TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
Tiết 4 -5 Bài AI CÓ LỖI ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A. TĐ:
- Biết ngắt hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-GDHS Cư xử hoà nhã với bạn, yêu quý bạn.
GDKNS: - Giao tiếp: ứng xử có văn hóa - Thể hiện sự cảm thông
B. Kể chuyện:- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II.CHUẨN BỊ:Giáo viên: Tranh minh hoạ, bài đọc, truyện kể, bảng viết sẵn câu, từ cần luyện đọc. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần 2 Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Tiết 4 -5 Bài AI CÓ LỖI ? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. TĐ: - Biết ngắt hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -GDHS Cư xử hoà nhã với bạn, yêu quý bạn. GDKNS: - Giao tiếp: ứng xử có văn hóa - Thể hiện sự cảm thông B. Kể chuyện:- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II.CHUẨN BỊ:Giáo viên: Tranh minh hoạ, bài đọc, truyện kể, bảng viết sẵn câu, từ cần luyện đọc. Học sinh: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS 1’ 1. Khởi động: - Hát: “Chào người bạn mới đến.” 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: bài “Đơn xin vào đội” - Đọc bài.- Nêu các phần của đơn. - 2 học sinh đọc lại bài. 25’ 3. Bài mới Giới thiệu bài: “Ai có lỗi?”, 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc a. Giáo viên đọc mẫu: - Đoạn 1: giọng En-ri-cô chậm rãi. - Đoạn 2: đọc nhanh, căng thẳng, lời Cô-rét-ti bực tức. - Đoạn 3: chậm rãi nhẹ nhàng. - Đoạn 4, 5: lời Cô-rét-ti dịu dàng, lời bố En-ri-cô nghiêm khắc. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ cần thiết. b. Giáo viên hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Yêu cầu đọc thầm, tìm từ khó cần luyện đọc. Luyện đọc câu: - Tổ chức cho học sinh đọc từng câu. - Giáo viên theo dõi sữa chữa, lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ở câu dài. Luyện đọc đoạn: Cho học sinh đọc lần lượt 5 đoạn của bài, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc đoạn / câu có từ cần giải nghĩa, từ có nghĩa là gì? - Đặt câu có từ” ngây” - Tổ chức đọc trong nhóm - GV theo dõi, góp ý Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc thầm, phân tích cách đọc: Cô-rét-ti, En-ri-cô, nổi giận, nắn nót Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu Học sinh đọc nối tiếp Học sinh đọc theo yêu cầu của giáo viên và giải nghĩa từ: kiêu căng, hối hận, can đảm (SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung Giáo viên hướng dẫn quan sát tranh + Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? + Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti? GV đưa các lựa chọn: a. Vì khi bình tĩnh lại, En-ri-cô nghĩ là bạn không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. b. Vì nhìn thấy vai áo bạn sút chỉ, cậu thương bạn và muốn xin lỗi nhưng không đủ can đảm. c. Cả 2 ý trên. Giáo viên chốt ý đúng: câu c + Đọc lại đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? + Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Nói lên ý nghĩ của Cô-rét-ti. + Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào? + Đọc câu hỏi tiếp theo. : Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao? Cho học sinh thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi: Mỗi bạn có điểm gì đáng khen. Hoạt động lớp, nhóm. + Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng. En-ri-cô giận bạn, để trả thù En-ri-cô đã đẩy Cô-rét-ti làm hỏng hết trang viết của Cô-rét-ti. + Học sinh giơ bảng lựa chọn. Học sinh trả lời lại đầy đủ câu 2. + Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Học sinh trao đổi theo nhóm đôi và nêu ý kiến. Ví dụ: En-ri-cô là bạn mình, mình không thể để mất bạn + Học sinh đọc Học sinh trả lời, lớp bổ sung. Học sinh thảo luận và nêu: Hoạt động 3: Luyện đọc lại. Giáo viên lưu ý học sinh chú ý nhấn giọng ở những từ cần thiết và giọng đọc phù hợp thể hiện được tình cảm nhân vật ở đoạn 4. GV đọc mẫu.Tổ chức cho học sinh đọc phân vai. Học sinh luyện đọc. Học sinh tự chọn vai – đọc phân vai. Hoạt động 4: Kể chuyện: HS kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Giáo viên hướng dẫn quan sát tranh, cách kể. + Tranh vẽ cảnh gì? + Trong tranh có những nhân vật nào? + Câu chuyện đã đọc được kể theo lời của ai? Giáo viên nhắc lại nhiệm vụ của học sinh. Giáo viên cho học sinh kể mẫu một đoạn. Tổ chức cho học sinh kể trong nhóm 5. Mời vài nhóm lên kể. Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. Học sinh quan sát từng tranh và nêu. 1 học sinh khá giỏi kể, lớp nhận xét. Học sinh kể trong nhóm. Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện. 5’ 5. Tổng kết: - Em học được điều gì qua câu chuyện này? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Đọc “Quạt cho bà ngủ”, luyện đọc những từ khó và trả lời câu hỏi cuối bài. - Học sinh nên: + Bạn bè biết nhường nhịn, thương yêu nhau TOÁN Tiết 6 TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN). I. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) - Vận dụng vào giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. - GDHS tính toán chính xác II.Chuẩn bị: - GV : S.G.V - Bảng phụ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS 5’ 25’ 5’ A. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV ghi : 215 + 359 ; 81 – 34 ; Bài 4 - GV nhận xét và cho điểm HS. B.BÀI MỚI Giới thiệu bài HĐ 1 : - GV nêu phép tính : 432 – 215 - HS đặt tính dọc .- GV hướng dẫn HS tính - Thực hiện tính trừ ta t/ hiện thứ tự ntn? - GV hướng dẫn cách tính - HS đọc to cách tính phép trừ : 3 em - Cho HS thực hiện lại từng bước của phép trừ trên - GV nêu : 627 – 143 = ? HD tương tự ví dụ 1. HĐ 2 : Luyện tập Bài 1 (cột 1,2,3) : - Bài toán y/ c gì? Thực hiện phép tính ta thực hiện thứ tự ntn? Bài 2:(cột 1,2,3) HD tương tự bài 1. Bài 3 :- Gọi 1 HS đọc đề ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết bạn Hoa sưu tập được bao nhiêu con tem ta làm ntn?Thu chấm- nhận xét. C.Củng cố – dặn dò - Hôm nay ta học bài gì ?- Chuẩn bị bài: Luyện tập.Nhận xét tiết học 2 em - Lắng nghe - 1 HS lên bảng đặt tính , cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng con . - HS đọc - HS thực hiện - Lắng nghe - 1 HS lên bảng đặt tính , cả lớp làm vào bảng con - 1 HS nêu - HS lên bảng làm bài – cả lớp làm bảng con - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - HS đọc thầm - HS nêu - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở ĐẠO ĐỨC Tiết 2 Bài KÍNH YÊU BÁC HỒ.(tt) I. Mục tiêu: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Giáo dục tình cảm yêu quý và biết ơn Bác. HT<TGĐĐHCM ( toàn phần) II. Chuẩn bị: GV: Câu hỏi, bìa trắng. HS : Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề Bác Hồ. III. Các hoạt động: Đc :Giáo viên gợi ý và tạo điều kiện cho học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS 5’ 25’ 5’ 1)Bài cũ: Vì sao thiếu nhi lại kính yêu Bác Hồ?. Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 2) BÀI MỚI Giới thiệu bài: Kính yêu Bác Hồ. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HS tự liên hệ : đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy Hoạt động 2 : HS trình bày, giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ....đã sưu tầm được -Từng nhóm trình bày kết quả sưu tầm Hoạt động 3: Chơi hái hoa dân chủ. Tổ chức cho HS hái hoa dân chủ. Các câu hỏi. Bác tên thật là gì ?Quê Bác ở đâu ?Hát 1 bài về Bác Hồ -Đọc 5 điều Bác Hồ dạyKể câu chuyện về Bác Hồ. Bác đọc bản tuyên ngôn khi nào? ở đâu? HT<TGĐĐHCM: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu, để thể hiện lòng yêu kính Bác Hồ, HS cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy. 3)Tổng kết - Dặn dò Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.Chuẩn bị: giữ lời hứa. Hoạt động nhóm đôi HS cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả sưu tầm của nhóm bạn Đại diện trình bày. Hoạt động nhóm. HS tham gia trò chơi HS khá giỏi: - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012 CHÍNH TA Û(Nghe- viết) Tiết 3 Bài AI CÓ LỖI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu (BT 2). - Làm đúng BT 3 a - Giáo dục HS tính cẩn thận ,yêu thích rèn chữ. II. Chuẩn bị: GV: bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. HS : Vở, bảng con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS 5’ 25’ 5’ 1)Bài cũ “Ai có lỗi” GV:đọc từ:ngọt ngào ,ngao ngán,hiền lành ,chìm nổi, cái liềm.,. GVnhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới Giới thiệu bài: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. GV:đọc mẫu đọan văn Đọan văn nói điều gì? Tìm tên riêng trong bài? Nhận xét cách viết tên riêng? Đây là tên riêng của người nước ngòai có cách viết đăc biệt. GV:đọc từ:Cô-rét-ti, khủyu tay, sứt chỉ, vác củi can đảm.GV:nhận xét. GV:đọc đọan văn. GV:lưu ý cách trình bày,tư thế ngồi ,cách cầm bút. GV:đọc đọan vừa viết.chấm sơ bộ nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 2:Tìm từ chứa tiếng có vần uyu, uêch Gv chia nhóm,tổ chức trò chơi thi tiếp sức Nhận xét tuyên dương Bài 3a:Chọn chữ trong ngoặc điền vào chỗ trống. GV:tổ chức cho H sửa bài. GV:Gắn những tấm bìa ghi sẵn .HSchọn từ điền vào cho đúng. GV:n ... chữ o HS viết bảng con. Ăn Hoạt động cá nhân _ lớp. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng HS nộp vở. HS khá giỏi viết đủ số dòng trên lớp Lắng nghe. THỦ CÔNG Tiết 2 GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI ( T2 ) I.Mục tiêu:- HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. - Gấp được tàu thủy hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật - Yêu thích gấp hình II. Chuẩn bị:- Mẫu , giấy nháp, giấy thủ công, kéo bút màu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS 5’ 25’ 5’ 1) .Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2).Bài mới: Giới thiệu bài + Hoạt động 1: HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói. Gv nhắc lại quy trình gấp - Bước 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Bước 3 : Gấp thành tàu thủy hai ống khói Gv tổ chức cho hs thực hành gấp Gv theo dõi giúp đỡ Hoạt động 2: GV tổ chức trưng bày sản phẩm Gv chia tổ : 4 tổ ,hd cho hs trưng bày sản phẩm theo tổ Hs nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng tổ 3)Nhận xét – dặn dò Gọi HS nhắc lại các bước gấp tàu thủy 2 ông khói- Nhận xét tiết học. - 1 HS nhắc lại - HS thực hành - Hs trưng bày sản phẩm Với HS khéo tay: - Gấp được tàu thủy hai ông khói. Các nếp gấp thẳng phẳng. tàu thủy cân đối ÂM NHẠC TIẾT 2 HỌC HÁT : QUỐC CA ( LỜI 2) Mục tiêu: Hát đúng lời 1, 2. Học sinh biết đây là bài hát nghi lễ của Nhà nước được hát khi chào cờ. Giọng hát hùng mạnh nhưng nghiêm trang. Giáo dục học sinh ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ có hát Quốc ca và niềm tự hào về dân tộc Việt Nam anh hùng. II Giáo viên chuẩn bị: Đàn Organ; chép lời 2 lên bảng phụ.Hát chuẩn lời 1, 2 bài Quốc ca Việt Nam. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS 5’ 25’ 5’ Bài cũ:Bài Quốc ca Việt Nam. - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Quốc ca Việt Nam. Và hỏi: + Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam? + Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế naò?- Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề:Giới thiiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 2. a) Giới thiệu bài. - Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát phải đứng nghiêm trang và hướng nhìm Quốc lì - Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ. - Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam. - Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 2 của bài hát. Dắt giống nồi quê hương qua nơi lầm than. Đứng đều lên gông xích ta đập tan. Từ bao lâu ta đã nuốt căm hờn. - Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs ôn luyện lời 2. - Gv cho Hs hát lời 1 nối tiếp lời 2. * Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca. - Gv yêu cầu Hs đứng Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ. - Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát - Gv nhận xét. Tổng kềt – dặn dò.Về tập hát lại bài.Chuẩn bị bài sau: Bài ca đi học.Nhận xét bài học. Hs lắng nghe. Hs quan sát. Hs nghe băng nhạc. Hs đọc lời ca. Hs ôn luyện theo từng nhóm nhỏ. Hs hát lời 2 bài Quốc ca Việt Nam. Hs đứng lên hát Quốc ca Việt Nam. Hai nhóm thi hát với nhau. Hs nhận xét. Thứ sáu, ngày 7 tháng 9 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Tiết 2 VIẾT ĐƠN. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK) - GDHS Yêu mến và tự hào về Đội Thiếu niên Tiền Phong HCM. II. Chuẩn bị: GV : Mẫu đơn xin vào Đội HS : Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS 5’ 25’ 3’ 2’ 1. Bài cũ: Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn. GV kiểm tra vở HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách. Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên tiền Phong HCM.GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố cách viết 1 lá đơn xin vào Đội. Đọc yêu cầu bài. Trong lá đơn xin vào Độicác em viết giống như mẫu đơn đã học ở tiết Tập Đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu? Phần nào không cần phải hoàn toàn giống mẫu? Vì sao? GV cho HS đọc mấy cách ghi những phần không hoàn toàn giống mẫu. Hoạt động 2: Viết đơn xin vào đội. Viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền Phong HCM vào vở BT. Gv theo dõi, uốn nắn. Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lá đơn vừa viết?Cả lớp nhận xét xem bài bạn viết có đúng mẫu đơn không? Có sáng tạo trong khi viết đơn không? Tổng kết - Dặn dò Bạn nào chưa viết xong về nhà viết tiếp. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn. 2 Hs nói về Đội TNTP. Hs lắng nghe Hoạt động CN _ lớp. Hs đọc + Mở đầu viết tên Đội. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn. + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. + Họ, tên, ngày tháng năm sinh của người viết đơn. + Chữ ký, họ tên người viết đơn. + Lý do viết đơn. + Bày tỏ nguyện vọng. + Lời hứa.3 HS nêu. Hoạt động cá nhân.HS làm bài. Hoạt động lớp . 2 – 3 H đọc. Lớp quan sát và nhận xét. GV yêu cầu tất cả đọc kĩ bài đơn xin vào đội trước khi học bài tập làm văn TOÁN Tiết : 10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân , phép chia . - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân ) - Xếp hình theo mẫu - GDHS tính toán chính xác II. Chuẩn bị: GV: - 4 hình tam giác HS : SGK, VBT III.Các hoạt động TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS 5’ 25’ 5’ A . Bài cũ: - Tính : 2 x 9 : 3 ; 40 : 5 x 4 ; 32 : 4 x 3 - GV nhận xét và cho điểm B . Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1 :HS đọc đề bài GV hướng dẫn hs làm bài GV nxét ,sửa sai Bài 2 :HS đọc đề bài. Gv Chia nhóm đôi và hd học sinh quan sát thảo luận theo câu hỏi nội dung : Hình nào đã khoanh vào một phần tư số con vịt ? vì sao ? Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ? vì sao ? Đại diện nhóm tình bày nxét ,sửa sai Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài - Gv hdẫn hs làm bài. - Chấm và chữa bài C.Củng cố dặn dò(5’)- GV tổng kết giờ học, tuyên dương CB : Ôn tập về hình học 3 học sinh - Lắng nghe - 1 HS đọc - 1 hs lên bảng, lớp vở a) 5 x 3 +132 = 15 + 132 b) 32:4+106 = 8+106 = 147 = 115 c) 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 - Học sinh trao đổi nhóm đôi Đại diện 1 số nhóm trình bày – KL:Đã khoanh vào ¼ số con vịt trong hình a -Đã khoanh vào 1/3 số con vịt trong hình b 1 HS đọc - HS làm vở Giải : Số học sinh 4 bàn có là : 2 x 4 = 8 (học sinh) ĐS : 8 học sinh TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 4 Bài : PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I. MỤC TIÊU : - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hộ hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi miệng. - GDHS ý thức phòng bệnh đường hô hấp -GDKNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, tổng hợp thông tin- Kĩ năng giao tiếp ứng xử phù hợp II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh CQHH Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS 5’ 25’ 5’ 1) Kiểm tra bài cũ : Vệ sinh hô hấp - Tập thở buổi sáng có lợi gì? - Chúng ta cần làm gì để giữ sạch mũi, họng ? - Kể những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh CQHH ? nhận xét 2) Bài mới Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Động não Mục tiêu :Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp GDKNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin, tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp. - Hãy kể tên các bộ phận của CQHH? - Hãy kể tên một số bệnh đường hô hấp mà em biết ? à Tất cả các bộ phận của CQHH đều có thể bị bệnh. Những bệnh đường hô hấp thường gặp là : viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. Y/c HS thảo luận nhóm 4 quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - Khi đã bị viêm phế quản nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến bệnh gì? - Bệnh viêm phế quản và viêm phổi thường có những biểu hiện gì? - Nêu tác hại của bệnh viêm phế quản và viêm phổi? - Y/c các nhóm trình bày - nhận xét à Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là : viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi,.. - Phòng bệnh đường hô hấp như thế nào? 3) Tổng kết , dặn dò - Hãy kể tên một số bệnh đường hô hấp mà em biết ? CB : Bệnh lao phổi - Không khí trong lành có lợi cho sức khoẻ - Lau sạch mũi, súc miệng,.. - Nên : quét dọn nhà cửa - Không nên : vui chơi nơi có nhiều khói bụi - HS nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp - Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi - Sổ mũi. ho,.. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Các nhóm thảo luận - HS nhìn vào tranh đọc lời thoại của nhân vật - Sẽ bị viêm phổi - Sốt, ho, chán ăn, - Mệt người, nặng có thể dẫn đến tử vong - Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung - Mặc áo đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, 2 bàn chân, ăn uống đầy đủ, không uống đồ quá lạnh Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp HSkhá giỏi:- Nêu được nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp
Tài liệu đính kèm: