Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Toán

KIỂM TRA

I. Mục tiờu

Tập chung vào việc đánh giá :

- Kiến thức , kĩ năng đọc , viết số cú năm chữ số.

- Tỡm số liền sau của số cú năm chữ số; sắp xếp 4 số cú năm chữ số theo thứ tự từ bộ đến lớn ; thực hiện phộp cộng, phộp trừ cỏc số cú đến năm chữ số; nhõn số cú năm chữ số với số cú một chữ số( cú nhớ khụng liờn tiếp); chia số cú năm chữ số cho số cú một chữ số.

- Xem đồng hồ và nờu kết quả bằng hai cỏch khỏc nhau.

- Biết giải toỏn cú đến hai phộp tớnh.

- HS có ý thức tự giác làm bài

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Chào cờ
Triển khai công tác tuần 33
----------------------------------------------------
Toán
Kiểm tra
I. Mục tiờu
Tập chung vào việc đỏnh giỏ : 
- Kiến thức , kĩ năng đọc , viết số cú năm chữ số.
- Tỡm số liền sau của số cú năm chữ số; sắp xếp 4 số cú năm chữ số theo thứ tự từ bộ đến lớn ; thực hiện phộp cộng, phộp trừ cỏc số cú đến năm chữ số; nhõn số cú năm chữ số với số cú một chữ số( cú nhớ khụng liờn tiếp); chia số cú năm chữ số cho số cú một chữ số.
- Xem đồng hồ và nờu kết quả bằng hai cỏch khỏc nhau.
- Biết giải toỏn cú đến hai phộp tớnh. 
- HS có ý thức tự giác làm bài
B-Đồ dựng : 
C-Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 1.Bài cũ :
-Gọi hai em lờn bảng sửa bài tập về nhà 
-Chấm vở hai bàn tổ 2
-Nhận xột đỏnh giỏ phần kiểm tra 
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hụm nay chỳng ta sẽ làm bài kiểm tra .
 b) Đề bài :
-Bài 1: - Hóy khoanh vào cỏc chữ A , B , C , D trước những cõu trả lời đỳng .
- Số liền sau của 68 457 là :
A . 68 467 B .68447 C . 68456 
D. 68 458
Bài 2 – Cỏc số : 
48 617 , 47 861 , 48 716 , 47 816 
 -Hóy sắp xếp theo thứ tự từ bộ đến lớn 
A. 48 617 ; 48 716 ; 47 861 ; 47 816
B. 48 716 ; 48 617 ; 47 861 ; 47 816
C. 47 816 ; 47 861 ; 48617 ; 48 716
D. 48 617 ; 48 716 ; 47 816 ; 47 861
Bài 3- Kết quả của phộp cộng 36528 + 49347 là 
A. 75 865 5 B. 85 865 C. 75 875 D. 85 875 
Kết quả của phộp trừ 85 371 – 9046 là 
A. 76 325 B. 86 335 C. 76 335 D. 86 325
-Hai em lờn bảng chữa bài tập số 4 .
Cạnh hỡnh vuụng : 24 : 4 = 6 ( cm )
- Diện tớch hỡnh vuụng : 6 x 6 = 36 ( cm 2)
 Đ/S : 36 cm2
-Lớp theo dừi nhận xột bài bạn .
*Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
Phần 2 :
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh :
 21628 x 3 15250 : 5
Bài 2: Viết số thớch hợp theo mẫu :
 giờ phỳt hoặc giờ phỳt 
 giờ phỳt hoặc giờ phỳt 
Bài 3
Ngày đầu cửa hàng bỏn được 230 m vải . Ngày thứ hai bỏn được 340 m vải . Ngày thứ 3 bỏn được bằng số một vải bỏn được trong cả hai ngày đầu . Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bỏn được bao nhiờu một vải .
---------------------------------------------------
Tập đọc - Kể chuyện
Cóc kiện trời
I. Mục tiêu:
A- Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung truyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phati nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
B - Kể chuyện 
	1. Rèn kĩ năng nói: dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được 1 đoạn câu chuyện Cóc kiện Trời bằng lời của nhân vật trong truyện.
	2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh minh hoạ.	- SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
A- Tập đọc
5’
30’
15’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. GV đọc mẫu bài văn.
b. GV HD HS luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp + giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài.
- Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?
- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống?
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 bên?
- Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào?
- Theo em Cóc có điểm gì đáng khen?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
3 HS đọc bài Cuốn sổ tay + TLCH.
- Các nhóm thi đọc.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn 
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ 
- Cóc một mình bước tới 
- HS đọc thầm đoạn 3.
- Trời mời Cóc vào thương lượng.
- HS thảo luận cặp + TL.
- Cóc có gan lớn dám đi kiện trời.
- HS đọc phân vai theo nhóm.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
B- Kể chuyện
1’
15’
2’
1. GV nêu nhiệm vụ: dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của 1 nhân vật.
2. HD HS kể chuyện.
* GV lưu ý HS: kể bằng nhân vật nào cũng phải xưng tôi.
 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
- HS phát biểu mình kể theo vai nào.
- HS quan sát nêu v-ắn tắt từng tranh.
--------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Đạo đức
Dành cho địa phương: Giáo dục an toàn thực phẩm
I. Mục tiêu:
+ Biết một số điều kiện gây mất an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ con người.
- Biết cách vệ sinh an toàn thực phẩm trước khi sử dụng.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
II. Đồ dùng dạy và học:
	- 1 số tranh ảnh về việc giữ VS an toàn thực phẩm.
III. Các hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
* HĐ 1: Hoạt động nhóm 4.
- Thảo luận nêu tình hình sức khoẻ của con người trong thời gian hiện tại.
- Thi trình bày trước lớp.
- Nghe, ghi nhớ.
* HĐ 2: Bày tỏ ý kiến.
- Liên hệ thực tế.
- Biết một số việc cần làm trước khi sử dụng thực phẩm.
- Liên hệ trong gia đình.
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xột tiết học:
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Giúp HS biết một số bệnh do mất an toàn thực phẩm gây ra.
- Giúp HS biết cách VS thực phẩm trước khi sử dụng.
-----------------------------------------------------
Thủ công
Làm quạt giấy tròn (Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
	- HS biết cách làm quạt giấy tròn.
	- Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật.
	- Học sinh thích làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị: 
	- Quạt mẫu.	- Sản phẩm làm dở tiết 2.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HS thực hành.
- GV quan sát lớp HD những HS còn lúng tong.
* Hoạt động 2: HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét cho điểm những sản phẩm đẹp
 3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài chuẩn bị giờ sau ôn tập.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- HS lấy sản phẩm làm dở tiết 2 để làm tiếp.
- HS hoàn thiện sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
-----------------------------------------------------
Tiếng Việt 
Luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: bằng gì? 
I. Mục tiêu: 
	- Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm.
	- Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì?
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học:	
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HD HS làm bài tập.
Bài 1: 
+ Khoanh tròn vào dấu hai chấm thức nhất và cho biết dấu hai chấm ấy được dùng làm gì?
GV: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích cho 1 ý nào đó.
Bài 2: 
GV chia 4 nhóm, phát phiếu.
GV + lớp nhận xét, bổ xung.
Bài 3: 
- GV thu vở chấm, nhận xét. 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
2 S làm miệng bài tập 1, 3.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm mẫu.
-  được dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao.
- HS thảo luận cặp tìm những dấu hai chấm còn lại.
- HS trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu, đoạn văn.
- Thảo luận, đại diện dán kết quả.
1- chấm.
2- hai chấm.
2- hai chấm.
- HS đọc yêu cầu, phát triển đề.
- HS làm vở.
- Bằng gỗ xoan, bằng đôi bàn tay,  bằng trí tuệ, mồ hôi và máu của mình.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Thể dục
Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người 
trò chơi “chuyển đồ vật”
I. Mục tiêu: 
	- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.
	- Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật.
II. Địa điểm, phương tiện: 
	- Sân trường hợp vệ sinh sạch.
	- Bóng, kẻ sân, dây.
III. Các hoạt động dạy học: 	 
8’
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp; phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- HS tập trung + sĩ số.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm xung quanh sân 200 - 300m
20’
7’
2. Phần cơ bản: 
+ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.
+ Nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
- Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
3. Phần kết thúc	- GV hệ thống bài, nhận xét giờ.
- HS tập theo nhóm 3 người.
- HS ôn cá nhân.
- HS chơi theo 2 đội.
- Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng.
---------------------------------------------------------
Toán 
ôn các số đến 100 000
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố về: đọc, viết các số phạm vi 100 000.
	- Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
	- Tìm số còn thiếu trong 1 dãy cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: 
Bài 2: 
GV HD HS đọc đúng quy định.
Bài 3: 
- GV thu chấm nhận xét.
Bài 4:
- Nhận xét bài.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu nhận xét.
- HS làm CN.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS làm vở.
9 725 = 9000 + 700 + 20 + 5
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu nhận xét từng dãy số và điền số còn thiếu.
a. 2005, 2010, 2015, 2020, 2025
b. 14 300, 14 400, 14 500, 14 600, 14 700.
----------------------------------------------------------
Mĩ thuật 
Giáo viên bộ môn soạn giảng
-------------------------------------------------------------
Chính tả (Nghe - viết)
Cóc kiện trời
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
	- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài viết.
	- Viết tên đúng 5 nước láng going Đông Nam á.
	- Điền đúng vào chỗ trống bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HD HS nghe viết.
a. HD HS chuẩn bị.
+ Những từ ngữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
b. GV đọc cho HS viết.
c. Chấm, chữa bài.
* Hoạt động 2:HD HS làm bài tập chính tả.
HD HS làm bài tập chính tả.
Bài 2: 
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- GV nhắc lại cách viết tên riêng nước ngoài.
Bài 3/a: 
GV + lớp nhận xét.
 3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài.
HS viết bảng con: lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động.
- 2 HS đọc bài chính tả.
- HSTL.
- HS luyện viết các từ dễ viết sai.
- HS viết bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp đọc ĐT tên 5 nước Đông Nam á
- 2 HS viết bảng lớp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vở bài tập, HS trình bày.
a. Cây rào, xào nấy ... ển, nhận xét.
 * Hoạt động: HS làm bài tập.
Bài 2/a: 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
Bài 3/a:
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ. 
2 HS viết bảng các từ: Đông Nam á, Bru- nây, Cam- pu- chia.
- 2 HS đọc bài chính tả.
- HS luyện viết từ: lúa non, giọt sữa, phảng phất, hương vị 
- HS viết bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm CN.
- 3 HS lên thi điền nhanh.
- GV + lớp nhận xét.
a. nhà xanh, đỗ xanh (bánh chưng)
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm CN, trình bày.
- GV + lớp nhận xét.
a. sao , sa, sen.
------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố về cộng trừ nhân chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000.
	- Giải bài toán bằng các cách khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: HS làm miệng.
Bài 2: 
Chia nhóm, phát phiếu.
Bài 3: HS làm vở.
- Thu vở chấm, nhận xét. 
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
Kiểm tra vở bài tập của HS.
- HS tiếp nối đọc kết quả.
 50 000 + 40 000 = 90 000 
- Thảo luận.
- Đại diện TL.
- GV + lớp nhận xét.
C1: Số áo còn lại sau khi bán lần đầu là:
50 000 - 28 000 = 32 000 (áo)
Xí nghiệp còn số áo sơ mi là:
32 000 - 17 000 = 15 000 (áo)
	Đáp số: 15 000 áo sơ mi.
C2: 
-------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Luyện Năm - tháng và mùa
I. Mục tiêu: 
	- Sau bài học, HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là 1 năm.
	- Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
	- Một năm thường có bốn mùa.
II. Đồ dùng dạy học:- Các hình trong sgk. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:	
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài 
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.
- Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng?
- Số ngày trong các tháng có bằng nhau không?
- Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày, 28 ngày hoặc 29 ngày.
B2:
- GV giới thiệu thêm về tháng 2.
- Khi chuyển động được 1 vòng quanh MT, TĐ đã tự quay quanh mình nó bao nhiêu vòng?
Ž KL: SGV.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK cá nhân
- KHi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô-xtray-li-a là mùa gì? Tại sao?
* Hoạt động 3: 
- HS làm bài vào vở bài tâp
 3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.	
- HS trả lời miệng
- HS trả lời miệng.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nói đặc trưng khí hậu 4 mùa.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
Thể dục 
ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người
I. Mục tiêu: 
	Củng cố cho HS kĩ năng tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.
II. Địa điểm, phương tiện: 
	- Sân trường hợp vệ sinh sạch. Bóng.
III. Hoạt động dạy học: 	 
8’
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp; phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- HS tập trung + sĩ số.
- Khởi động.
20’
7’
2. Phần cơ bản: 
+ Ôn tung và bắt bóng CN.
+ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.
+ Chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc: 
 - GV hệ thống bài, nhận xét.
- HS ôn
- HS ôn theo nhóm.
- Đi thường xung quanh sân tập.
------------------------------------------------------------------
Toán 
ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm và viết).
	- Củng cố về tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết.
	- Luyện giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
 1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài:
Bài 1: 
Bài 2: 
- GV + lớp nhận xét.
Bài 3:
Bài 5: Trò chơi.
- GV nhận xét sửa chữa. 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà làm vào vở bài tập.
Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- HS tính nhẩm và nêu kết quả.
Nhẩm: 40 000 : 5 : 2 =
40 nghìn : 5 : 2 = 8 nghìn : 2 = 4 nghìn
Vậy 40 000 : 5 : 2 = 8000 : 2 = 4000
- HS làm CN
- HS trình bày.
- HS làm vở.
- HS nêu quy trình tìm số hạng, thừa số chưa biết?
- 2 đội mỗi đội 8 người, mỗi người 1 hình tam giác lên xếp như hình mẫu.
---------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Bề mặt trái đất
I. Mục tiêu: 
	- Sau bài học, HS có khả năng phân biệt được lục địa, đại dương.
	- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
	- Nói tên và chỉ vị trí 6 châu lục và 4 đại dương.
I. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 	
1’
3’
29
2’
1 ổn định tổ chức: hát.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài:
b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
+ Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lục địa, đại dương.
B1: GV yêu cầu HS chỉ đâu là nước đâu là đất trong hình?
B2:
+ Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất?
B3:
- GV giải thích + minh hoạ.
* Hoạt đọng 2: Làm việc theo nhóm.
+ Mục tiêu: Biết tên 6 lục và 4 đại dương trên thế giới. Chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương.
B1:
- Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các chậu lục trên lược đề hình 3? 
B2:
Ž KL:
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi tìm vị trí các chậu lục và các đại dương.
B1: Chia nhóm, phát sơ đồ câm.
B2: GV hô: bắt đầu.	
B3:
Ž Nhận xét.
	4. Củng cố- dăn dò: - Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
- HS chỉ trên hình trong SGK.
- HS chỉ trên quả địa cầu.
Lục đia: khối đất liền lớn 
Đại dương: 
- HS thảo luận trong nhóm các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm TL.
- HS trao đổi trong nhóm và điền vào sơ đồ.
- HS giới thiệu sản phẩm.
---------------------------------------------------------
Tập làm văn
Ghi chép sổ tay
I. Mục tiêu: 
	- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc bài báo A lô, Đô- rê- mon  hiểu nội dung, nắm được ý chính.
	- Rèn kĩ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu TL của Đô- rê- mon.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học: 	
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HD HS làm bài.
Bài 1: 
- GV giới thiệu tranh ảnh về các hoạt động, thực vật quý hiếm được nêu trong bài báo.
Bài 2: 
- Giáo viên phát phiếu.
GV kiểm tra chấm 1 số bài.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà viết vào vở TLN.
- 1 HS đọc cả bài.
- 2 HS đọc theo phân vai.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS viết vào phiếu.
- HS thảo luận cặp, trình bày.
----------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiếng Việt
Luyện Nhân hoá
I. Mục tiêu: - Ôn luyện về nhân hoá.
	1. Nhận biết hiện tượng nhân hoá trong đoạn thơ. Những cách nhân hoá được sử dụng.
	2. Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp.
	3. Viết được 1 đoạn văn có hình ảnh nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 
- Nờu yờu cầu BT
- GV nhận xột
* Bài tập 
- Nờu yờu cầu BT
- GV chọn đọc 1 số bài cho cả lớp nghe.
- Đặt một câu có dùng phép nhân hoá.
- Nhận xột.
+ Đọc và trả lời cõu hỏi.
- Đọc đoạn thơ, đoạn văn trong BT
- Trao đổi theo nhúm để tỡm cỏc sự vật được nhõn hoỏ và cỏch nhõn hoỏ
- Cỏc nhúm cử người trỡnh bày
- Nhận xột.
- Lời giải :
* Sự vật được nhõn hoỏ : mầm cõy, hạt mưa, cõy đào
* Nhõn hoỏ bằng cỏc từ ngữ chỉ bộ phận của người : mắt
* Nhõn hoỏ bằng cỏc từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người : tỉnh giấc, mải miết, trốn tỡm, lim dim, cười.
+ Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 4 đến 5 cõu, sử dụng phộp nhõn hoỏ tả bầu trời buổi sớm hoặc tả 1 vườn hoa.
- HS viết bài.
IV. Củng cố, dặn dũ
	- GV nhận xột chung giờ học.
 ------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
 Luyện thường thức mỹ thuật
Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu nhận biết các loại tượng.
- Có ý thức trân trọng, giữ gìn các tác phẩm điêu khắc.
Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số tượng thật.
 - Tranh, ảnh chụp tượng.
Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
Phương pháp: Sử dụng phương pháp dạy học.
Các hoạt động dạy học:
1'
ổn định.
1'
Kiểm tra đồ dùng.
Bài mới Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
20'
- Học sinh xem một số tượng, hỏi?
- Đây là tượng gì?
- Chân dung cô gái.
- Tượng làm bằng chất liệu gì?
- Thạch cao.
- Tượng còn nhìn thấy ở đâu?
- Tượng ở Chùa, Bảo tàng, Đài tưởng 
 niệm.
+ Học sinh xem 3 pho tượng và giới thiệu:
* Tượng Vua Quang Trung:
- Hình dáng tượng như thế nào?
- Hiên ngang, hướng về phía trước, mặt
 ngẩng, mắt nhìn thẳng.
- Tay trái cầm đốc kiếm.
- Bức tượng đài này kỷ niệm ai?
- Vua Quang Trung (Trong thời kỳ 
chống quân xâm lược nhà Thanh)
* Tượng phật (Nhiếp - Tôn giả)
- Pho tượng có hình dáng như thế nào?
- Ung dung, thư thái, nét mặt bình thản.
- Hai tay đặt lên nhau.
- ý nghĩa của bức tượng?
- Thể hiện nhân từ, khoan dung.
* Tượng Vó Thị Sáu.
- Hình dáng chị Võ Thị Sáu trong tượng ntn?
- Hiên ngang, nhìn thẳng, tay nắm thể
 hiện sự quyết tâm.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
10'
 Giáo viên nhận xét tiết học.
 Chơi trò chơi.
1'
Dặn dò: Quan sát các loại bình nước.
	.-----------------------------------------------------
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 33
	A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập 
- Nề nếp
- Đạo đức
- Văn thể 
- Vệ sinh
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , thành lập các nhóm bạn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
12’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 33.doc