Giáo án Giáo dục ngoài giờ lên lớp 3

Giáo án Giáo dục ngoài giờ lên lớp 3

Bài 1

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC– BẦU CHỌN CÁN BỘ LỚP

I Mục đích yêu cầu:

HS nắm được tên tuổi của cô giáo chủ nhiệm, các bạn trong lớp, trong nhóm.

Biết chọn các bạn có năng lực , có hạnh kiểm tốt làm cán sự lớp.

Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, có ý thức giúp đỡ lẫn nhau.

II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu tín nhiệm của học sinh

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1514Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục ngoài giờ lên lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC– BẦU CHỌN CÁN BỘ LỚP
I Mục đích yêu cầu:
HS nắm được tên tuổi của cô giáo chủ nhiệm, các bạn trong lớp, trong nhóm.
Biết chọn các bạn có năng lực , có hạnh kiểm tốt làm cán sự lớp.
Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, có ý thức giúp đỡ lẫn nhau.
II Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu tín nhiệm của học sinh
III Hoạt động lên lớp:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
4
5
 A. Bài cũ : Kiểm tra sĩ số
B Bài mới: 
Giới thiệu bài: Tìm hiểu về lớp em- Tổ em- Bầu cán bộ lớp
 Tìm hiểu về giáo viên chủ nhiệm.
* Tìm hiểu về đặc điểm tình hình của lớp 
* Tìm hiểu về tổ của em 
Bầu chọn 
- Các tổ điểm danh báo cáo cho GV
Thầyâ chủ nhiệm là: Đoàn Văn Tĩnh
Địa chỉ: Thôn Trung Tâm-ĐạK”Nàng-Đam Rông
-Điện thoại:063698571
 - HS hỏi bạn:
+ Lớp ta có bao nhiêu bạn? (22bạn).
+ Có bao nhiêu bạn nữ? ( 8 bạn), bao nhiêu bạn nam?( 14 bạn).
+ Có bao nhiêu bạn người dân tộc kinh?(13bạn)
+ Bao nhiêu bạn thuộc dân tộc Tây Nguyên? ( có)
- Bao nhiêu bạn dân tộc ít người ? (9bạn )
+ Bạn nào học giỏi nhất lớp? 
- Năm học vừa qua những bạn nào là học giỏi? (bạn Tưởng,bạn Hương)
- Bạn ở tổ nào? Có bao nhiêu bạn? Bạn nào làm tổ trưởng? Bạn nào làm tổ phó?
 HS trả lời các câu hỏi.
 Tổ trưởng tổ 1:Bùi Thị Thuý Hương
Tổ phó : Nguyễn Xuân Tưởng
Tổ trưởng tổ 2: Vũ Văn Bình
 Tổ phó: K”Huyền
Tổ trưởng tổ 3: Bùi VaÊn Phúc
 Tổ phó: K”Diểu
HĐ
Giáo viên
Học sinh
Sau đó tổ chức cho các em bình 
chọn lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể, lớp phó lao động, theo sự hướng dẫn của giáo viên. 
Lớp trưởng: MaiThị Thu Hằng
Lớp phó học tập: Bùi VaÊn Phúc
Lớp phó văn thể: K’Thiếp
Lớp phó lao động: K”Binh
C / Củng cố : Tổ chức cho HS hỏi lẫn nhau:
 + Tổ bạn có bao nhiêu người? Bạn nào làm tổ trưởng?
 + Bạn hiểu những gì về lớp mình?
 + Bạn hãy cho biết tên thầy giáo chủ nhiệm và địa chỉ của thầy?
 + Bạn nghĩ như thế nào về các bạn cán sự vừa được bình chọn?
 + Bạn sẽ làm gì để thực hiện tốt thi đua mà nhà trường đề ra?
*Tổng kết: Trong lớp cần phải đoàn kết , giúp đỡ nhau trong học tập và lao để đưa thi đua của lớp ngày một tiến lên.
D/ Dặn dò : Nắm vững đặc điểm của lớp 
 Thực hiện các nội quy của lớp 
Bài 2+3
TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG 
CÁC VIỆC NÊN LÀM ĐỂ TRƯỜNG LỚP LUÔN SẠCH -ĐẸP
I Mục đích yêu cầu:
HS nắm được truyền thống nhà trường và các việc làm , nhằm xây dựng trường xanh, sạch, đẹp.
Thực hiện tốt việc xây dựng trường , lớp sạch sẽ không xả rác, khôngvẽ bậy lên tường, bàn ghế, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Giáo dục các em ý thức học tập rèn luyện tốt . Ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp. 
II Đồ dùng dạy học:
III Hoạt động lên lớp:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
Bài cũ:Nhận định việc thực hiện nội quy nhà trường trong tuần qua.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường - Các việc làm để trường xanh , sạch, đẹp.
 * Tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
- Trường được thành lập thời gian nào?
- Nêu những thành tích mà trường đã đạt được?
- Hiệu trưởng của trường là ai? Hiệu phó là ai?
* Những việc làm để trường xanh, sạch, đẹp.
- Các tổ nhận xét lẫn nhau về những bạn thực hiện tốt và phê bình những bạn thực hiện chưa tốt.
-Trước đây là Trường TH Lăng Tô có tên là trường TH Phi Liêng I
Các danh hiệu được khen:
+Năm học 2005-2006 đạt danh hiệu trường tiên tiến 
+Liên đội 2 năm liền đạt danh hiệu liên đội mạnh cấp tỉnh
- Hiệu trưởng :cô Thiều Thị Thu
- Hiệu phó :thầy Nguyễn Thế Toàn
-CTCĐ :cô Ngô Thị Tuệ
- TPT: Cô Đông
- Tổng số lớp: 11lớp/ năm
- Đội TNTPHCM đạt liên đội mạnh cấp tỉnh.
* HS thảo luận:
+ Học sinh không xả rác bừa bãi.
+ Trồng thêm vườn hoa cây cảnh
+ Các bạn nhắc nhở nhau không vẽ bậy lên tường , bàn , ghế
+ Giữ sạch khu vệ sinh.
+ Tham gia lao động dọn vệ sinh trường theo sự hướng dẫn của thầy cô.
+ Các bạn thường xuyên theo dõi, nhắc nhở nhau
3 .Củng cố : 
 - Nêu những hiểu biết của về trường Tiểu học Lăng Tô?
 - Bạn sẽ làm gì để giữ vững những truyền thống tốt đẹp của nhà trường?
 - HS bình chọn những bạn có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 - Bạn hãy nêu những việc đã làm để cho trường lớp sạch đẹp?
 - Trường lớp sạch đẹp có lợi gì?
*Tổng kết:
- Các em vừa nắm được sơ lược về truyền thống nhà trường và những việc làm để cho trường xanh, sạch, đẹp.
4. Dặn dò : 
-Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường. 
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO:”HOA ĐIỂM 10 “
I Mục đích yêu cầu:
-Có ý thức đăng kí nhiều tiết học tốt, thực hiện tốt nề nếp tỏ lòng kính trọng biết ơn các mẹ,các chịnhân ngày 20/10
II Đồ dùng dạy học:
Một số bài hát ca ngợi các mẹ,các chị,bà
III Hoạt động lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ: Nhận xét đánh giá tình hình học tập tuần qua
Bài mới:
Giới thiệu bài: 
-Sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức hát, múa đọc thơ về các mẹ các chị
* Đăng kí thi đua học tốt:
 Phấn đấu đạt nhiều điểm 9; 10
* Thi đua cá nhân
- Các nhóm báo cáo việc thực hiện của các bạn trong nhóm.
- Bình chọn bạn xuất sắc nhất.
 -Cho HS nghe bài hát”Mừng tuổi mẹ”Của nhạc sĩ Trần Long Ẩn 
 -T ập cho HS bài hát: “Huyền thoại mẹ” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn” . Tập cả lớp, sau đó các nhóm biểu diễn .- Thi đua giữa các tổ, nhóm.
-Các nhóm bàn bạc biện pháp để thực hiện .
+ Các bạn thực hiện nghiêm túc, nhiệt tình .
+ Chấp hành tốt nội quy của trường , của lớp .
