Tiết 2: TOÁN.
Luyện tập(T26).
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Thực hành tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của 1 số.
- Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 số trong các phần bằng nhau của 1 số.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3-5'):
- HS làm bảng: 1/2 của 18 kg; 1/6 của 30 m;
TUẦN 6 (Từ ngày 30/9/2013 đến ngày 4/10/2013) Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Chào cờ Trường Tiết 2: TOÁN. Luyện tập(T26). I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Thực hành tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của 1 số. - Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 số trong các phần bằng nhau của 1 số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ(3-5'): - HS làm bảng: 1/2 của 18 kg; 1/6 của 30 m; 2. Dạy bài mới – luyện tập (30-35'): Bài 1: bảng + vở nháp - Nêu yêu cầu bài toán? - Làm bảng? - Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm thế nào? Chốt: cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. * DKSL: quên không viết tên đơn vị . Bài 2: vở - Đọc đề bài? - Bài toán hỏi gì? biết gì? - Hướng dẫn HS giải. Chốt: củng cố giải toán dạng tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số . Bài 3: vở - Nêu nội dung bài tập? - Chữa bài. Chốt: củng cố dạng tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. Bài 4: sgk-miệng Chốt:củng cố nhận biết 1/5 của 1 hình. - Nêu yêu cầu. - Làm bảng con - Chữa bài - Đọc nội dung bài tập? - Vân làm được 30 bông hoa.. - Làm vở. - Chữa bài - HS nêu nội dung bài tập? - HS làm vở. - HS nêu yêu cầu bài tập? - HS quan sát hình và làm sgk - Trình bày miệng 4. Củng cố – dặn dò(3-5'): Chấm, chữa bài. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Bài tập làm văn (T16 + 17) I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý đọc đúng các từ ngữ: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn. - Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” với lời người mẹ. 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu: - Hiểu một số TN ở cuối bài : Khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn. - Hiểu nội dung bài : Lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong truyện. - Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện SGK. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 A. Kiểm tra bài cũ:(2-3’) G yêu cầu H đọc một đoạn. Kể 1 đoạn trong câu chuyện: "Người lính dũng cảm" B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài(1- 2’): 2. Luyện đọc đúng ( 33'- 35' ) * G đọc mẫu toàn bài * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Câu chuyện chia làm mấy đoạn? -> Luyện đọc từng đoạn. * Đoạn 1 - Câu 1+2: HD đọc: có lần, lớp, làm. Đọc cao giọng ở câu hỏi. G đọc - Câu 3: HD đọc: loay hoay, lúc. G đọc + Giải nghĩa: khăn mùi soa -> HD đọc đoạn 1: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng. G đọc * Đoạn 2 - Câu 4: HD đọc: Liu- xi- a, lia lịa. G đọc - Câu 5 + 6: HD đọc: bít tất. G đọc + Giải nghĩa: viết lia lịa -> HD đọc đoạn 2: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng. G đọc mẫu * Đoạn 3 - Câu 1: Ngắt đúng: Nhưng/ chẳng lẽ...này//? HD đọc: chẳng lẽ lại nộp, ngắn ngủn. G đọc + Giảng: ngắn ngủn -> HD đọc đoạn 3: Ngắt nghỉ đúng. Câu 1 giọng băn khoăn, câu 2+3 giọng ngạc nhiên. G đọc * Đoạn 4 Câu 3: đọc đúng từ: tròn xoe. G đọc -> HD đọc đoạn 4: Đọc đúng các từ ngữ, giọng dịu dàng. G đọc mẫu * Hướng dẫn đọc và đọc mẫu cả bài: Toàn bài đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng. Giọng đọc thay đổi cho phù hợp, thay đổi lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. GV đọc mẫu. - H theo dõi SGK 4 đoạn - H đọc theo dãy - Hđọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn 1 - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn 2 - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn 3 - H đọc theo dãy - H đọc đoạn 4 * H đọc nối tiếp đoạn (4 em ) * H đọc cả bài( 2 em ) TIẾT 2 3. Tìm hiểu bài ( 10'- 12') - Nhân vật xưng “tôi” trong truyện này tên là gì? - Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? - Vì sao Cô- li- a thấy khó viết bài TLV? - Thấy các bạn viết nhiều, Cô- li- a làm cách gì để bài viết dài ra? * Y.cầu H đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi 4. - Vì sao mẹ bảo Cô- li- a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô- li- a ngạc nhiên? - Vì sao sau đó Cô- li- a vui vẻ làm theo lời mẹ? - Bài học giúp em hiểu ra điều gì? 4. Luyện đọc diễn cảm( 5- 7’) - G hướng dẫn đọc: Giọng nhân vật tôi nhẹ nhàng, hồn nhiên. Giọng mẹ dịu dàng. - G đọc mẫu. 5. Kể chuyện( 17- 19’) G: Các em hãy sắp xếp lại 4 tranh theo đúng trình tự câu chuyện. Sau đó chọn kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em. - G kể mẫu đoạn 1 + Kể lại một đoạn theo lời của em G: Bài tập chỉ yêu cầu em chọn kể một đoạn của câu chuyện, kể theo lời của em chứ không phải theo lời của Cô- li- a trong truyện. * H đọc thầm đoạn 1+2 .Trả lời: Cô- li- a ...Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? ... Vì ở nhà mẹ Cô- li a thường làm mọi việc. * H đọc thầm đoạn 3- 1 H đọc to ... cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và chưa bao giờ làm. * H đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi 4. - Vì chưa bao giờ Cô- li- a phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này. - Vì nhớ ra đó là điều bạn đã nói trong bài TLV. * H đọc thầm cả bài - Lời nói phải đi đôi với việc làm. Đã nói thì phải làm theo lời mình nói. - HS đọc đoạn. - 1 H đọc cả bài - H đọc yêu cầu của tiết KC. - H quan sát 4 tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại trật tự đúng theo truyện: 3- 4- 2- 1 - 1 H đọc y/c và mẫu. - H kể 1 đoạn của câu chuyện. - 4 H thi kể, chọn người kể hay nhất, hấp dẫn nhất. 6. Củng cố, dặn dò:(4-6’) - Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện không? Vì sao? - Em học tập được gì ở bạn Cô - li – a? - Nhận xét giờ học. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 7: TOÁN (BS) Luyện tập . I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về bảng chia 6 và các bảng chia đã học; tìm một trong các phần bằng nhau của một số, vận dụng giải toán có liên quan. - Rèn ý thức tự giác học tập. II.Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. .( 2-3’) 2. Luyện tập: (30-32’) - GV giao việc cho HS làm bài trong VBTTN Toán 3: Phần 2 tuần 5. - HS làm bài trong VBTTN Toán 3. - GV chấm chữa. 3. Nhận xét giờ học.( 2 - 3’) Tiết 8: THỦ CÔNG Bài 4: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.(T6) I. Mục tiêu - Hs biết gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. - Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ đúng quy trình kĩ thuật. - Hs thấy yêu thích sản phẩm, gấp, cắt dán. II. Đồ dùng dạy học - Gv: Tranh qui trình, mẫu lá cờ đỏ sao vàng, giấy thủ công màu. - Hs: Giấy màu, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động:(1-2’): 2.Thực hành:(26-28’) - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - GV đưa mẫu gấp của từng bước. - GV quan sát, giúp đỡ. 3.Trưng bày sản phẩm:(3-5’) - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương những sản phẩm đẹp. 4.Củng cố, dặn dò:(2-3’) - GV nhận xét tiết học. - HS hát bài: Lá cờ Tổ quốc - HS nhắc lại: + Bước 1: Gấp, cắt ngôi sao 5 cánh màu vàng. + Bước 2: Gấp cắt lá cờ đỏ hcn. + Bước 3: Dán ngôi sao vào lá cờ để được lá cờ đỏ sao vàng. - HS quan sát. - Hs thực hành. - HS trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét, đánh giá phẩm. Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: CHÍNH TẢ (nghe - viết) Bài tập làm văn (T11) I. Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện: Bài tập làm văn. Biết viết hoa tên riêng nước ngoài. - Làm đúng bài tập phân biệt cặp eo/oeo; phân biệt cách viết 1 số tiếng có âm đầu s/x. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết ND bài tập2, 3a. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ(2'- 3') H viết bảng con : nắm cơm, lo lắng. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài(1'- 2') : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học b. Hướng dẫn nghe viết (10 -12’) - G đọc mẫu bài viết * Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó: - Tìm tên riêng trong bài chính tả? - Cách viết tên riêng đó như thế nào? - G viết chữ khó lên bảng: lúng túng, giặt, ngạc nhiên, làm. - G xoá bảng đọc lại. c.Viết chính tả: - HD tư thế ngồi viết, cách trình bày. - Đọc cho H viết vở (13'- 15') - Đọc cho H soát lỗi - Chấm, chữa ( 10 bài) d. Hướng dẫn làm bài tập (5- 7’) *Bài tập 2(48): G treo bảng phụ. - G chấm, chữa: a) khoeo chân b) người lẻo khoẻo c) ngoéo tay *Bài tập 3(48) : -> Chữa bài: siêng, sáng - H theo dõi SGK đọc thầm Cô- li- a - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối giữa các tiếng. - H đọc phân tích tiếng khó. lúng = l + ung + thanh sắc giặt = gi + ăt + thanh nặng ngạc = ng + ac + thanh nặng. làm = l + am + thanh huyền. - H đọc lại các từ khó. - H viết bảng con. - H thực hiện - H viết bài - Soát, ghi lỗi, chữa lỗi - H đọc yêu cầu đề bài - H làm vở nháp - H làm bảng con (Chỉ viết tiếng cần điền âm đầu) 3. Củng cố,dăn dò(1-2’) Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tiết 2: THỂ DỤC. Đi vượt chướng ngại vật thấp (T11) I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo nhịp 1- 4 hàng dọc. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn ĐT đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi: “ Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường và còi, dụng cụ cho phần vượt chướng ngại vật. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Phổ biến ND yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Giậm chân tại chỗ. - Trò chơi “ Chui qua hầm” . 2. Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ... bảng phụ. - G chấm, chữa: nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu. *Bài tập 3a(52) : -> Chữa bài: siêng năng, xa, xiết. - H theo dõi SGK đọc thầm - H đọc phân tích từng tiếng khó. Ngỡ = ng + ơ + thanh ngã nép = n + ep + thanh sắc quãng = qu + ang + thanh ngã .. - H đọc lại các từ khó. - H viết bảng con. - H thực hiện - H viết bài - Soát, ghi lỗi, chữa lỗi - H đọc yêu cầu đề bài - H làm vở nháp. - H đọc yêu cầu - H làm bảng con 3. Củng cố, dăn dò (1- 2’) Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4: TOÁN Phép chia hết và phép chia có dư (T29) I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Nhận biết số dư phải bé hơn số chia. II. Đồ dùng dạy học: 2 tấm bìa có chấm tròn như sgk hoặc 13 que tính. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ(3-5'): Đặt tính rồi tính: 48 : 2; 88 : 8 Nêu cách tính? 2. Dạy bài mới(13-15'): - Giới thiệu phép chia 8 : 2 G gắn trực quan (tấm bìa 8 chấm tròn) lên bảng Dùng thước chia thành 2 phần bằng nhau. Hỏi số chấm tròn mỗi phần? Cho HS thực hiện phép chia. ? Số dư bằng mấy (=0) =>phép chia hết (không có dư) - Giới thiệu phép chia 9 : 2 G chia 9 que tính đều cho 2 em. ? mỗi em mấy que? còn mấy que? Hướng dẫn đặt phép chia 9 : 2 Gọi 1 HS đứng nêu cách chia (sgk) ? vậy 9 có chia hết cho 2 không ? =>9 chia cho 2 là phép chia có dư .1 là số dư Hd đọc 9 chia 2 bằng 4 dư 1 ? Em có nhận xét gì về số chia và số dư? Cho vài HS nhắc lại? * Kiến thức: HS biết chia và nhận biết phép chia hết, phép chia có dư. 3. Thực hành(15-17'): Bài1/30: bảng-sgk-vở. - Nêu yêu cầu và đọc, quan sát mẫu? Chốt: cách thực hiện phép chia hết, chia có dư. * DKSL:Chia số dư còn nhầm số dư lớn hơn số chia. Bài 2/30 : sgk ? Vì sao em điền Đ/ S? Chốt: nhận biết Đ-S về phép chia hết, chia có dư. Bài 3/30: bảng - Nêu yêu cầu bài tập? - Muốn khoanh cho đúng ta phải làm gì? Chốt: Cách làm bài 4. Củng cố – dặn dò(3-5'): - Chấm, chữa bài. - Phép chia nào là chia hết? chia nào có dư? - H làm bảng con: 48 : 2 ; 88 : 8 - H nêu cách tính. - H quan sát, nhận xét. - H thực hiện phép chia. - H số dư bằng 0. - H quan sát, trả lời. - H nêu(3- 4H). - không - H: 9 chia cho 2 là phép chia có dư, 1 là số dư. - H đọc 9 chia 2 bằng 4 dư 1. - H số dư nhỏ hơn số chia. - H nhắc lại (2H) - H nêu yêu cầu và đọc, quan sát mẫu. - H làm bảng (a), sgk(b), vở (c) - Nêu lại bài làm, nhận xét. - H nêu yc, quan sát làm sgk - Nêu đáp án, nhận xét. - H nêu yêu cầu bài tập - H làm bảng, nhận xét. - đếm số ô tô rồi tìm 1 phần 2 của số ô tô đó.. - H làm bảng con: 23 : 5; 28 : 4. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 7: TIẾNG VIỆT (BS) Ôn luyện từ và câu tuần 6. I. Mục tiêu: - Củng cố cho H các từ ngữ thuộc chủ đề trường học. - Củng cố cho H cách dùng dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học: - VBT TN Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: 1.Gv giới thiệu bài: (1-2’) 2. Luyện tập: (28-30’) - GV yêu cầu HS làm các bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt: Bài 1 + 2/24. - Gv chấm bài, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò:(2-3’) - GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013. Tiết 1: THỂ DỤC Đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Mèo đuổi chuột. (T12) I. Mục tiêu: -Tiếp tục ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, yêu cầu biết thực hiện được đt tương đối chính xác. - Học đt di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi: “ Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật. II. Địa điểm, phương tiện: Sân tập, còi. III. Nội dung và phương pháp dạy học: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Phổ biến ND, yêu cầu bài học. - Đứng vỗ tay tại chỗ hát - Giậm chân tại chỗ. - Chơi trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ” 2. Phần cơ bản: + Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. + Học di chuyển hướng phải, trái. - G nêu tên, làm mẫu, giải thích động tác. - H bắt chước làm theo, lúc đầu đi chậm, sau nhanh dần. - HS đi theo hướng thẳng rồi mới chuyển hướng Lúc đầu đi chậm, sau đi nhanh. + Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột” - H chơi. 3. Phần kết thúc: - Cả lớp đi vòng tròn hát. - G hệ thống bài học. Định lượng 1- 2’ 1’ 1’ 1’ 4 - 6’ 10 - 12’ 6 - 8’ 1’ 2’ Phương pháp - Xếp 4 hàng ngang. X X X X X X X X X X X X X - Tập hợp theo tổ, tổ trưởng chỉ huy. - Tập hợp 3 hàng dọc. X X X X X X X X X X - H xếp vòng tròn để chơi. X X * X X Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tuần 6: Kể lại buổi đầu em đi học (T6). I.Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: H kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình. 2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5->7 câu) diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Để tổ chức một cuộc họp, cần phải chú ý những gì? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài :(3-5’): G nêu nội dung yêu cầu tiết học b.Hướng dẫn làm bài( 32-34’) * Bài 1/ 52 ( Miệng) G: Em cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng. Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp ( vì có em vì lí do nào đó không có mặt trong ngày tựu trường hoặc trong buổi khai giảng). Cần nói rõ: + Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? + Thời tiết thế nào? + Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? + Buổi học đã kết thúc thế nào? + Cảm xúc của em về buổi học đó? GV cùng hs bình chọn bạn kể hay. * Bài 2/ 52 - G: Các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. - Gv chấm một số bài. - Gọi 5- 6 em đọc bài -> Nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn người viết tốt nhất. - 1 H đọc yêu cầu- Lớp đọc thầm. - 1 H khá giỏi kể mẫu- H khác nhận xét. - Từng cặp H kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. - 3-> 4 H thi kể trước lớp. - H đọc yêu cầu. - H làm bài. 3.Củng cố, dặn dò:(1-2’) - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4: TOÁN Luyện tập (T30) I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Củng cố, nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số đó. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ(3-5'): - G đọc - HS làm bảng. 32 : 8 69 : 3 38 : 5 - Phép chia nào là chia có dư ? phép chia nào là chia hết? 2. Thực hành(30-35'): Bài 1: (nh). - Nêu yêu cầu? Chốt: phép chia hết, phép chia có dư. Bài 2: (bảng con + vở) Chốt: cách đặt tính ,thực hiện phép chia hết và chia có dư. Bài 3:( vở) ? Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? - Chữa bài trên bảng phụ. Chốt: giải toán có dạng tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số Bài 4: (nh) Chốt: nhận biết thế nào là số dư lớn nhất. * DKSL: H nhầm số dư lớn nhất là 3. 3. Củng cố – dặn dò(3-5'): - Chấm, chữa bài. - Nhận xét giờ học. - H nêu yêu cầu bài tập. - H làm nh – đổi KT - nêu kết quả. - H nêu yêu cầu bài tập. - H đặt tính và tính vào bảng con 2 phép tính đầu của phần a và b. - 4 phép tính sau làm vở. - H đọc đề toán. - có dạng tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số - làm vở, 1 em làm bảng phụ. - HS đọcthầm và nêu yêu cầu bài tập. - HS làm nh. Đổi KT – Nhận xét. - Bảng con: 90 : 3; 45 : 6 * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 6: TOÁN (BS) Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố cho Hs chia số có 2cs cho số có 1cs, tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Rèn ý thức tự giác học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Gv nêu yêu cầu giờ học (1-2’). 2. Luyện tập(30-32’) - Hs làm các bài tập từ 1 đến 10 (phần I tuần 6) VBTTN To¸n 3. - Gv quan sát, chấm chữa, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò (2-3’) - Nhận xét đánh giá tiết học. Tiết 7: TIẾNG VIỆT (BS). Luyện tập làm văn Tuần 6 I.Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói: Nói hồn nhiên, chân thật về ngày khai trường năm nay. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho HS với nội dung : nói về ngày khai trường năm nay. II.Đồ dùng dạy học: VBT trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 3 III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài:(1-2’) 2.Luyện tập:(30-31’) Bài 1/25( VBT trắc nghiệm Tiếng Việt) - HS đọc thầm, nêu yêu cầu. - HS kể cho nhau nghe về ngày khai trường năm nay - HS kể trước lớp – HS khác nhận xét - GV nhận xét, sửa cho HS + HS viết những điều vừa kể vào VBT. - HS đọc bài làm, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đọc bài viết hay cho HS tham khảo 3. Củng cố, dặn dò:(1-2’) - GV nhận xét tiết học. Tiết 8: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp 1.Tổng kết tuần qua: - Các tổ họp , đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của tổ trong tuần qua của tổ mình . - Tổ trưởng đại diện lên báo cáo kết quả của tổ - Giáo viên tổng kết, nhận xét chung: kết quả kiểm tra nề nếp đầu năm. + Tuyên dương những em có ý thức, học tập tốt hay tiến bộ: .......................................................................................................................... + Nhắc nhở những em còn yếu hoặc chưa cố găng trong học tập: .......................................................................................................................... 2. Công việc tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học. - Học chương trình tuần 7 - Chuẩn bị tham gia tiết mục văn nghệ chào mừng hội thi chuyên đề: Đường lên đỉnh Olympia. 3. Gd ATGT(Bài 4 ) và GD QVBPTE (Chủ đề 3)
Tài liệu đính kèm: