Tuần 3
Tiết 5 Bài 4 – NGUYÊN TỬ
A. Mục tiêu:
- HS biết ngyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, từ đó tạo ra chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ electron mang diênh tích âm.
- HS biết hạt nhân tạo bởi proton và notron.
- HS biết trong nguyên tử số porton bằng số electron. Electron luôn chuyển động và xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà các nguyên tử liên kết được với nhau.
B. Chuẩn bị
- Sơ đồ minh hoạ thành phần cấu tạo nguyên tử hiđro, oxy, natri.
C. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài giảng :
Tuần 3 Tiết 5 Bài 4 – NGUYÊN TỬ Mục tiêu: HS biết ngyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, từ đó tạo ra chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ electron mang diênh tích âm. HS biết hạt nhân tạo bởi proton và notron. HS biết trong nguyên tử số porton bằng số electron. Electron luôn chuyển động và xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà các nguyên tử liên kết được với nhau. Chuẩn bị Sơ đồ minh hoạ thành phần cấu tạo nguyên tử hiđro, oxy, natri. Hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ : Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 I. NGUYÊN TỬ LÀ GÌ? GV giới thiệu bài mới : Đặt vấn đề : Mọi vật thể tự nhiên và nhân tạo được tạo ra từ đâu? Thế các chất được tạo ra từ đâu? Dùng phương pháp đàm thoại vấn đáp. Kích thước các nguyên tử như thế nào? Gợi ý HS đọc phần chữ nhỏ ở SGK về nguyên tử sắt. Cấu tạo nguyên tử gồm những thành phần nào? Kí hiệu, điện tích của electron? Vậy nguyên tử là gì? HS suy nghỉ ít phút. HS thảo luận nhó và trả lời : Vô cùng nhỏ. Hạt nhân và electron. Kí hiệu là e, điện tích âm, khối lượng vô cùng nhỏ. HS trả lời : nguyên tử là hạt trung hoà về điện. Gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi e mang điện tích âm. Hoạt động 2 II. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : Hạt nhân tạo bởi những loại hạt nào? Điện tích, kí hiệu. Những nguyên tử cùng loại có cùng loại hạt nào trong hạt nhân? Số p và e như thế nào trong nguyên tử? Khối lượng các hạt? Em có kết luận gì về khối lượng nguyên tử? Em hãy cho biết số p, của các nguyên tử H, O, Na? HS thảo luận nhóm trả lời các câu hoi của giáo viên. Hai loại : proton ( p, điện tích dương), nơtron (n, không mang điện tích). Cùng số p. Số p = số e. mp = mn m nguyên tử = m hạthân HS xem sơ đồ. Hoạt động 3 III. LỚP ELECTRON GV cho HS thảo luận hoặc đọc SGK. Electron chuyển động và sắp xếp như thế nào? Số e mỗi lớp có đặc điểm gì? Cho biết số e của các nguyên tử H, O, Na, số lớp, số lớp e ngoài cùng? Theo em e ngoài cùng có vai trò gì? GV cho HS biết nhờ e ngoài cùng mà các nguyê tử có khả năng liện kết với nhau. HS thảo luận và trả lời : Chuyển động hỗn loạn và xếp thành từng lớp. Mỗi lớp có số e nhất định. HS xem sơ đồ và trả lời như SGK. HS thảo luận đưa ra ý kiến. E . Củng cố, dặn dò : Câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGKtrang 15. HS học bài và BT SGK 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 SBT Chuẩn bị bài mới. Ngày..tháng..năm 200
Tài liệu đính kèm: