Tuần 1,2
Tiết 2,3 Chưong I - CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Bài 1 - CHẤT
A. Mục tiêu:
- HS phân biệt vật thể, vật liệu và chất. Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
- HS biết cách nhận ra tính chất của chất. Mỗi chất có những tính chất nhất định. Từ đó sử dụng chất an toàn và hợp lý.
- HS phân biệt được chất và hổn hợp. Biết dựa vào tính chất vật lý để tách riêng từng chất ra khỏi hổn hợp.
B. Chuẩn bị
- Mẫu chất : Bột lưu huỳnh, photpho đỏ, nhôm, đồng, chai nước khoáng, ống nước cất, muối ăn.
- Dụng cụ : Bộ dụng cụ thử tính dẫn điện, bộ dụng cụ đo tonc của lưu huỳnh, bộ dụng cụ đun nóng hỗn hợp nước muối.
Tuần 1,2 Tiết 2,3 Chưong I - CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Bài 1 - CHẤT Mục tiêu: HS phân biệt vật thể, vật liệu và chất. Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất. HS biết cách nhận ra tính chất của chất. Mỗi chất có những tính chất nhất định. Từ đó sử dụng chất an toàn và hợp lý. HS phân biệt được chất và hổn hợp. Biết dựa vào tính chất vật lý để tách riêng từng chất ra khỏi hổn hợp. Chuẩn bị Mẫu chất : Bột lưu huỳnh, photpho đỏ, nhôm, đồng, chai nước khoáng, ống nước cất, muối ăn. Dụng cụ : Bộ dụng cụ thử tính dẫn điện, bộ dụng cụ đo tonc của lưu huỳnh, bộ dụng cụ đun nóng hỗn hợp nước muối. Hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ : Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 I. CHẤT CÓ Ở ĐÂU? Gv giới thiệu bài mới như SGK. YC HS quan sát và kể tên những vật thể xung quanh ta? Theo em vật thể chia ra làm mấy loại? GV nêu một số VD về hai loại vật thể, dầm thoại cùng HS về thành phần cấu tạo hai loại vật thể trên. YC HS đâu là chất, đâu là hổn hợp một số chất. GV tổng kết thành sơ đồ : Vật thể Tự nhiên Nhân tạo Một số chất Vật liệu Chất hoặc 1 số chất Vậy chất có ở đâu? HS thảo luận, lấy vd : Bàn,ghế, cây cỏ, sông suối, thước, viết Có hai loại : Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. HS thảo luận và trả lời : chất có ở khắp nơi. Ở đâu có vật thể ở đó có chất. Hoạt động 2 II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT GV cho học sinh quan sát các mẫu chất : S, P, Cu, Al. Em biết gì về tính chất của các chất này? Tính chất chia thành mấy loại? Làm thế nào để biết tonc, khối lượng riêng các chất? Làm thế nào để biết tính dẫn điện, nhiệt. GV hướng dẫn hóc inh làm thí nghiệm thử tính dẫn điện các chất, nhận xét. GV gợi ý cho HS nhớ lại những kiến thức thực tế trả lời : + Đường, muối tan trong nước không? +Thìa nhôm, xoong nồi dẫn điện, nhiệt không? + Chất dẻo dẫn điện, nhiệt không? GV gợi ý và khẳng định tính chất hoá học phải làm thí nghiệm mới biết được. GV cho HS thảo luận chỉ ra ý nghĩa của việc hiểu biết tính chất của chất. Mỗi chất có một số tính chất nhất định. HS thảo luận nhóm trả lời về màu, mùi, trạng thái Hai loại : Tính chất vật lý và tính chất hoá học. Dùng dụng cụ đo. Làm thí nghiệm. Hai HS lên bảng làm thí nghiệm, đọc kết quả. S, P không dẫn điện, nhiệt. Cu, Al dẫn điện dẫn nhiệt. HS trả lời : Tan được Dẫn nhiệt, điện. Không dẫn điện, nhiêt. Việc hiểu biết tínhchất có lợi ích gì? HS thảo luận nhóm bà phát biểu ý kiến với chất có lấy VD. Hoạt động 3 III. CHẤT TINH KHIẾT, HỖN HỢP GV yêu cầu HS quan sát chai nước khoáng và ống nước cất, nhận xét : Có gì giống và khác nhau? Vì sao trong nước khoáng không được dùng trong PTN? GV yêu cầu HS lấy thêm 1 số VD để hình thành khái niệm hỗn hợp. Vậy hỗn hợp là gì? GV làm TN biểu diễn : Chưng cất nước. Nước cất được coi là nước tinh khiết không? Em biết gì về tos D, màu, mùi, của nước. Vậy chất như thế nào mới có những tính chất nhất định. GV làm thí nghiệm biểu diễn : Tách riêng hỗn hợp nước muối. Dựa vào đâu để tách các chất ra khỏi hỗn hợp? Hỗn hợp HS thảo luận, trả lời. Giống : trong suốt, không màu, uống được. Khác nhau : Nước cất dùng trong PTN, nước khoáng thì không. HS thảo luận. VD : nước biển, nước đá chanh Hỗn hợp là nhiều chất trộn lẫn nhau. Chất tinh khiết : HS quan sát, nhận xét. Nước cất là nước tinh khiết. Không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100oC, D = 1 g/ml HS thảo luận, trả lời : chất tinh khiết. Tách chất ra khỏi hỗn hợp : HS quan sát, nhận xét. HS thảo luận nhóm, trả lời : Dựa vào tính chất vật lý ( Sự khác nhau) để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp. E . Củng cố, dặn dò : Chất tinh khiết khác hỗn hợp như thế nào? Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp? BT 3 trang 11 SGK HS học bài, làm bài tập 5, 6, 7, 8 trang 11 SGK
Tài liệu đính kèm: