy trình này. + Bước 1 : Kẻ cắt các chữ VUI VẺ và dấu hỏi. - Hướng dẫn các quy trình kẻ , cắt và dán chữ V, U, I, E như tiết trước đã học. + Bướ 2: Dãn thành chữ VUI VẺ. + Sau khi hướng dẫn xong cho HS thực hành kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào vở . * Hoạt động 4 : - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp. - Hướng dẫn lớp nhận xét từng sản phẩm . - Chọn ra một số sản phẩm đẹp tuyên dương HS. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - HS lên bảng thực hiện. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài . - 2HS nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U , E , I . - Lớp quan sát về quy trình gấp cắt dán chữ VUI VẺ kết hợp lắng nghe để nắm về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các con chữ . - Tiến hành kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào vở . - Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp . - Nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm khác - Dọn vệ sinh lớp học. ----------------------------------------------------------- Tiết5: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua. - Nắm được phương hướng của tuần tới. - Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè, II.Chuẩn bị: - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần. III.Lên lớp: 1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại) 2. Ý kiến phản hồi của HS trong lớp 3. Ý kiến của GV: - Ưu điểm trong tuần: + Đi học chuyên cần,đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật. Phong trào học tập khá sôi nổi. + Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt. + Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ - Tồn tại: + Một số HS chưa chú ý nghe giảng, - Công tác tuần tới: + Đẩy mạnh công tác thu nộp. + Khắc phục những nhược điểm trong tuần. + Trang trí lớp học. + Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật. 4. Tổng kết: - Hát tập thể. --------------------------------------------------- Tiết 3: Âm nhạc: TẬP BIỂU DIỄN A/ Yêu cầu: - HS tập biểu diễn các bài hát đã học trong học kì I. - Rèn tính mạnh dạn, tự nhiên khi biểu diễn. B/ Chuẩn bị: 6 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài hát. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS biểu diễn: - Cho HS ôn lại các bài hát đã học. - Yêu cầu HS bốc thăm bài, chuẩn bì trong 2 phút. - Mời lần lượt từng em lên biểu diễn trước lớp theo yêu cầu của phiếu. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Cả lớp hát lại các bài hát đã học: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy, Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui (1 lần). - Lần lượt từng em lên bốc thăm, chuẩn bị trong 2 phút rồi lên biểu diễn trước lớp theo yêu cầu của phiếu. - Cả lớp theo dõi, cổ vũ.
Tài liệu đính kèm: