Giáo án Hát nhạc + Mỹ thuật Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2004-2005

Giáo án Hát nhạc + Mỹ thuật Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2004-2005

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Hiểu Quốc ca Việt nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.

b) Kỹ năng:

- Hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam

c) Thái độ:

Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca.

 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh ảnh minh họa cho bài.

 * HS: SGK, vở.

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ:

 - Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs.

 - Gv nhận xét.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề:

 Giới thiiệu bài – ghi tựa:

 

doc 30 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hát nhạc + Mỹ thuật Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ , ngày tháng năm 2004
Hát nhạc.
Tiết 1
Học hát : Bài Quốc Ca Việt Nam.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hiểu Quốc ca Việt nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
Kỹ năng: 
Hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam
Thái độ: 
Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca.
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh ảnh minh họa cho bài.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
 - Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs.
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 1.
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài Quốc ca Việt Nam.
- Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát phải đứng nghiêm trang và hướng nhìm Quốc lì
- Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.
- Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.
 - Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 1 của bài hát.
 b) Dạy hát.
- Gv dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài.
- Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs ôn luyện lời 2.
- Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ lẫn coa độ với nhau. Gv hướng dẫn Hs
“ Đường vinh quang xây xác quân thù.
 Vì nhân dân chiến đấu không ngừng”
* Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát đúng bài quốc ca với tư thế nghiêm trang.
- Gv yêu cầu Hs đứng Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
- Gv đưa ra các câu hỏi:
 + Bài Quốc ca được hát khi nào?
 + Ai là tác giả của bài Quốc Ca Việt Nam.
 + Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs ôn luyện theo từng nhóm nhỏ.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đứng lên hát Quốc ca Việt Nam.
Hai nhóm thi hát với nhau.
Hs nhận xét.
PP: Củng cố.
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Quốc ca (lời 2).
Nhận xét bài học.
Thứ , ngày tháng năm 2004
Hát nhạc.
Tiết 2
Học hát : Bài Quốc Ca Việt Nam.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hát đúng bài Quốc Ca Việt Nam (lời 2).
Kỹ năng: 
Hát đúng, hát hay.
Thái độ: 
Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca.
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:Bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Quốc ca Việt Nam. Và hỏi:
+ Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam?
+ Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế naò?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 2.
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài Quốc ca Việt Nam.
- Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát phải đứng nghiêm trang và hướng nhìm Quốc lì
- Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.
- Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.
 - Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 2 của bài hát.
 Dắt giống nồi quê hương qua nơi lầm than.
Đứng đều lên gông xích ta đập tan.
Từ bao lâu ta đã nuốt căm hờn.
- Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs ôn luyện lời 2.
- Gv cho Hs hát lời 1 nối tiếp lời 2.
* Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát đúng bài quốc ca với tư thế nghiêm trang.
- Gv yêu cầu Hs đứng Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs ôn luyện theo từng nhóm nhỏ.
Hs hát lời 2 bài Quốc ca Việt Nam.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đứng lên hát Quốc ca Việt Nam.
Hai nhóm thi hát với nhau.
Hs nhận xét.
Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Bài ca đi học.
Nhận xét bài học.
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tiết 3
Học hát : Bài ca đi học.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài.
Kỹ năng: 
Hát đúngthuộc lời 1.
Thái độ: 
Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quí bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:Bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại lời 2 bài Quốc ca Việt Nam. Và hỏi:
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Bài ca đi học lời 1.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát, học các bước đề hát đúng bài hát.
a) Giới thiệu bài
- Gv mô tả cảnh buổi sáng học sinh đến trường trong niềm vui cùng bạn bè.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: Bài ca đi học.
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 1 của bài hát
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh.
Đàn bướm phơi phớt lướt trên cành hoa rung rinh.
Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh.
Chào đó chúng em mau bước chân nhanh tới trường.
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời 1.
- Gv hát mẫu hoặc đánh đàn từng câu rồi đếm phách cho Hs hát theo.
+ Dạy xong câu 3 cho Hs hát lại câu 1.
+ Dạy xong lời 1 có thể cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát và biết gõ đệm đúng.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
+ Nhóm 1 hát.
+ Nhóm 2 gõ đệm theo phách.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua với nhau.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs lắng nghe từng câu
Hs hát theo Gv.
Hs tập hát lại.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
Hs tập hát lại.
Các nhóm lần lượt hát từng câu nối tiếp.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Nhóm 1 hát.
Nhóm 2 gõ đệm.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Bài ca đi học.
Nhận xét bài học.
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tiết 4
Học hát : Bài ca đi học.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài.
Kỹ năng: 
Hát đúng thuộc lời 2 và thuộc cả bài.
Thái độ: 
Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quí bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát ( lời 2).
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại lời 1 bài Bài ca đi học. 
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Bài ca đi học lời 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát, học các bước đề hát đúng bài hát (lời 2).
a) Giới thiệu bài
- Gv mô tả cảnh buổi sáng học sinh đến trường trong niềm vui cùng bạn bè.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: Bài ca đi học.
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 2 của bài hát.
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời 2.
- Gv hát mẫu hoặc đánh đàn từng câu rồi đếm phách cho Hs hát theo.
+ Dạy xong câu 3 cho Hs hát lại câu 1.
+ Dạy xong lời 1 có thể cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát kết hợp với múa phụ họa.
- Gv cho Hs múa các động tác phụ họa.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua với nhau.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs lắng nghe từng câu
Hs hát theo Gv.
Hs tập hát lại.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
Hs tập hát lại. Các nhóm lần lượt hát từng câu nối tiếp.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs thực hành múa phụ họa.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Bài Đếm sao.
Nhận xét bài học.
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tiết 5
Học hát : Đếm sao.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp ¾ qu bài Đếm sao.
Kỹ năng: 
Hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ họa.
Thái độ: 
Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên.
II/ Chuẩn ... t động 2: Phân tích truyện “ Các cháu vào đây với Bác”.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Bác
- Gv hỏi:
+ Bác Hồ có những tên gọi nào?
+ Ngày tháng năm sinh của Bác.
+hãy kể tên 5 tên gọi của Bác?
+ Bác Hố đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào năm nào?
+ Bác đọc bảng tuyên ngôn độc lập ở đâu?
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm.
- Yêu cầu 2 nhóm thi với nhau. Một em đóng vai phóng viên đi phỏng vấn về Bác Hồ.
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
Hs quan sát.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung ý kiến.
Hs lắngnghe.
PP: Hỏi đáp , giảng giải.
Nguyễn Sinh Cung.
19 – 5 – 1980.
Năm 1945.
Ơû Ba Đình.
PP: Trò chơi
Hs thảo luận.
Hai nhó thi đua với nhau.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa.
Nhận xét bài học.
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tiết 3
Bài 2: Giữ lời hứa (tiết 1).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện những điều ta nói, đã hứa với người khác.
Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình.
Kỹ năng: 
Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống
Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm.
Thái độ: 
- Tôn trọng , đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Câu chuyện “ Chiếc vòng bạc”
 Bốn phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm. Bảng phụ. 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gọi 3 Hs trả lời các câu hỏi.
+ Bác sinhngày tháng năm nào?
+ Bác đọc bảng tuyên ngôn độ lập vào ngày nào? Ơû đâu?
+ Hãy kể một tấm gươmg cháu ngoan Bác Hồ mà em biết?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện.
- Gv kể chuyện chiếc vòng bạc .
- Gv chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu Hs thảo luận :
+ Bác Hồ làm gì khi gặp lại bé sau 20 năm đi xa. Việc làm đó thể hiện điều gì?
+ Bé và mọi người cảm thấy thế nào trướa việc làm của Bác?
+ Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện?
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Gv hỏi cả lớp: 
+ Thế nào là giữ lời hứa?
+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá thế nào?
- Gv chốt lại:
* Hoạt động 2: Nhận xét tình huống.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và giải quyết các tình huống.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Các em giải quyết tính huống.
- Gv đưa ra các tình huống, Hs nêu đúng sai, giải thích
Minh hẹn Nam 7 giờ sang giúp Nam làm bài.đến 8 giờ Minh mới đến vì cậu ta đợi xem hết phim hoạt hình.
Thanh mượn vở của Hồng chép bài, hứa chiều trả. Nhưng Thanh quên đến sáng hôm sau mới trả.
Lan hẹn bản sang nhà làm thủ công, nhưng Lan bị bệnh nên gọi điện xin lỗi bạn.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Tự liên hệ bảng thân.
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.
- Gv hỏi:
+ Em đã giữ lời hứa với ai, điều gì?
+ Kết quả của lời hứa đó thế nào?
+ Thái độ của người đó?
+ Em suy nghĩ gì về việc làmcủa mình.
- Gv nhận xét.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
Hs lắng nghe.
Hs kể lại.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung ý kiến.
Thực hiện đúng những điều mình đã nói.
Tôn trọng và tin cậy.
PP: Thảo luận.
Hs giải quyết tình huống.
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs mỗi em sẽ phát biểu theo suy nghĩ của mình.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa (tiết 2).
Nhận xét bài học.
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tiết 4
Bài 2: Giữ lời hứa (tiết 2).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện những điều ta nói, đã hứa với người khác.
Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình.
Kỹ năng: 
Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống
Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm.
Thái độ: 
- Tôn trọng , đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Câu chuyện “ Chiếc vòng bạc”
 Bốn phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm. Bảng phụ. 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Giữ lời hứa
- Gọi 3 Hs giải quyết tình huống.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện.
- Gv kể chuyện “ Lời hứa danh dự” .
- Gv chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu Hs thảo luận và yêu vầu các nhóm tìm cách ứng xử cho tác giả trong tình huống trên.
- Gv nhận xét các ý kiến của các nhóm, bổ sung.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
- Gv chốt lại:
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: Giúp Hs phát biểu những ý kiến của mình.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. 
- Gv treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa, yêu cầu các nhóm phát biểu ý kiến của mình.
Người lớn không cần phải giữ lời hứa với trẻ con.
Khi không thực hiện lời hứa với ai đó, cần xin lỗi và nói rõ lí do.
Bạn bè bằng tuổi không cần giữ lời hứa với nhau.
Giữ lời hứa luôn được mọi người quý trọng và tin tưởng.
- Gv nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm và giải thích đúng.
* Hoạt động 3: Nói về chủ đề giữ lời hứa.
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút tìm các câu ca dao tục ngữ về giữ lời hứa.
VD: 
 + Lời nói đi đôi với việc làm.
 + Nói lời phải giữ lấy lời.
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
 + Lời nói gió bay.
- Gv yêu cầu Hs 
+ Kể chuyện
+ Đọc câu ca dao tục ngữ và phân tích ý nghĩa.
- Gv nhận xét.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
Hs lắng nghe.
Hs kể lại.
4 nhóm tiến hành thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình.
PP: Thảo luận.
Hs các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến của mình.
Hs phát biểu theo suy nghỉ của mình.
Hs khác nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs tìm.
Kể chuyện.
Hs đọc cao dao tục ngữ.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Tự làm lấy việc của mình.
Nhận xét bài học.

Thứ , ngày tháng năm 2004
Tiết 5
Bài 3: Tự làm lấy việc của mình (tiết 1).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Tự làm lấy công việc của mình nghĩa là luôn có cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác.
Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác.
Kỹ năng: 
Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt.
Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm.
Thái độ: 
- Tự giác, chăm chỉ làm lấy công việc của mình, không ỷ lại .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Nội dung tiểu phẩm “ Chuyện bạn Lâm”.
 Bốn phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm. Bảng phụ. 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:Giữ lời hứa (tiết 2).
- Gọi 3 Hs trả lời các câu hỏi.
+ Thế nào là giữ lời hứa?
+ Khi không thực hiện được lời hứa ta cần làm gì?
+ Giữ lời hứa thể hiện điều gì?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xử lý đúng các tình huống.
- Gv phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải quyết.
- Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội sẽ đưa ra cách giải quyết của nhóm mình.
Tình huống 1: Hoàng trực nhật lớp. Hoàng biết em rất thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho em mượn nếu em chịu trực nhật thay Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó?
Tình huống 2: Bố đang bận việc Tuấn cứ năn nỉ bố giải giúp bài toán. Nếu là bố Tuấn bạn sẽ làm gì?
- Gv nhận xét các ý kiến của các nhóm, bổ sung.
- Gv hỏi:
+ Thế nào là tự làm lấy công việc của mình?
+ Tự làm lấy công việc sẽ giúp em điều gì?
- Gv chốt lại:
* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
- Mục tiêu: Giúp mỗi Hs tự liên hệ bản thân mình qua bài học.
- Yêu cầu Hs cả lớp viết ra giấy những công việc mà bản thân các em tự làm ở nhà trường. 
- Gv nhận xét :
+ Khen ngợi những Hs biết làm những việc của mình.
+ Nhắc nhở những Hs chưa biết hoặc lười làm việc của mình.
PP: Thảo luận, giảng giải.
Hs sẽ thảo luận.
4 nhóm tiến hành thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình.
Là kuôn cố gắng để hoàn thành các công việc mà không nhồ vả, không dựa dẫm.
Sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người khác.
PP: Luyện tập thực hành.
Mỗi Hs viết ra giấy những công việc các em làm hằng ngày.
Vài hs đứng lên đọc cho cả lớp nghe những công việc mình thường làm.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Tự làm lấy việc của mình (tiết 2).
Nhận xét bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docnhac + mi thuat tuan 1.doc