+ Chú ý nghe giảng, học làm bài tốt giành nhiều điểm 9, 10.
+ Phấn đấu đạt danh hiệu cuối năm: Học sinh xuất sắc, học sinh tiên tiến 
-Các tổ họp cho các bạn đăng kí các tiết học tốt
VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 20/10
I Mục đích yêu cầu:
-Rèn luyện phong thái tự nhiên khi biểu diễn văn nghệ
-Có ý thức thực hiện nhiều tiết học tốt, thực hiện tốt nề nếp tỏ lòng kính trọng biết ơn các mẹ,các chịnhân ngày 20/10
II Đồ dùng dạy học:
-Một số bài hát ca ngợi các mẹ,các chị,bà
III Hoạt động lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ: Nhận xét đánh giá tình hình học tập tuần qua
Bài mới:
Giới thiệu bài: 
-Sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức hát, múa đọc thơ về các mẹ các chị
-Tổ chức cho các nhóm đăng kí bài hát.
-Bầu ban giám khảo
-Tổ chức cho HS biểu diễn
* Thi đua cá nhân
- Các nhóm báo cáo việc thực hiện của các bạn trong nhóm.
- Bình chọn bạn xuất sắc nhất trong tuần.
-Cho HS nghe bài hát”Mừng tuổi mẹ”Của nhạc sĩ Trần Long Ẩn 
 -HS hát bài: “Huyền thoại mẹ” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn” . 
- Thi đua giữa các tổ, nhóm.
-Các nhóm bàn bạc cử đại diện trình diễn .
NGHE THƯ BÁC HỒ GỬI CHO HỌC SINH
I Mục đích yêu cầu:
HS nắm được nội dung thư Bác gửi cho ngành giáo dục ngáy 15/10/1968
Thực hiện tốt lời Bác căn dặn trong thư.
II Đồ dùng dạy học: -Thư Bác Hồ
III Hoạt động lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ: Nhận xét tình hình thực hiện nề nếp tuần 4.
- Gv treo một số báo hiệu giao thông
Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Tìm hiểu nội dung thư Bác giửi cho ngành giáo dục.
-GV đọc nội dung thư
Tổ chức cho các em tìm hiểu nội dung thư.
- HS báo cáo việc thực hiện giao thông của HS.
-Nhận xét về tình hình học tậ của các bạn: Bạn nào thực hiện học tập tốt bạn nào thực hiện chưa tốt
- HS lên chỉ và đọc nội dung các biển báo.
- HS nắm được một số ý chính:
* Trong thư Bác nhắc:- Thầy trò phải luôn nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc yêu chủ nghĩa xã hội, tiệt để tin tưởng vào sự lãnh đạo của Dảng
- Dù khó khăn đến mấy cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt. Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt. Phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hoá và chuyên môn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do CM nước ta đề ra và trong thời gian không xa đạt đỉnh cao của khoa học kĩ thuật.
- các cô các chú và các cháu phải cùng nhau tổ chức và quản lí đời sống, vật chất và tinh thần ở các trường học ngày một t ốt hơn , tăng cường đảm bảo sức khoẻ và an toàn.
- Thực hiện lời căn dặn của Bác em phải làm gì? ( HS tự liên hệ bản thân
- Tuyên dương những HS thực hiện tốt, nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt.
3/ Củng cố : 
- Thư Bác viết cho ai? Vào dịp nào?
 - Trong thư Bác căn dặn điều gì?
 -Bạn đã thực hiện lời Bác dạy ra sao?
*Tổng kết: 
-Bác Hồ gửi thư cho ngành giáo dục ngày 15/ 10/ 1968. các em cần thực hiện tốt lời Bác căn dặn trong thư.
4/ Dặn dò: 
-Thực hiện tốt 5 điều bác dạy. 
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 1.
I Mục đích yêu cầu:
-HS nắm được một số nội nội dung của biển báo,ý nghĩa của biển báo giao thông.
Giáo dục các em thực hiện tốt và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt an toàn giao thông.
II Đồ dùng dạy học: - Tranh một số nhóm biển báo hiệu giao thông.
III Hoạt động lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ: Nhận xét tình hình thực hiện nề nếp tuần qua
Bài mới:
Giới thiệu bài: Tìm hiểu về an toàn giao thông
GV treo tranh một số biển báo
Tổ chức cho HS Tham gia chơi thực hành an toàn giao thông 
3/ Củng cố : Em đã thực hiện an toàn giao thông như thế nào?
- Thực hiện tốt an toàn giao thông có lợi gì?
- Trong lớp những  ... u, kể lại được các câu chuyện lịch sử. 
- Giáo dục các em lòng tự hào dân tộc.
II Đồ dùng dạy học: 
- Tranh một số nhân vật lịch sử.
III Hoạt động lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ: Nhận xét tình hình thực hiện nề nếp tuần qua
Bài mới:
Giới thiệu bài:” Tìm hiểu kể chuyện lịch sử”
Tìm hểu nội dung
HS nắm lịch sử là gì
1. Các sự kiện lịch sử
- Gv nêu ra một số mốc thời gian HS thi nhau điền vào các sự kiện xảy ra cho phù hợp
2. Các nhân vật lịch sử.
- Kể tên các nhân vật lịch sử ở nước ta mà em biết?
- GV treo tranh ảnh một số nhân vật lịch sử
 Tổ chức cho HS Tham gia chơi “ Kể chuyện lịch sử”
- Đại diện các nhóm trình bày việc thực hiện nội quy của nhóm mình.
 - 2 HS nêu hiểu biết của mình về chọn đường đi an toàn an toàn giao thông.
HS quan sát tranh một số nhân vật lịch sử 
 - Là quá trình phát sinh, phát triển của sự vật, của xã hội diễn ra theo thứ tự thời gian .
- HS nêu các sự kiện lịch sử các của dân tộc ta:
- Ngày 3-2 -1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
- Ngày 12-9-1930 nhân dân Nghệ An -Hà tĩnh nổi lên mạnh mẽ, giành quyền làm chu,û xây dựng cuộc sống mới, văn minh tiến bộ.
- Ngày 19-8-1945 cách mạng tháng 8 thành công. Việt Nam từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập tự do.
- Ngày 2- 9-1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Ngày 19-12-1946 tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Quân dân Hà Nội đã anh dũng chiến đấu “ quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”
- Ngày 7-5 -1954 chiến thắng Điện Biên Phủ..
Ngày 27-1-1973 kí hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.
- Ngày 30-4-1975 quân ta giải phóng Sài Gòn kết thúc chến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đất nước hoàn toàn độc lập, Nam Bắc sum họp một nhà.
- Phan Chu Trinh, Lê Lợi , Quang Trung, Bà Trưng, Bà Triệu, Bác Hồ,
- HS lên chỉ và nêu tên các nhân vật lịch sử trong ảnh.
* Cho các em tìm hiểu về lịch sử văn học Việt Nam,
- Chia thành hai đội trong vòng 15 phút kể các câu chuyện lịch sử- Nhóm nào kể được nhiều câu chuyện lịch sử đúng thì nhóm đó thắng.
3/ Củng cố : 
- Kể tên các sự kiện lịch sử mà em biết?
- Kể tên các nhân vật lịch sử?
- Bạn hiểu biết gì về lịch sử văn học Việt Nam?
*Tổng kết:
- Các em cần nắm vững lịch sử của dân tộc Việt Nam tự hào về tinh thần đấu tranh của dân tộc ta.
4/ Dặn dò: 
-Thực hiện tốt bài học. 
BÀI 17 TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM
I Mục đích yêu cầu:
 - Nhận xét và đánh giá về việc thực hiện các chủ điểm đã học: Kể chuyện về anh bộ đội,tìm hiểu về an toàn giao thông về lịch sử.
Giáo dục các em noi gương anh bộ đội, tự hào về tinh thần đấu tranh của dân tộc.
II Đồ dùng dạy học: tranh ảnh về anh bộ đội , ảnh của các nhân vật lịch sử.
III Hoạt động lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Tổng kết chủ điểm
 1. Kể chuyện về anh bộ đội.
2. Tìm hiểu về an toàn giao thông
- Trò chơi”Chọn đường đi an toàn”
 - GV vẽ lên sân một số đường đi từ A đến B: Đường không có vỉa hè, đường giao nhau với nhiều ngõ nhỏ, đường có nhiều vật cản, đường 
thẳng không có vật cản.
3. Tìm hiểu, kể chuyện lịch sử
Gv tổng kết trong cả lớp bình chọn
nhóm có nhiều tranh ảnh, nhiều câu chuyện hay 
- Em hãy kể tên các nhân vật lịch sử mà em biết?
-Nêu các sự kiện lịch sử của dân tộc Việt Nam?
-Các nhóm kể lại các câu chuyện về anh bộ đội.
- Trưng bày tranh ảnh về anh bộ đội.
- Hát đọc thơ ca ngợi anh bộ đội cụ Hồ.
* Các nhóm thảo luận – nêu câu hỏi mời bạn trả lời:
+ Đường phố đảm bảo an toàn có những điều kiện nào?
- Những đường phố như thế nào chưa có đủ điều kiện an toàn?
- Đường giao thông ở xã ta đã có những điều kiện an toàn nào?
* Học sinh sinh hoạt ngoài trời
-HS tự chọn và đi theo con đường em cho là an toàn nhất.
-Các nhóm tổng kết trong nhóm :Bạn nào nắm được nhiều sự kiện lịch sử , các nhân vật lịch sử. kể đư ợc nhiều chuyện vềø lịch sử
- Trưng bày các tranh ảnh về lịch sử theo từng nhóm
Tuần 17
TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM
I Mục đích yêu cầu:
- Nhận xét và đánh giá về việc thực hiện các chủ điểm đã học: Kể chuyện về anh bộ đội,tìm hiểu về an toàn giao thông về lịch sử.
- Giáo dục các em biết rút kinh để thực hiện tốt hơn ở học kì II.
 II Đồ dùng dạy học: 
III Hoạt động lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Sơ kết học kì I
-Các nhóm báo cáo những thành tích mà các em đã đạt được trong thời gian qua.
* Việc thực hiện an toàn giao thông
* Học tập
* Thực hiện vệ sinh môi trường
* Phong trào giúp đỡ bạn.
 - 100 % các bạn thực hiện tốt an toàn giao thông không có tình trạng đáng tiếc xảy ra.
-Các bạn chấp hành tốt luật lệ giao thông đi về lề đường bên phải, không phóng nhanh vượt ẩu, không đùa giỡn với nhau trên đường đi.
- Có nhiều bạn có nhiều tiến bộ. Chỉ có học sinh yếu là bạn Ha Thiện, số học sinh khá. 
- 100% bạn có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp , không vẽ bẩn lên tường lên bàn ghế, vứt rác đúng nơi quy định , giội sạch nhà vệ sinh ,
- Có ý thức giúp đỡ các bạn nghèo các bạn có hoàn cảnh khó khăn: vở, bút , thước,.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động do Đội, nhà trường phát động như : Tìm hiểu về, anh bộ đội, về các danh nhân lịch sử
3/ Củng cố :
- Tuyên dương những HS đạt thành 
-Em đã thực hiện an toàn khi đi trên đường như thế nào? 
- Thực hiện tốt an toàn giao thông có lợi gì?
- Nêu đặc điểm đường giao thông của địa phương em?
- Nêu các sự kiện lịch sử của dân tộc ta? Kể tên các nhân vật lịch sử mà em biết?
- Anh bộ đội thường có những đức tính tốt nào?.
*Tổng kết:
- Các em vùa tổng kết các nội dung sinh hoạt trong tháng 12
4/ Dặn dò:
- Thực hiện tốt những điều đã học.. 
DANH SÁCH HỌC SINH ĐẠT DANH HIỆU TRONG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2006-2007
STT
Họ và tên
Danh hiệu đạt được
Ghi chú
01
Mai Thị Thu Hằng
Học sinh tiên tiến
02
Vũ Văn Bình
Học sinh tiên tiến
03
K” Diểu
Học sinh tiên tiến
04
Bùi Thị Thuý Hương
Học sinh tiên tiến
05
K” Liễu
Học sinh tiên tiến
06
Võ Tấn Phi
Học sinh tiên tiến
07
Bùi Văn Phúc
Học sinh tiên tiến
08
Nguyễn Thị Thu Thảo
Học sinh tiên tiến
09
Nguyễn Xuân Tưởng
Học sinh tiên tiến
BÀI 19 TÌM HIỂU CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I/Yêu cầu
-Biết tên các danh lam thắng cảnh của tỉnh Lâm Đồng
-Miêu tả một danh lam thắng cảnh ở địa phương em mà em có dịp thăm quan 
-Tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi.
II/Chuẩn bị
-SGK,một số tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh ở địa phương Lâm Đồng
III/Các hoạt động dạy-học
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
 2
3
1/KTBC
-GV cho HS chỉ biển báo giao thông và nêu ý nghĩa của biển
 2/Giới thiệu bài
-Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp như Vịnh Hạ Long,Cố Đô Huế ,Vũng Tàu ,Phố cổ Hội An Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số cảnh đẹp ở Tỉnh Lâm Đồng ,nơi chúng ta đang sinh sống
a/Bài mới
-GV chia nhóm cho HS thảo luận tìm ra các thắng cảnh của tỉnh Lâm Đồng
-Sau khi các nhóm trình bày giáo viên chốt nội dung.
+Có rừng đại ngàn
+Hồ Xuân Hương,Hồ Than Thở,Hồ Tuyền Lâm
+Thác Cam li,Pren,Bong-Gua
+Thung Lũng Tình Yêu
+Dinh Bảo Đại:vị vua cuối cùng của Việt Nam
+Đèo Pren.
-Gọi HS miêu tả một buổi đi tham quan một thắng cảnh nào đó ở địa phương
-Tổ chức cho các nhóm cử đại diện thi làm "Hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi"
-Tuyên dương nhóm có thành tích cao nhất
Củng cố – dặn dò
-Nêu lại nội dung bài học.
-Thêm tự hào về các cảnh đẹp của tỉnh ta
-6 HS lên bảng trình bày
-Nhận xét
-HS quan sát tranh thảo luận nhóm
-Sau khi thảo luận xong các nhóm cử đại diện lên trình bày
-Vài HS miêu tả
-Nhận xét
-Nhóm thảo luận cử đại diện trình bày
-2HS nêu lại nội dung bài
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO GIÚP BẠN KHÓ KHĂN
I/Yêu cầu
-Biết được ý nghĩa của phong trào giúp bạn khó khăn.
-Sẵn sàng tham gia phong trào giúp bạn khó khăn do nhà trường , liên đội phát động
-Hiểu thêm truyền thống :”Lá lành đùm lá rách” của dân tộc Việt Nam
II/Chuẩn bị
-Một số cây truyện những HS nghèo vượt khó,gặp hoàn cảnh khó khăn
III/Các hoạt động dạy-học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: 
-Nhận xét đánh giá tình hình học tập tuần qua
2/Giới thiệu bài
-Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống :”Lá lành đùm lá rách”,”Tương thân tương ái .Mỗi khi vùng nào đó trên đất nước bị thiên tai Thì từ khắp mọi miền đất nước mọi người lại tới tấp gửi đến những lá thư chia sẻ và phần tiền để giúp đỡ . 
Nội dung
-Nêu nội dung và ý nghĩa
+Quyên góp tiền
+Phân công nhóm đôi giúp bạn gặp khó khăn trong học tập
+Thường xuyên chia sẻ với các bạn gặp khó khăn
+Viết thư thăm hỏi động viên
Củng cố – dặn dò
-Nêu ý nghĩa của phong trào giúp bạn khó khăn.
-Chuẩn bị bài cho tuần sau.
-HS tìm hiểu xem trong lớp có bạn nào gia đình đang gặp khó khăn
-Bạn nào trong lớp gặp khó khăn trong học tập
-Tìm hiểu xem trong trường ta ,hay trong địa phương ta có bạn nào cần giúp đỡ.
-Thảo luận phương án giúp đỡ
- 4-5 HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(98).doc