Giáo án hoàn chỉnh Tuần 3 Lớp 3

Giáo án hoàn chỉnh Tuần 3 Lớp 3

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Tiết 7-8

CHIẾC ÁO LEN

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

TĐ- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhn vật với lời người dẫn chuyện

- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) .

- Giáo dục HS biết yêu quý và quan tâm đến những người thân trong gia đình

GDKNS: -Kỹ năng kiểm soát cảm xúc -Kỹ năng tự nhận thức-Kỹ năng giao tiếp

KC :Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Tranh minh hoạ, thẻ viết từ gợi ý từng đoạn câu chyệnHọc sinh: sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án hoàn chỉnh Tuần 3 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Tiết 7-8
CHIẾC ÁO LEN
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
TĐ- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện 
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) .
- Giáo dục HS biết yêu quý và quan tâm đến những người thân trong gia đình
GDKNS: -Kỹ năng kiểm soát cảm xúc -Kỹ năng tự nhận thức-Kỹ năng giao tiếp
KC :Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Tranh minh hoạ, thẻ viết từ gợi ý từng đoạn câu chyệnHọc sinh: sgk. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
5’
25’
Kiểm tra bài cũ: Cô giáo tí hon
Đọc theo yêu cầu của GV và trả lời câu hỏi:
Cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú?
Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của lũ học trò?GV nhận xét
Bài mới Giới thiệu:
Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
 Gv đọc mẫu toàn bài, giọng tình cảm, nhẹ nhàng
 a/ Luyện đọc câu:GV tổ chức cho hs đọc từng câu, lưu ý hs phát âm đúng các từ.
-Nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, sau cụm từ.
 b/ Luyện đọc đoạn, kết hợïp giải nghĩa từ:
- Tổ chức cho hs đọc từng đoạn
-Gv chỉ định vài nhóm đọc, hỏi nghĩa các từ: bối rối( đoạn 2) , thì thào ( đoạn 3)
- Gv giúp hs giải nghĩa. Ví dụ:
 + đắt, dỗi, ân hận:tìm từ đồng nghĩa
 + phụng phịu: gợi tả vẻ mặt xị xuống tỏ ý hờn dỗi, không bằng lòng.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung
- Gv tổ chức cho hs thảo luận các câu hỏi sau bài đọc- Gv nhận xét, chốt ý hoặc bổ sung:
 + Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào?
 + Vì sao Lan dỗi mẹ?
 + Anh Tuấn nói với m ẹ điều gì?
 + Vì sao Lan ân hận ?
- Gv yêu cầu đọc thầm toàn bài và tìm 1 tên khác cho câu chuyện.
- Gv : Có khi nào các em đòi cha mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ lo lắng.Sau đó các em có nhận ra mình sai và xin lỗi? 
-Hs đọc
- Hs nêu
.- .lũ trẻ khúc khích cười chào cô, đánh vần theo cô, thằng Hiền ngọng líu, cái Anh hai má núng nính,.
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Hs lắng nghe
- Hs đọc thầm, nêu và phân tích cách từ: lạnh buốt, lất phất, cuộn tròn, chăn bông, ân hận, xin lỗi
- Em muốn ngồi dậy/ xin lỗi mẹ cà anh, / nhưng lại xấu hổ/ vì mình đã vờ ngủ.
-4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn
- Hs đọc trong nhóm 4
- Các nhóm thi đọc và giải nghĩa từ
:bối rối,thì thào ( sgk )
-Hs đặït câu với mỗi từ trên
- Hs nêu thêm các từ chưa hiểu nghĩa
 - Hoạt động cá nhân , lớp
- Hs thảo luận nhóm 4
- Các nhóm trao đổi ý kiến với nhau.
- Aùo màu vàng có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm
- Vì mẹ nói rằng không thể mua 1 chiếc áo đắt tiền như vậy.
- ..dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo, nếu lạnh con sẽ mặc thêm áo bên trong
- ..Vì đã làm mẹ buồn 
- Hs đọc thầm, nêu tên mới cho câu chuyện( có thể giải thích vì sao)
- Hs liên hệ bản thân
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 Gv yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3 và 4, cho biết giọng đọc từng nhân vật. 
- Lời người dẫn chuyện?
- Gv yêu cầu chọn vai để đọc trong nhóm 4
 Hoạt động 4: Kể chuyện
Gv giải thích:
Kể theo gợi ý: các câu hỏi là điểm tựa để nhớ các ý trong tryện.
Kể theo lời của Lan: người kể đóng vai Lan để kể lại câu chyện.
Gv đưa thẻ gợi ý đoạn 1
Gv sửa chữûa: đoạn kể cần có đủ các ý đã nêu.
Gv tổ chức cho hs kể. 
Hoạt động nhóm
- Lan: nũng nịu
- Tuấn: thì thào nhưng mạmh mẽ, thuyết phục.
- Mẹ : cảm động, âu yếm
- Nhẹ nhàng , tình cảm
Hs làm việc theo nhóm: đọc phân vai
- Các nhóm đọc trước lớp
Hoạt động lớp, cá nhân
Hs đọc yêu cầu của tiết kể chuyện
2 Hs kể mẫu
Hs kể chuyện trong nhóm đôi
Kể trước lớp: kể nối tiếp 4 đoạn
Lớp nhận xét
HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan 
5’
4.Tổng kết:- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
- Nhận xét tiết.Nhắc hs tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị:Đọc và trả lời câu hỏi bài Quạt cho bà ngủ.
Hs tự nêu
 TOÁN Tiết : 11 
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
I.Mục tiêu : Giúp HS 
 - Tính được độ dài đường gấp khúc , chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác .
GDHS tính toán chính xác
II. Chuẩn bị: GV: SGV – Bảng phụ - HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
5’
25’
5’
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
Y/c HS làm bài – Ghi điểm- Nhận xét
B.Bài mới (25’) Giới thiệu bài 
HĐ 1 : Luyện tập 
Bài 1 :- Bài toán y/ c gì?
a)-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào ? 
-Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng ?
-Hãy nêu độ dài đường gấp khúc ABCD ?
 HS thực hiện b,c , 1 em lên bảng làm bài.
- Cho HS đọc yêu cầu phần b: HD tương tự bài a
 Bài 2 : Bài toán y/c gì?
- Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước rồi thực hành tính chu vi của hình chữ nhật ABCD 
- GV hỏi : có nhận xét gì về độ dài các cạnh AB và CD của hình chữ nhật ABCD ?
+ Có nhận xét gì về độ dài của các cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD ?
HD HS làm bài 
- HS làm bài - Chữa bài , cho điểm 
Bài 3 : Bài toán y/ c gì? Y/ c HS làm bài miệng.
- Cho HS đếm số hình vuông có trong hình vẽ và gọi tên theo hình đánh số.
Nhận xét- sửa sai.
HĐ 2 : Củng cố – Dặn dò 
- Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình 
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? 
 Chuẩn bị bài: Oân tập về giải toán.
- Nhận xét tiết học 
2 HS làm bảng : 4 x 2 + 132 = . ; 40 : 2 + 108 =..
- 1 HS đọc 
-1 HS làm bảng lớp-cả lớp làm nháp
a) Giải : Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
 34 + 12 + 40 = 56 (cm)
 ĐS: 86 cm 
- Chu vi hình tam giác MNP bằng độ dài đường gấp khúc ABCD
- HS đọc
- HS trả lời –HS làm bài vào vở và sửa bài
 Giải 
Chu vi hình chữ nhật aABCD là :
3+2+3+2 = 10 (cm)
 ĐS : 10 cm
- Có 5 hình vuông; 6 hình tam giác
- HS đếm 
- 1 HS đọc 
- HS trả lời
- Lắng nghe 
ĐẠO ĐỨC 	
 Tiết 3 Bài GIỮ LỜI HỨA.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người 
- Giáo dục HS có thái độ quí trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
GDKNS:-Kỹ năng tự tin -Kỹ năng thương lượng với người khác -Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm 
HT<TGĐĐHCM:(bộ phận)
II. Chuẩn bị: GV	: Tranh minh họa truyện “ chiếc vòng bạc”.Các bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng. HS : SGK, VBT đạo đức.
III. Các hoạt động: Đc :Giáo viên điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với học sinh. 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
5’
25’
5’
1.Bài cũ: Kiểm tra bài cũ 
Vì sao thiếu nhi lại yêu quí Bác Hồ.
GV nhận xét: Khẳng định ý đúng và cho điểm.
2. Bài mới Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận truyện chiếc vòng bạc.
Mục tiêu: H biết được thế nào là giữ lời hứa 
–GDKNS: Kĩ năng thương lượng với người khác để thể hiên được lời hứa của mình. 
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình. 
GV kể chuyện GV mời 1 HS đọc lại truyện.
Thảo luận cả lớp.
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa.
+ Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
+ Vậy thế nào là giữ lời hứa?
GV kết luận
HT<TGĐĐHCM : Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học, giáo dục cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa. 
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải giữ lời hứa, và cần làm gì nếu không giữ lời hứa với người khác.
 ( 2 nhóm ) A, B ND: Bài tập 2 VBT.
Nhóm A tình huống 1.
Nhóm B tình huống 2.
Thảo luận cả lớp.
GV kết luận:Cần giữ lời hứa vì giữ lới hứa là tự trọng và tôn trọng người khác .
Khi vì lý do gì đó em không thực hiện được lời hứa với người khác, em cần phải xin lỗi họ và giải thích lý do.
3.Tổng kết - Dặn dò Chuẩn bị: Thực hành.
Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp và trường.
 Hát
HS nêu, HS nhận xét.
HS nêu, HS nhận xét.
HS lắng nghe. 1 Hs khá đọc.
Bác đã lấy từ trong một cái vòng bạc trao cho em bé.
Em bé và mọi người cảm động rơi nước mắt.
Bác là người biết giữ lời hứa.
Hs tự do phát biểu.
Hs nhắc lại 
 Hoạt động nhóm.
Thảo luận theo nhóm.
Nhận xét .
HS trả lời. 
HS tự do phát biểu.
HSKG:- Nêu được thế nào là giữ lời hứa 
 Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa
 Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
CHÍNH TẢ ( Nghe viết)
Tiết 5 CHIẾC ÁO LEN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe - viết đùng bài CT; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi 
- Làm đúng BT (2) a -- Điền đúng 9 chữ vào tên chữa vào ô trống trong bảng (BT3) 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích rèn chữ.
II. Chuẩn bị:GV:Những tờ giấy có khổ to ghi sẵn BT2,Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3. HS : Vở, bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
5’
25’
5’
1.Bài cũ: “Cô giáo tí hon”
GV: đọc từ: xào rau ;sà xuống ;xinh xẻo ; ngày sinh ;khăng khít ;khăn tay.
2.Bài mới Giới thiệu bài:
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. 
GV đọc đoạn viết
+ Vì sao Lan ân hận?
+ Những chữ nào cần viết hoa 
+Lời Lan muố ... GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
2’
28’
5’
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2.Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung bài 
- Hoạt động 1: HD hs quan sát mẫu và nhận xét:.
 - GV giới thiệu con ếch .
+ Con ếch có mấy phần ?
 + Phần đầu gồm có những gì ?
 + Phần thân thế nào?
 + 2 chân thế nào ?
 - GV liên hệ con ếch thực tế.
 Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- GV hướng dẫn các bước gấp và gấp mẫu.
+ Bước 1 : Gấp , cắt tờ giấy hình vuông 
+ Bước 2: tạo 2 chân trước của con ếch .
+ Bước 3 : Gấp tạo 2 chân sau và thân của con ếch 
- Gọi hs nhắc lại các bước gấp
- Gọi HS lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch .
- Cả lớp quan sát và nhận xét .
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn .- G V quan sát giúp đỡ
GDSDNLTK&HQ : Tiết kiệm giấy khi thực hành.- Thu gom giấy vụn sau khi làm thủ công, tái sử dụng đốt giấy làm phân bón hoặc làm kế hoạch nhỏ
3. Nhận xét – dặn dò 
- Nêu các bước gấp con ếch .
- G V nhận xét - Dặn dò HS giờ sau mang giấy thủ công, kéo, hồ, bút chì, thước để chuẩn bị tiết sau 
- Lắng nghe 
- HS quan sát 
- HS nêu (3 phần : đầu, thân và chân )
- HS nêu ( 2 mắt nhọn về phía trước )
- HS nêu (phình rộng dần về phía sau) - HS nêu ( 2 chân trước và 2 chân sau ở phía dưới thân )
- HS quan sát 
1 hs lên bảng làm mẫu
Với HS khéo tay:
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng thẳng. Con ếch cân đối.
- Làm con ếch nhảy được
Hs gấp trên giấy nháp
ÂM NHẠC – TIẾT 3
HỌC HÁT : BÀI CA ĐI HỌC
(Nhạc và lời: Phan Trần Bảng)
I.Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
 II.Chuẩn bị của GV Hát thuần thục bài Bài ca đi họcNhạc cu ïđệm, gõ.Băng nhạc 
 III.Các hoạt động chủ yếu:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
5’
25’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:HS hát tập thể bài Quốc ca VN
2.Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy bài hát : Bài ca đi học 
- Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát 
- Cho HS nghe băng
- Hướng dẫn HS đọc lời ca
- Dạy hát từng câu(bài chia thành 4 câu để tập cho HS) 
- Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát 
- GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét .
 Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún chân nhịp nhàng 
Củng cố – dặn dò Các em vừa học bài gì ? Tác giả là ai? Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét ,dặn dò 
Hát theo dãy, theo nhóm , cá nhân
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
Thực hiện theo hướng dẫn
Cá nhân lên đánh nhịp 
HS gõ theo
Thực hiện theo nhóm 4 em
Nhận xét các nhóm 
HS ghi nhớ
Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2012
TẬP LÀM VĂN Tiết 3
KỂ VỀ GIA ĐÌNH – ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN ( GDBVMT)
 I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 
 - Kể được một cách đơn giản về gia đình với người bạn mới quen theo gợi ý (BT1) 
- Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT 2) 
- Giáo dục Hs biết trọng tình cảm gia đđình
GDBVMT : GDHS xây dựng tình cảm đẹp đẽ của các thành viên trong gia đình là góp phần làm cho môi trường sống tốt đẹp 
II/ Chuẩn bị:	 * GV: Mẫu đơn xin nghỉ học pho to.* HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
5’
25’
5’
1.Bài cũ: 3 Hs đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
- Gv nhận xét bài cũ.
2.Bài mới Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. Các em chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình của em, thể hiện được tình cảm gia đình.
 - Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình thế nào? 
- Gv chia lớp thành 4 kể về gia đình. Đại diện mỗi nhóm sẽ thi kể.
- Gv nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất.
(GDBVMT): GV GD tình cảm đẹp đẽ của các thành viên trong gia đình, mọi người phải quan tâm chăm sóc lẫn nhau, biết kính trọng ông, ba, cha,mẹ
* Hoạt động 2: 
+ Bài tập 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv mời 1 Hs nói về trình tự cuả lá đơn 
 + Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn.+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
+ Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là Hs của lớp nào .
+ Lí do viết đơn.+ Lí do nghỉ học
+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
+ Ý kiến và chữ kí củ gia đình Hs.
 Ch + Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn. 
 - Gv mời 2 Hs làm miệng bài tập.
 - Gv phát mẫu đơn cho từng Hs điền vào nội 
dung. - Gv chấm một số bài và nêu nhận xét.
3.Tổng kết – dặn dò.Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại.Nhận xét tiết học.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Đại diện 4 bạn lên thi.
Hs nhận xét.
Đại diện hai nhóm lên trình bày.
Hs lắng nghe.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Một Hs đọc mẫu lá đơn.
Hs đọc.
Hai Hs làm miệng bài tập.
Hs điền vào mẫu đơn
 TOÁN Tiết : 15 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút )
- Biết xác đính ½ , 1/3 của một nhóm đồ vật
- GDHS tính toán chính xác
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ- Mô hình đồng hồ - HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
5’
25’
5’
A Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài 
Hãy dùng mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ đến các thời điểm trên .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1 - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 - Y/c HS làm bảng con
 - GV nhận xét,chữa bài, 
Bài 2- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề bài- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở 
GV chấm chữa bài 
Bài 3:-Yêu cầu quan sát hình vẽ
Hình nào đã khoanh vào một phần ba số quả cam? Vì sao? Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam? Vì sao?
Hướng dẫn tương tự
Hoạt động 2 : Củng cố Dặn dò 
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương
CB Luyện tập chung
3 HS làm bài
8 giờ 15 phút;7 giờ 20 phút; 17 giờ rưỡi
-Đọc đề
A. 6 gờ 15 phút- B. 2 giờ rưỡi
C. 9 giờ kém 5 phút- D. 8 giờ đúng
-HS đọc đề 
Giải :
Bốn chiếc thuyền chở được số người là 
5 x 4 = 20 (người)
ĐS : 20 người
- HS quan sát hình vẽ
-Hình 1 vì có 12 quả cam, chia thành 3 phần bằng. Mỗi có 4 quả cam
-Hình 2 khoanh vào ¼ số quả cam
-Hình 3&4 đã khoanh vào ½ số bông hoa
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Tiết 6 MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU :
 - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình 
 - GDHS Có ý thức bảo vệ cơ thể tránh bị trầy xước, chảy máu
II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các tranh trong SGK trang 14,15 Học sinh : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
5’
25’
5’
1) Kiểm tra bài cũ : Bệnh lao phổi 
- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi ?
- Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào?
- Những việc nào nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi?
2) Bài mới Giới thiệu bài :
3) Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Quan sát tranh và TLCH
Mục tiêu :HS trình bày sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ
- Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay hay trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương?
- Theo bạn khi máu bị chảy ra khỏi cơ thể máu là chất lỏng hay đặc?
- Quan sát tranh 2 ban hãy cho biết máu gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
- Quan sát tranh 3, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì?
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của CQTH
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi quan sát tranh và TLCH 
- Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu?
- Dựa vào hình vẽ mô tả vị trí của tim trong lồng ngực?
- Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình? Vị trí của tim?
à CQTH gồm có tim và các mạch máu
 Hoạt động 3 : Củng cố -Trò chơi tiếp sức
Mục tiêu : Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan để nuôi cơ thể
Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy cử đại diện lên bảng ghi tên một bộ phận trên cơ thể có mạch máu đi tới
Đội nào viết được nhiều tên bô phận trên cơ thể đội đó sẽ thắng GV nhận xét
à NHờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động. Đồng thời máu cũng có chức năng chuyên chở khí các-bô-níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài
3) Tổng kết :CB : Hoạt động tuần hoàn
Hát
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- Y/c thảo luận nhóm đôi quan sát tranh/14 và TLCH - H trả lời
Khi bị đứt tay thấy máu chảy ra ở vết thương
- Chất lỏng
- 2 phần : huyết cầu, huyết tương
hình tròn,..
CQTH
 Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung-
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
 Các nhóm thảo luận
- HS chỉ trên sơ đồ câm trên bảng
- H Snêu theo sự hiểu biết của bản thân- HS thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
HSkhá giỏi: Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể.
- 2 dãy thi đua
Hs nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc