Giáo án hoàn chỉnh Tuần 5 Lớp 3

Giáo án hoàn chỉnh Tuần 5 Lớp 3

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN

Tiết 13-14 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

 Đặng Ái

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

A. Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là .

- Giáo dục học sinh biết dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi.

- GDKNS: -Kỹ năng tự nhận thức – Kỹ năng ra quyết định

- GDBVMT : GDHS ý thức bảo vệ cây, không phá hoại cây trồng

B.Kể chuyện: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ, một thanh nứa tép, hoa mười giờ.

- Học sinh: sgk.

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án hoàn chỉnh Tuần 5 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
Tiết 13-14 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM 
 Đặng Ái
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
A. Tập đọc:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là .
- Giáo dục học sinh biết dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi.
- GDKNS: -Kỹ năng tự nhận thức – Kỹ năng ra quyết định
- GDBVMT : GDHS ý thức bảo vệ cây, không phá hoại cây trồng
B.Kể chuyện: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ, một thanh nứa tép, hoa mười giờ.
Học sinh: sgk. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
1’
4’
25’
Khởi động:
1. Kiểm tra bài cũ:Oâng ngoại
Đọc theo yêu cầu của GV và TL câu hỏi:
Oâng ngoại giúp bạn nhỏ như thế nào?
Vì sao bạn nhỏ gọi ông là người thầy đầu tiên?Tình cảm của 2 ông cháu như thế nào?GV nhận xét
2. Bài mới Giới thiệu:
Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gv đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu hs mở sgk đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
a/ Luyện đọc câu:
-GV tổ chức cho hs đọc từng câu, lưu ý hs phát âm đúng các từ.
-Nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, sau cụm từ; chú ý đến lời của từng nhân vật.
b/ Luyện đọc đoạn, kết hợïp giải nghĩa từ:
- Tổ chức cho hs đọc từng đoạn
-Gv chỉ định vài nhóm đọc, hỏi nghĩa các từ: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh ( đoạn 1), hoa mười giờ( đoạn2); nghiêm giọng (đoạn 3); quả quyết (đoạn 4)
- GV cho hs xem hoa mười giờ, giúp giải nghĩa các từ hs chưa hiểu.VD : chối tai :khó chịu, không thể chịu đựng được
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung
- Gv tổ chức cho hs thảo luận các câu hỏi trong nhóm 4
- Yêu cầu hs đọc từng đoạn để trả lời câu hỏi:
 + Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì? Ơû đâu?
 + Khi viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào, chú lính nhỏ đã làm gì? 
 + Vì sao chú lại quyết định như thế?
- GV đưa các lựa chọn:
 a/ Vì chú không biết leo.
 b/ Vì chú sợ làm hỏng hàng rào của vườn trường.
 c/ Vì chú nhỏ sợ té.
 + Việc leo hàng rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì?
GDBVMT : Chú lính nhỏ leo qua hàng rào làm gãy đỗ cây hoa trong vườn trường, các em không nên chơi các trò chơi như vậy, các em phải gữ gìn và bảo vệ cây xanh cho trường thêm đẹp, mát
 + Thầy giáo mong chờ điều gì ở hs trong lớp ?
 + Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lính nhỏ cảm thấy thế nào?
 + Vì sao chú run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
 + Chú lính nhỏ nói với viên tướng điều gì khi ra khỏi lớp học?
 + Chú làm gì khi viên tướng ra lệnh : về thôi! 
 + Lúc đó thái độ của viên tướng và những người lính như thế nào?
 + Ai là người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao? 
- GDBVMTXH: cần nhận lỗi và sửa lỗi khi đã mắc khuyết điểm
-Hát: Mẹ đi vắng. 
-Hs đọc
HS nêu
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Hs lắng nghe
- Hs đọc và nêu từ cần luyện đọc, phân tích cách đọc: ngập ngừng, buồn bã, chối tai, run lên , giập hoa,
- Hs đọc từng câu.
- Về thôi. ( giọng tướng ra lệnh dứt khoát, rõ ràng)
- Chui vào à? // - Ra vườn đi. //( giọng ngập ngừng, rụt rè) – Nhưng như vậy là hèn. ( giọng quả quyết, khẳng định)
-4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn
- Hs đọc trong nhóm 4
- Các nhóm thi đọc và giải nghĩa từ
theo yêu cầu. 
- Hs nêu thêm các từ chưa hiểu nghĩa
. 
- Hoạt động cá nhân , nhóm,lớp
- Hs làm việc trong nhóm 
-.chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.
- .không leo lên hàng rào như lệnh của viên tướng mà chui qua lổ hổng dưới chân hàng rào.
- Hs giơ lựa chọn của mình.( câu đúng : b )
-.Hàng rào bị đổ,tướng sĩ ngã đè lên hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính.
-.mong hs của mình dũng cảm nhận lỗi.
- . Run lên vì sợ.
-Hs xung phong phát biểu ý kiến:
 * Vì chú lính quá hối hận
 * Vì chú chưa quyết định được là nên nhận hay không nhận lỗi của mình
- Chú nói khẽ: Ra vườn đi.
-  Nhưng như vậy là hèn.
- Mọi người sững lại nhìn chú , rồi cả đội bước nhanh theo chú như theo một người chỉ huy dũng cảm.
- Chú lính chui qua hàng rào là người lính dũng cảm .Vì biết nhận lỗi và sửa lỗi.- Hs tự nêu
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 Gv yêu cầu hs luyện đọc lại bài theo các vai: người dẫn truyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo.
 Hoạt động 4: Kể chuyện : Biết kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ
- GV gắn các tranh lên bảng, cho 4 hs xung phong kể trước lớp- mỗi hs kể 1 đoạn.
- GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu hs lúng túng.
Hoạt động nhóm-Luyện đọc trong nhóm 4
- Các nhóm đọc trước lớp
- Lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất.
Hs đọc yêu cầu của tiết kể chuyện
- Hs tập kể trong nhóm
- Hs thi kể lại câu chuyện
- Lớp nhận xét , bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn và sinh động nhất.
5’
3.Tổng kết
- Qua truyện đọc này, em nghĩ gì về chú lính nhỏ? 
-Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa? Khi nhận lỗi xong em cảm thấy thế nào?- Nhận xét tiết.- CB:Đọc và TLCH bài Mùa thu của em.
Hs tự nêu
TOÁN Tiết : 21 
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( có nhớ )
I.Mục tiêu : Giúp HS - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ ).
- Vận dụng giải bài toán có 1 phép nhân .
- GDHS tính toán chính xác
II.Chuẩn bị: GV phấn màu, bảng phụ ïHS : SGK Toán 3
III. Các hoạt động
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
5’
25’
5’
A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6 
- Gọi HS lên bảng làm 
- G V nhận xét cho điểm .
B. Bài mới:Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Nội dung bài 
- GV viết lên bảng 26 x 3 = ?Yêu cầu HS đặt tính dọc 
Gv hướng dẫn cách đặt tính
- Cho HS tính trong bảng con 
- GV nhận xét 
Hoạt động2 : Luyện tập :
Bài 1 :(cột 1,2,4)- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Yêu cầu lần lượt từng HS lên bảng trình bày cách tính - Nhận xét , chữa bài và cho điểm .
Bài 2 :- Gọi HS đọc đề 
Gv hdẫn cách làm- G V chữa bài 
Bài 3- Yêu cầu HS cả lớp làm bài .
- Nhận xét và Chữa bài 
C.Củng cố - Dặn dò(5’) GV tổng kết giờ học
- 3 học sinh
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc 
- HS thực hiện 
- HS nêu 
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con 
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 
 1 HS đọc 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Lắng nghe
ĐẠO ĐỨC – Tiết 5
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
- GDHS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình
- GDKNS.Kỹ năng tư duy phê phán -Kỹ năng ra quyết định -Kỹ năng lập kế hoạch 
II. CHUẨN BỊ:	Giáo viên : Tranh minh họa BT 1 Học sinh : Vở Bt Đạo Đức 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
5’
25’
5’
1) Kiểm tra bài cũ : Giữ lời hứa 
Y/c HS nêu ý kiến 
à Giữ lời hứa là thực hiện điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
2) Bài mới Giới thiệu bài :
 Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Xử lý tình huống (BT1)
Mục tiêu :HS biết một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình
GDKNS:-Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình).
GV nêu tình huống như BT1/9 và hỏi :
- Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- Y/c H thảo luận nhóm đôi
- Y/c đại diện các nhóm trình bày
à Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy công việc của mình
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT2)
Mục tiêu : HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy của việc của mình
GDKNS: -Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
GV phát phiếu học tập y/c HS thảo luận các nội dung sau theo nhóm 4
- Điền các từ sau vào chỗ trống thích hợp: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm
Hoạt động 3: Đóng vai (BT3)
Mục tiêu : Hs có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình
GDKNS:-Kỹ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
GV nêu tình huống ở BT3
- Y/c các nhóm đóng vai xử lý tình huống với câu hỏi 
- Y/c các nhóm trình bày nhận xét
Chốt ý : Tự làm lấy công việc của mình giúp em tiến bộ hơn
3) Tổng kết 
- Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương,về việc tự làm lấy công việc của mình
- Thực hành : Tự làm lấy việc của mình
-Em có tán thành các ý kiến dưới đây không ? Vì sao?
- Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì?
- Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được hay không thì không quan trọng.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày : Đại cần tự làm bài mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại
HSnhận xét, bổ sung
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
HS thảo luận và làm vào phiếu nhóm nào xong trước sẽ đính lên bảng
- Đại diện các nhóm trình bày
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- HS thảo luận rồi đóng vai tình huống
KL: Đề nghị của ...  chữ, những chữ cao 1 li: i, m, ô, n, ê, u, a 
- Những chữ còn lại cao mấy li? Là những chữ nào? 
- Chữ cao 1 li rưỡi: là chữ t ; chữ cao 2,5 li là: C, h, , g, d, N. 
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ? 
- Đặt trên âm chính. 
- Khoảng cách chữ trong một câu? 
- Khoảng cách giữa các chữ trong câu là 1 con chữ O. 
- GV yêu cầu học sinh viết: Chim, Người. 
- Học sinh viết bảng con. 
- GV uốn nắn – nhận xét. 
* Hoạt động 2: Luyện viết vở 
- Hoạt động cá nhân – lớp 
- Yêu cầu học sinh mở vở tập viết. 
- Học sinh mở vở tập viết. 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết. - Nêu yêu cầu viết. 
- Tư thế ngồi viết. - Học sinh viết từng dòng. 
+ 1 dòng chữ Ch cỡ nhỏ
Chim khơn kêu tiếng rảnh rang
Người khơn ăn nĩi dịu dàng
 dễ nghe 
ChuVăn An 
+ 1 dòng chữ V, A cỡ nhỏ. 
+ 1 dòng cỡ nhỏ: Chu Văn An. 
+ 1 dòng chữ cỡ nhỏ. 
“Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe”.
3’
* Hoạt động 3: Củng cố(3’)
HS khá giỏi viết đủ số dòng trên lớp
- Thu 5 – 7 vở của học sinh chấm. 
- Học sinh nộp vở. 
- Nhận xét – rút kinh nghiệm. 
- Lớp lắng nghe. 
2’
5. Tổng kết:(2’)- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Ôn chữ hoa D, Đ 
THỦ CÔNG – Tiết 5
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG .
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. 
 Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. 
-GDSDNLTK&HQ (liên hệ)
II. Chuẩn bị:- Mẫu lá cờ- Giấy thủ công, kéo , hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
5’
25’
5’
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét- Cho HS quan sát lá cờ.
+ Lá cờ có hình gì? Màu gì? Trên lá cờ có gì nữa?
+ Ngôi sao vàng có mấy cánh?
+ Ngôi sao được dán ở đâu?
Kết luận:
 Trong thực tế, lá cờ đỏ sao vàng được làmtheo nhiều kích cở khác nhau. Vật liệu làm cờ bằng vải, giấy màu
Hoạt động 3: GV Hướng dẫn mẫu.
- Gv nêu quy trình ( như sgv) và làm mẫu
Bước1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh
Bước 2: Cắt dán ngôi sao vàng 5 cánh .
- Đánh dấu điểm I cách điểm O 1 , 5ô, điểm K trên cạnh đối diện cách O 4ô, Kẻ nối 2 điểm IK( H7)
- Cắt theo đường IK, mở ra được ngôi sao 5 ánh(H8)
Bước 3: dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp.
(GDSDNLTK&HQ: liên hệ ) : - Thu gom giấy vụn sau khi làm thủ công, tái sử dụng đốt giấy làm phân bón hoặc làm kế hoạch nhỏ
- Cho HS tập gấp.
3.Củng cố , Dặn dò- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe 
- HS quan sát.
- HS nêu( chữ nhật) màu đỏ, ngôi sao màu vàng)
- HS nêu( 5 cánh bằng nhau)
- HS nêu( ở chính giữa hình chữ nhật màu đỏ, 1 cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phìa trên của hình chữ nhật)
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và quan sát
- HS theo dõi .
- Hs nhắc lại và thực hiên thao tác
- Hs thực hành gấp bằng giấy nháp
Với HS khéo tay:
- Gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dáng phẳng, cân đối. 
ÂM NHẠC – TIẾT 5
HỌC HÁT : ĐẾM SAO
(Nhạc và lời : Văn Chung )
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 II.Chuẩn bị của GV: Hát chuẩn bài hát Đếm sao Nhạc cu ïđệm, gõ. Băng nhạc 
 III.Các hoạt động chủ yếu:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
5’
25’
5’
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:(5’) 3 hs hát Bài ca đi học 
3.Bài mới :(25’)
Hoạt động 1: Dạy bài hát Đếm sao
- Giới thiệu bài hát, tác giả , nội dung bài hát 
- Cho HS nghe băng
- Hd HS đọc lời ca Dạy hát từng câu 
Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát 
 Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca
 Hoạt động 3: Hướng dẫn hát tập thể
 + Tập hát đối đáp
Chia lớp thành hai nửa, mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau, GV nhận xét
+ Tập hát nối tiếp 
Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm hát một câu nối tiếp đến hết bài . GV nhận xét.
+ Tập hát lĩnh xướng và hoà giọng
Cử một HS hát câu 1 và 3 tất cả hát hoà giọng câu 2 
Củng cố – dặn dò(5’)ø
Các em vừa học bài gì? tên tác giả? Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách . GV nhận xét, dặn dò
Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
Tập đọc lời ca 
Tập hát từng câu theo Hướng dẫn của GV 
Hát lại nhiều lần 
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
Từng tốp đứng hát theo Hướng dẫn của GV
Thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS ghi nhớ
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
TẬP LÀM VĂN - Tiết 5 : 
ÔN TẬP : VIẾT ĐƠN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Viết được đơn xin nghỉ học 01 ngày để chăm sóc mẹ bịnh, hoặc lý do chính đáng khác 
- Giáo dục sự tôn trọng gia đình, biết quan tâm đến các thành viên trong gia đình
II. Chuẩn bị: GV: Mẫu đơn HS : Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
30’
5’
1.GV hướng dẫn viết đơn: Mẫu
+ Tiêu đề: Cộng HòaXHCN Việt Nam
 Độc lập Tự Do Hạnh Phúc
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn.
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
+ Họ, tên, ngày tháng năm sinh của người viết đơn.
+ Lý do viết đơn.
+ Thời gian xin phép
+ Lời hứa.
+ Chữ ký, họ tên người viết đơn.
2. Cho HS làm bài
Gọi 2 – 3 H đọc.
Lớp quan sát và nhận xét.
5.Tổng kết - Dặn dò Nhớ cách làm một đơn xin nghỉ phép 
HS theo dõi, đọc lại nội dung mẫu
HS ghi mẫu vào nháp 
Hoạt động cá nhân.HS làm bài. 
- 2- 3 học sinh đọc lại bài làm
- Lớp nhận xét, bổ sung
TOÁN Tiết : 25 
 TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ 
I Mục tiêu : Giúp HS 
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn 
- Giáo dục HS yêu thích môn toán 
II.Chuẩn bị: GV : - Bảng phu HS : SGK Toán 3- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông
III. Các hoạt động
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
5’
25’
5’
A .Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài tiết trước
- G V nhận xét cho điểm .
B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Nội dung bài 
Bài toán 1 :- G V đọc đề , 1 HS đọc lại 
GV hướng dẫn HS giải toán:Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
- Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào ?
Hoạt động 3 : Luyện tập :
Bài 1 :HS nêu yêu cầu Gv hdẫn cách làm .Nxét sửa sai
Bài 2 : HS đọc đề Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì ?- Gv hướng dẫn cách giải
Nxét sửa sai
C. Củng cố - Dặn dò (5’)- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào ?
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương 
 - 3 học sinh
 - Lắng nghe 
- 1 HS đọc 
- HS nêu 
- HS nêu- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bc
- 1 HS đọc 
 - HS nêu 
- 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở 
 HS nêu - Lắng nghe
TỰ NHIÊN XÃ HỘI – Tiết 10
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoạt mô hình 
GDBVMT: Giáo dục HS thấy được vai trò quan trọng của hoạt động bài tiết nước tiểu đối với cơ thể, biết bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
II. Chuẩn bị:GV: Bảng Đ , S ; tranh ảnh ;; thẻ bìa ; trò chơi.HS : SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
5’
25’
5’
1. Bài cũ: Phòng bệnh tim mạch
Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh thấp tim?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới Giới thiệu bài: 
 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
Mục tiêu: Giúp học sinh kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
GV cho HS quan sát Hình 1/ 22 _ thảo luận, trả lời.
+ Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của các cơ quan bài tiết nước tiểu.
Mục tiêu: Giúp HS nắm được nhiệm vụ của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
GV cho HS quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong Hình 2/ 23.
+ Thận có nhiệm vụ gì?+ Ống dẫn nước tiểu để làm gì?+ Bóng đái là nơi chứa gì?
+ Ống đái để làm gì?
Mỗi ngày mỗi người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu?
GDBVMT: Để cơ quan bài tiết nước tiểu hoạt động tốt các em nên và không nên làm gì? (GDHS biết bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.)
3. Tổng kết - Dặn dò
+ Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
Chuẩn bị: Quan sát các hình trang 24, 25 và các câu hỏi để tiết sau học tiếp: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Nhận xét tiết học.
HS sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
HS thảo luận nhóm đôi.
2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
1 HS lên bảng thực hiện.
2, 3 HS nhắc lại + chỉ bảng.
1, 2 HS nhắc lại nhiệm vụ của từng bộ phận.
HS khá giỏi Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu 
Từ 1 lít đến 1,5 lít.
-..nên uống đủ nước, không nên nhịn tiểu, thường xuyên tắm rửa, thay quần áo
HS lắng nghe.Hoạt động lớp .
HS thi đua theo đội.
Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc