Tiết 2: TOÁN
Trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) (T6)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần ở hàng trăm hoặc hàng chục).
- Vận dụng vào giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 2 (Từ ngày 26/8/2013 đến 30/ 8/ 2013) Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Trò chơi: Tìm người chỉ huy. (T4) I.Mục đích: - HS biết chơi trò chơi và biết cách chơi trò chơi đúng luật. II. Chuẩn bị: - HS tập hợp vòng tròn, quay mặt vào trong, khoảng cách 0,4 m - Chọn 1HS làm người chỉ huy. III. Cách chơi: - HS đứng giữa vòng tròn, nhắm mắt lại. GV chỉ định 1 em làm người chỉ huy. Em này làm đọng tác, cả lớp làm theo. - Người đi tìm mở mắt ra và đi tìm người chỉ huy Em chỉ huy bị phát hiện thì phải thay người đi tìm người chỉ huy và chơi tiếp. Nếu 1-2’ mà không tìm được người chỉ huy thì phải thay người khác. IV. Cách dạy: - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - HS chơi thử. HS chơi cả lớp. - GV tổng kết trò chơi, nhận xét giờ học. Tiết 2: TOÁN Trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) (T6) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần ở hàng trăm hoặc hàng chục). - Vận dụng vào giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - HS làm bảng con: 637 + 372 ; 215 + 186 ; 26 + 108 2. Dạy bài mới(13-15’): - Giới thiệu phép trừ : 432- 215 + Gv nêu phép trừ : 432- 215 + Hướng dẫn HS đặt tính và tính( như sgk) + Vài HS nêu lại cách tính Chốt: trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục - Giới thiệu phép trừ : 627- 183 + Gv nêu phép tính + Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính( sgk) + HS nhắc lại. Chốt: phép trừ có nhớ ở hàng trăm 3. Thực hành(15-17’) - Bài 1, 2: (sgk). + Nêu yêu cầu bài tập. + HS làm bài đặt tính vào sgk rồi tính. Chốt: cách tính: từ phải sang trái. *DKSL:H quên không nhớ sang hàng tiếp theo. - Bài 3: (bảng con- vở). + HS đọc bài toán. + Bài toán hỏi gì? biết gì? + H giải bài toán vào vở. Chốt:giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính - Bài 4:(sgk) +Vài HS đọc đề toán. Chốt:cách trình bày bài giải. 4. Củng cố - dặn dò: (3-5’) - Chấm, chữa bài - Yêu cầu HS làm bảng: Đ.S 237 555 - - 160 44 77 115 - HS làm b.con. Nhận xét. - Nêu cách đặt tính và tính. - H quan sát nhận xét. - H quan sát. - H nêu cách tính. - H quan sát, nhận xét. - H thực hiện bảng con . - Vài HS nhắc lại. + H nêu yêu cầu bài tập. + H đặt tính và tính sgk . + H đọc bài tập. + H trả lời: Bạn Hoa sưu tầm được. + H giải bài toán vào vở. + H nhận xét. + H đọc đề toán. + H làm sgk-đổi-nx. +H làm bảng Đ-S. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3+4: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Ai có lỗi ?(T4+5) I. Mục đích yêu cầu: A.Tập đọc : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng: khuỷu tay, nguệch ra, Cô - rét - ti, En- ri- cô. - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, phẩy. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Nắm được nghĩa của từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm. - Nắm dược diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghiã của câu chuyện: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. B.Kể chuyện: 1.Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2.Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng nghe bạn kể. - Biết nhận xét - đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học: TIẾT 1 A. Kiểm tra bài cũ: (3-5 ') - G y/c H đọc một đoạn => kể 1 đoạn trong câu chuyện: "Cậu bé thông minh” - Bài tập đọc cho ta biết điều gì? - H nhận xét. - G ghi điểm. B.Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài:(1-2’) 2. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:(33-35’) => G giới thiệu trên tranh. a. G đọc mẫu. b. G hướng dẫn đọc từng đoạn * Đoạn 1: - Đọc đúng: Cô-rét-ti, khuỷu tay, nguệch ra. GV đọc - Ngắt câu 1: Tôi...chữ/...tôi/...xấu. G đọc + Giải nghĩa: kiêu căng -> HD đọc đoạn 1: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng. Giọng chậm rãi, nhấn: nắn nót, nguyệch ra, nổi giận, càng tức, kiêu căng. G đọc mẫu * Đoạn 2: - Câu 1: Luyện đọc từ “lát sau” -> HD đọc đoạn 2: Đọc đúng các từ ngữ. Giọng nhanh, căng thẳng hơn, nhấn: trả thù, đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt, lời Cô-rét-ti bực tức. G đọc mẫu. * Đoạn 3: + Giải nghĩa: hối hận, can đảm. -> HD đọc đoạn 3: Ngắt nghỉ đúng. Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, nhấn: lắng xuống, hối hận. G đọc mẫu. * Đoạn 4: .+ Giải nghĩa: ngây -> HD đọc đoạn 4: Đọc đúng các từ là tên riêng nước ngoài. Giọng hồi hộp, xúc động , nhấn: ngạc nhiên, ngây ra, ôm chầm. G đọc mẫu. * Đoạn 5: - Câu 2: Ngắt : ...lẽ/ ... -> Giọng bố: Nghiêm khắc, nhấn giọng: đáng lẽ phải xin lỗi, doạ... -> G hướng dẫn H đọc đoạn 5. -> G hướng dẫn H đọc cả bài: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng, đọc phân biệt lời của người dẫn chuyện và của từng nhân vật. Tiết 2 3.Tìm hiểu bài (10 -12’) ? ở tiết 1 em được đọc câu chuyện gì? Trong truyện có những nhân vật nào ? -> G giới thiệu trên tranh. Để biết 2 bạn nhỏ trong truyện vì sao lại giận nhau -> đọc thầm đoạn 1 và 2. G nêu câu 1/ SGK. => G chốt: Cô-rét-ti chỉ sơ ý chạmvậy mà En- ri - cô đã trả thù bạnSau đó En-ri-cô đã cảm thấy thế nào và vì sao? -> đọc thầm đoạn 3. G nêu câu hỏi 2/ SGK. En-ni-cô có xin lỗi bạn không? Vì sao? => G chốt: En-ri-cô đã không đủ cam đảm để xin lỗi mặc dù rất muốn. Vậy sau đó chuyện gì đã xảy ra -> đọc thầm tiếp đoạn 4. G nêu câu 3/ SGK - G chốt: Cô-rét-ti đã chủ động làm lành. Vậy theo em Cô-rét-ti đã nghĩ ntn? => G chốt: Với ý nghĩ đó 2 bạn đã làm lành với nhau. Còn bố của En-ri-cô nghĩ sao khi biết chuyện -> đọc thầm đoạn 5. - G nêu câu 4/ SGK. - G nêu tiếp câu 5/ SGK. => G chốt nội dung toàn bài: Phải biết quý trọng tình bạn, dũng cảm nhận lỗi... 4. Luyện đọc lại (5' -7’): -Đoạn 1,3: đọc chậm rãi. Đoạn 2nhanh, căng thẳng. Đoạn 4, lời Cô-rét- ti nhẹ nhàng.Đoạn 5, lời bố nghiêm khắc.GVđọc mẫu G y/c H đọc phân vai 5. Kể chuyện (17’- 19’) - Có mấy bức tranh để kể? - Tranh 1 tương ứng với đoạn nào của truyện? Lưu ý: Câu chuyện vốn được kể theo lời của En-ri-cô. Để hiểu y/c kể bằng lời của em, các em cần đọc VD cách kể SGK. G: Khi kể cần dựa vào tranh vẽ kể đủ ý, đúng trình tự, kể bằng lời của mình, dùng từ phù hợp với ND câu chuyện - G kể mẫu đoạn 1 - Tranh 2 tương ứng với đoạn nào của truyện? 6. Củng cố, dặn dò (4-6') - Qua câu chuyện này em học được điều gì? - GV yêu cầu HS ghi vở. - G nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - H theo dõi, chia đoạn. - H đọc theo dãy. - H đọc chú giải SGK. - H đọc đoạn 1(dãy). - HS đọc câu 1. - H đọc đoạn 2. - H đọc chú giải SGK. - H đọc đoạn 3 - H đọc SGK - H đọc đoạn 4 - H đọc câu 2 - HS đọc đoạn 5 - H đọc nối tiếp đoạn - H đọc cả bài - H trả lời. - H đọc thầm - 1 H đọc to. ...vì Cô-rét-ti vô ý chạm - H đọc thầm => 1 H đọc to ...vì En-ri-cô nghĩ bạn không cố ý, nhìn vai áo sứt chỉ. ...không, vì không đủ can đảm. - H đọc thầm-1 H đọc to ...tan học, thấy cô-rét-ti... - H phát biểu - H đọc thầm=> 1 H đọc to ...bố mắng: "En-ri-cô là người có lỗi" ...biết ân hận..., biết quý trọng tình bạn - HS đọc phân vai(2-3lần) - H đọc yêu cầu. -.5 bức tranh . - H đọc thầm mẫu, q/s tranh. -> Phân biệt: En- ri- cô mặc áo xanh. Cô- rét- ti mặc áo nâu. - 3 H kể đoạn 1 Đoạn 2 - 3 H kể đoạn 2, 3, 4, 5 * 2 -3 H kể toàn bộ câu chuyện. - Cần phải biết nhận lỗi, cần biết quý trọng tình bạn, .... - HS ghi vở. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 6: ĐẠO ĐỨC Kính yêu Bác Hồ (T2) I.Mục tiêu: - Hs biết: + Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước. + Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. - Hs hiểu và nhớ làm theo lời Bác Hồ dạy. - Hs có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II.Tài liệu và phương tiện - Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ( 3- 5’) - Bác Hồ có tình cảm ntn với các cháu thiếu nhi? . - Em hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy? 2. Các hoạt động 2.1. Khởi động(2’): 2.2. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (8’) * Mục tiêu : Giúp H thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, bản thân có phương pháp phấn đấu và rèn luyện. * Cách tiến hành: - Yờu cầu H suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên: + Em đã thực hiện điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy? + Điều nào em chưa thực hiện đươc ? Vì sao? + Em có dự định thực hiện 5 điều Bác dạy ntn trong thời gian tới? * Kết luận: G khen ngợi những em thực hiện tốt 5 điều Bác dạy , nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt. 2.3.Hoạt động 3: Trò chơi : Phóng viên ( 7’) * Mục tiêu : Củng cố lại nội dung bài học. * Cách tiến hành: - G cử một số bạn đóng vai phóng viên : Chuẩn bị một số câu hỏi về Bác Hồ. * Kết luận: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN.Bác đã lãnh đaọ nhân dân giành độc lập và rất quan tâm tới thiếu niên - nhi đồng. 3.Củng cố - dặn dò ( 3’) - Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. - H trả lời. - H đọc 5 điều Bác Hồ dạy. Cả lớp hát bài : Tiếng chim trong vườn Bác. - H trao đổi theo từng cặp sau đó liên hệ trước lớp. - H nhận xột bổ sung. - H đúng vai phúng viờn đi phỏng vấn. - Các bạn trong lớp lần lượt trả lời các câu hỏi của phóng viên . Tiết 7: TOÁN(BS) Luyện tập tiết 5 + 6 I. Mục tiêu; - Củng cố cho học sinh trừ các số có ba chữ số có nhớ 1 lần. - Rèn ý thức tự giác học tập. II.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho H: Hoàn thành các bài trong vở bài tập TN toán 3 (bài 1, 2, 3, 4/8 và 1, 2/9) - Học sinh làm bài,GV theo dõi hướng dẫn kèm cặp những học sinh yếu. - Chấm chữa. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tiết 8: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Thi kể chuyện, múa hát ... hữ. * Luyện viết câu ứng dụng: G: Câu tục ngữ này khuyên chúng ta phải biết nhớ ơn những người giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình được thừa hưởng. - Nhận xét độ cao, khoảng cách? - Những chữ nào viết hoa? - G hướng dẫn viết chữ: Ăn c. Hướng dẫn viết vở:(15-17') - HD tư thế ngồi viết. - Cho H quan sát vở mẫu, nêu y/c. d. Chấm bài ( 3- 5’) – Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (1-2') - G nhận xét tiết học. - H viết 1 dòng: Vừ A Dính - Ă, Â, L - khác nhau ở dấu - H theo dõi - H viết bảng con:1 dòng Ă - H viết bảng con:1 dòng Â, L - H đọc - ...Â,L: 2,5 dòng li... - H theo dõi - H viết bảng con: 1 dòng - H đọc - H nhận xét Ăn - H viết bảng con: Ăn - H đọc ND bài viết - H viết bài vào vở. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: CHÍNH TẢ (nghe - viết) Cô giáo tí hon. (T4) I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - Viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài "Cô giáo tí hon". - Biết phân biệt s/x, tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Bảng con: nguệch ngoạc, khuỷu tay. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: (1-2') - G nêu MĐYC tiết học b. Hướng dẫn viết chính tả (10-12') - G đọc bài viết Trong bài có tiếng nào được viết hoa? - G lưu ý H cách viết hoa. - G đưa từng từ: nón, trâm bầu, ríu rít - G lưu ý cách viết tr, n, ch, r - G xoá bảng => đọc cho H viết c. Viết chính tả: - G hướng dẫn H tư thế ngồi viết, cách trình bày - G đọc cho H viết vở (13-15’) d. G chấm chữa (5') - G đọc cho H soát lỗi - G chấm bài e. Hướng dẫn làm bài tập: (5-7') Bài 2(a)/18: Làm vở - G làm mẫu phần 1 - G chấm chữa Bài 3(a)/18: Làm miệng - G nêu yêu cầu từng phần - G chốt lại toàn bài 3. Củng cố, dặn dò: (1-2') Nhận xét bài viết. - H viết bảng con. - H theo dõi ...Bé... - H đọc, phân tích từng tiếng. - H đọc lại - H viết bảng con. - H thực hiện - H viết bài - H soát, ghi lỗi, chữa lỗi. - H đọc yêu cầu - H tự làm các phần còn lại - H làm miệng theo dãy *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: TOÁN Ôn tập các bảng chia (T9) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập các bảng chia(chia cho2,3,4,5). -Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho2,3,4(phép chia hết ). II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(3-5’) H làm bc:5 x 5 +18 = ? 3 x 6 – 12 = ? 2. Thực hành bài tập(30-35’): Bài 1:(sách): - Nêu yêu cầu? Chốt: mối quan hệ giữa phép nhân với phép chia. Bài 2:(sgk): - Nêu yêu cầu? Chốt: củng cố cách chia nhẩm số tròn trăm cho một số. Bài 3:(vở) - Nêu yêu cầu? Chốt: cách trình bày bài giải toán có lời văn . DKSL: H có câu trả lời chưa đúng. Bài 4:(sách): - Nêu yêu cầu? Từng dãy trình bày, nhận xét. Chốt: củng cố bảng nhân chia 2,3,4,5. 4. Củng cố – dặn dò(3-5’) - Chấm, chữa - Vài hs đọc bảng nhân - HS nêu yêu cầu bài tập - làm sgk. - H nêu yêu cầu, đọc mẫu sgk. - làm sgk - H đọc đề bài toán,nêu yêu cầu - làm vở. - H nêu yêu cầu bài tập. - làm sgk *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 7: TỰ HỌC (TV) Ôn luyện từ và câu (Tuần 2) I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS củng cố các từ ngữ thuộc chủ đề thiếu niên. Củng cố cho HS câu “ Ai là gì” II. Đồ dùng học tập: VBT trắc nghiệm Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(2-3’) HS đặt câu theo mẫu : “ Ai là gì” (bảng con) 2.Luyện tập:(30-31’) - GV yêu cầu HS làm các bài tập 12,13,14/7 trong vở bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt: HSđọc thầm, nêu yêu cầu HS làm VBT HS đọc bài làm. - GV chốt: Chú ý làm đúng yêu cầu của đề, các câu cần hợp nghĩa. 3. Củng cố dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013. Tiết 1: THỂ DỤC Bài 4: Ôn bài tập rèn luyện TT&KN vận động cơ bản Trò chơi: “Tìm người chỉ huy” (T4) I. Mục tiêu: - Ôn đi đều 1- 4 hàng dọc, đi kiễng gót, 2 tay chống hông, dang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh, chuyển sang chạy yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi “ Tìm người chỉ huy” yc biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vai trò chơi. II. Địa điểm- phương tiện: Sân chơi, còi. III.Nội dung, phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Phổ biến ND yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Giậm chân tại chỗ to nhịp. - Trò chơi có chúng em chạy xung quanh sân trường (100m) 2. Phần cơ bản: - Ôn đi đều theo nhịp 1/2- 4 hàng dọc. + G hô cho lớp tập. + Cán sự lớp điều hành tập. + Ôn đi kiễng gót 2 tay chống hông dang ngang. + Ôn phối hợp đi vạch kẻ thẳng đi nhanh chuyển sang chạy. - Học trò chơi “ tìm người chỉ huy”. + G nêu tên trò chơi. + Giải thích cách chơi. + Lớp chơi thử - chơi chính thức sau 1 lần thì đổi vị trí người chơi. * Trò chơi “ Chạy tiếp sức” - Chia lớp thành 2 đội - G hướng dẫn cách chơi. 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - G hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. Định lượng 1-2’ 1’ 1’ 1-2’ 3-4’ 1 lần 1-2 lần (3-4’) 6-8’ 2-4’ 2’ 2’ 1-2’ Phương pháp X X X X X X X X X X X X X X X * X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X * X X X X - HS chơi thử. - Chơi chính thức. - HS đi theo nhịp hát. Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tuần 2. (T2) I. Mục tiêu; - Viết được đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh - Rèn kĩ năng trình bày đơn II. Đồ dùng dạy học: - Đơn mẫu, viết sẵn đơn lên bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3') - Hóy đọc lại lá đơn "Đơn xin cấp thẻ đọc sách" 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài (1-2') b. Hướng dẫn làm bài tập (5-6') - Bài văn thuộc thể loại gì? (Viết đơn) - GV yêu cầu HS đọc thầm, 1HS đọc to. - Đơn có nội dung gì? - G chốt các nội dung từng phần: Lá đơn phải trình bày theo mẫu: - H đọc lại. - H đọc đề bài. - HS đọc thầm, 1HS đọc to. - H nêu từng phần. + Mở đầu đơn phải viết tên Đội ( Đội TNTP HCM ) + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn: Đơn xin + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. + Họ, tên và ngày, tháng năm sinh của người viết đơn; người viết là học sinh của lớp nào? + Trình bày lí do viết đơn. + Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. + Chữ kí và họ tên của người viết đơn. => Trong các ND trên thì phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do, nguyện vọng và lời hứa riêng - G yêu cầu HS dựa vào sườn trên nói miệng c. H làm vở (20-25') - G lưu ý H cách trình bày. d. G chấm chữa (3-5') + GV chấm bài. + G nhận xét. 3. Củng cố. (1-2') - Thu vở chấm. - GV chốt nội dung một lá đơn. - G hệ thống. - HS nêu lại nội dung chính của lá đơn như trên.(1-2 em) - H làm bài. + H đọc bài. H nhận xét *Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: TOÁN Luyện tập (T10) I. Mục tiêu: Giúp HS : + Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân , nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ,giải toán có lời văn. + Rèn kĩ năng xếp ghép hình đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: Hs :4 tam giác bằng nhau. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(3-5’): - Chữa bài 4(VBT) - Vài HS đọc bảng chia 2,3,4,5? 2. Thực hành bài tập(30-35’): Bài 1:(bảng): - Nêu yêu cầu? - Chữa bài. Chốt: tính giá trị của biểu thức và trình bày theo 2 bước. *DKSL: H thực hiện sai thứ tự phép tính. Bài 2:(nh): - Nêu yêu cầu? - Chữa bài. Chốt: cách tìm 1/3; 1/4 của 1 số. Bài 3:(vở): - Nêu yêu cầu? - Chữa bài. Chốt: giải toán có lời văn . Bài 4: (thực hành): - Nêu yêu cầu? - Chữa bài. 4. Củng cố – dặn dò(3-5’): - Chấm, chữa bài - Vài HS đọc bảng nhân chia. - HS nêu yêu cầu bài tập - làm bảng con, nhận xét - chữa. - HS đọc yêu cầu bài toán - làm nh. - HS đọc đề toán - H làm vở. - HS quan sát hình. - HS thực hành xếp. * Rút kinh nghiệm: Tiết 6: TOÁN (BS) Luyện tiết 8 + 9. I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các bảng nhân, chia. - Rèn ý thức tự giác học tập. II. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:H làm bảng con. 45 :5 +35; 36 :4 +18 2.Luyện tập. - H nêu yc và làm vở BTTN - G chấm chữa. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tiết7: TIẾNG VIỆT (BS) Luyện tập làm văn tuần 2 I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết và trình bày một lá đơn cho HS II.Đồ dùng: VBT trắc nghiệm Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(2-3’) GV nhận xét về bài viết trước của HS. 2.Luyện tập:(29-30’) - HS đọc bài 20/VBT TN/9 + HS đọc yêu cầu đề bài + Bài yêu cầu gì?( Viết đơn xin vào đội) - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung một lá đơn - HS nêu - GV nhắc lại nội dung một lá đơn. - HS làm VBTTN - GV chấm, chữa: + HS đọc lá đơn của mình. + HS khác nhận xét, sửa(nếu cần) + GV cho HS tham khảo một số bài mẫu Củng cố dặn dò (2') Gv nhận xét tiết học. Tiết 8: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của tổ trong tuần qua. - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần mới. II. Các hoạt động: 1.Tổng kết tuần qua: - Các tổ họp , đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của tổ trong tuần qua của tổ mình . - Tổ trưởng đại diện lên báo cáo kết quả của tổ. - Giáo viên tổng kết, nhận xét chung. 2. Công việc tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học. - Học chương trình tuần 3. - Khai giảng năm học mới.
Tài liệu đính kèm: