Giáo án hỗn hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4

Giáo án hỗn hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4

1. Khởi động :

2. Bài cũ : So sánh. Dấu chấm

- Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới :

 Giới thiệu bài :

 Hoạt động 1 :Mở rộng vốn từ về gia đình

 Bài tập 1

- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .

- Giáo viên cho học sinh đọc câu mẫu : ông bà, chú cháu

- Giáo viên hỏi :

+ Em hiểu thế nào là ông bà?

+ Em hiểu thế nào là chú cháu ?

- Giáo viên nêu : mỗi từ được gọi là từ chỉ gộp những người trong gia đình đều chỉ từ hai người trong gia đình trở nên

- Giáo viên cho học sinh làm bài

- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn thi đua tiếp sức, mỗi em cầm bút viết nhanh những từ ngữ tìm được.

- Gọi học sinh đọc bài làm : ông bà, bố mẹ, cô dì, chú bác, cha ông, cha chú, cô chú, cậu mợ, chú thím, chú cháu, dì cháu, cô cháu, cậu cháu, mẹ con, bố con, cha con, anh em, chị em, dì dượng, tía con,

- Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc.

Bài tập 2: ghi các thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp

- Giáo viên cho học sinh mở sgk nêu yêu cầu .

- Giáo viên gọi học sinh đọc câu a)

- Giáo viên hỏi :

+ Con hiền cháu thảo có nghĩa là gì ?

+ Vậy ta xếp câu này vào cột nào ?

- Giáo viên hướng dẫn : để xếp đúng các câu thành ngữ, tục ngữ vào đúng cột thì trước hết ta phải suy nghĩ để tìm nội dung, ý nghĩa của từng câu tục ngữ, thành ngữ. Sau đó xếp chúng vào đúng cột trong bảng.

- Giáo viên cho học sinh làm bài

- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn thi đua tiếp sức.

- Gọi học sinh đọc bài làm của bạn và nêu cách hiểu từng câu tục ngữ, thành ngữ.

Cha mẹ đối với con cái

a) Con có cha như nhà có nóc

b) Con có mẹ như măng ấp bẹ

Con cháu đối với ông bà, cha mẹ

a) Con hiền cháu thảo

b) Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ

Anh chị em đối với nhau

c) Chị ngã, em nâng

g) Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

- Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc.

 Hoạt động 2 : Ai là gì ?

Bài tập 3

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .

- Gọi học sinh đọc lại câu mẫu.

- Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài.

- Gọi học sinh đọc bài làm trên bảng.

Giáo viên nhận xét.

 

doc 42 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 02/07/2022 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hỗn hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 04
Đạo đức 
I/ Mục tiêu :
Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa .
Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .
Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
HSG : - Nêu được thế nào là giữ lời hứa.
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
KNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân.
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân
II/ Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc.
VBT đạo đức.
Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Giữ lời hứa
- Gọi 3 Hs giải quyết tình huống.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động.
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
10’
15’
10’
* Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện.
- Gv kể chuyện “ Lời hứa danh dự” .
- Gv chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu Hs thảo luận và yêu vầu các nhóm tìm cách ứng xử cho tác giả trong tình huống trên.
- Gv nhận xét các ý kiến của các nhóm, bổ sung.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
- Gv chốt lại:
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: Giúp Hs phát biểu những ý kiến của mình.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. 
- Gv treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa, yêu cầu các nhóm phát biểu ý kiến của mình.
Người lớn không cần phải giữ lời hứa với trẻ con.
Khi không thực hiện lời hứa với ai đó, cần xin lỗi và nói rõ lí do.
Bạn bè bằng tuổi không cần giữ lời hứa với nhau.
Giữ lời hứa luôn được mọi người quý trọng và tin tưởng.
- Gv nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm và giải thích đúng.
* Hoạt động 3: Nói về chủ đề giữ lời hứa.
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút tìm các câu ca dao tục ngữ về giữ lời hứa.
VD: 
 + Lời nói đi đôi với việc làm.
 + Nói lời phải giữ lấy lời.
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
 + Lời nói gió bay.
- Gv yêu cầu Hs 
+ Kể chuyện
+ Đọc câu ca dao tục ngữ và phân tích ý nghĩa.
- Gv nhận xét.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
Hs lắng nghe.
Hs kể lại.
4 nhóm tiến hành thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình.
PP: Thảo luận.
Hs các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến của mình.
Hs phát biểu theo suy nghỉ của mình.
Hs khác nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs tìm.
Kể chuyện.
Hs đọc cao dao tục ngữ.
Hs nhận xét.
Tổng kềt – dặn dò.
Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Tự làm lấy việc của mình.
- Nhận xét bài học.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 04
Tập đọc 
I/ Mục tiêu : 
Học xong bài này, HS có khả năng :
A/ Tập đọc :
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
B/ Kể chuyện :
Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
II/ Chuẩn bị :
GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. 
HS : SGK.
GDKNS
1/ Tự nhận thức để hiểu được giá trị của người con là phải biết ơn công lao và sự hi sinh của mẹ cho con cái
2/ Tìm kiếm các lựa chọn, giải quyết vấn đề để chấp nhận gian khổ, hi sinh thân mình của người mẹ để cứu con.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
4’
1’
10
15’
5’
35’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: "Quạt cho bà ngủ"
- Nêu nội dung bài đọc ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
 2.Bài mới: 
a): Giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng .
b) Luyện dọc: 
* Giáo viên đọc mẫu tồn bài .
- Giới thiệu về nội dung bức tranh .
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- H/dẫn HS đọc từng câu và theo dõi để sửa chữa cho những em phát âm sai. 
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp (1 -2 lượt)
- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp,.
- Giúp HS hiểu các từ mới ở phần chú giải trong sách giáo khoa (hớt hải, vội vàng, hoảng hốt ).
- Đọc từng đoạn trong nhĩm .
- Tổ chức cho các nhĩm thi đọc. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
*Yêu cầu HS đọc thầm lần lượt các đoạn 1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi :
-Hãy kể vắn tắt câu chuyện xảy ra ở đoạn 1? 
–Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
–Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
-Thái độ của thần chết như thế nào? khi thấy người mẹ (2HS đọc to đoạn 4 )
-Người mẹ trả lời như thế nào ? 
*Yêu cầu học sinh đọc thầm tồn bài suy nghĩ để chọn ý đúng nhất nĩi lên nội dung câu chuyện .
-Chốt lại như sách giáo viên: Người mẹ cĩ thể làm tất cả vì con .
 d) Luyện đọc lại : 
- GV đọc lại đoạn 4.
 *Yêu cầu học sinh tự hình thành các nhĩm mỗi nhĩm 3 em rồi tự phân ra các vai như trong chuyện để đọc diễn cảm đoạn 4 .
- Chia nhĩm (mỗi nhĩm 6 em) phân vai theo các nhân vật để đọc lại tồn bộ câu chuyện .
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
­) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Các em sẽ kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (khơng cầm sách đọc)
- Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai (Cứ mỗi lượt kể là 6 em đĩng các vai).
- Theo dõi gợi ý nếu cĩ học sinh kể cịn lúng túng 
- GV cùng lớp bình chọn nhĩm, CN kể hay nhất 
 3) Củng cố dặn dị 
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học bài xem trước bài " Ơng ngoại"
- 3 học sinh lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn .
- Một học sinh đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc .
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- Lớp quan sát và khai thác tranh .
- Đọc nối tiếp từng câu (chú ý phát âm đúng các từ: hớt hải, hoảng hốt....)
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn 4 trong bài (1-2lượt), giải nghĩa các từ: hoảnghốt, hớt hải, vội vàng (chú giải SGK) 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhĩm 
- 4 đại diện 4 nhĩm nối tiếp đọc 4 đoạn .- Một học sinh đọc lại cả bài .
* Đọc thầm đoạn các đoạn 1, 2 , 3 và 4 của bài 
- Bà mẹ thức mấy đêm rịng trực đứa conkhi thức dậy thấy đứa con chỉ đường cho bà .
- Mẹ chấp nhận các yêu cầu bụi gai : Ơm ghìbuốt giá .
- Bà khĩc đến nỗihịn ngọc .
- Ngạc nhiên khơng hiểu vì sao người mẹ cĩ thể tìm đến tận nơi mình ở. 
- Mẹ nĩi rằng vì bà là mẹ- người mẹ cĩ thể làm tất cả vì con và bà địi trả con cho mình .
- Cả lớp đọc thầm bài văn, trao đổi chọn ý đúng nĩi lên ND câu chuyện: cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý 3 (Người mẹ cĩ thể làm tất cả vì đứa con).
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Các nhĩm (mỗi nhĩm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4.
- Các nhĩm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người mẹ, thần bĩng đêm, thần hồ nước, bụi gai, thần chết) và đọc lại truyện.
- Bình xét cá nhân và nhĩm đọc hay 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học .
- Dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, tự lập nhĩm và phân vai, nhẩm kể chuyện khơng nhìn sách. 
- Các nhĩm thi dựng lại câu chuyện theo vai.
- Lớp theo dõi bình chọn nhĩm kể hay nhất 
- Về nhà tập kể lại nhiều lần .
- Học bài và xem trước bài mới .
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................................... ... ............................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 04
Toán
I/ Mục tiêu : 
Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
BT cần làm : bài 1, bài 2, bài3.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bảng nhân 6. 10 tấm bài, mỗi tấm có 6 hình tròn.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
5’
10’
20’
1/Ổn định:
2/Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nhận xét bài kiễm tracủa HS .
3/Bài mới:
Giới thiệu bài _ghi tựa.- Bài "Bảng nhân 6".
* Lập bảng nhân 6:
- Gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và hỏi: + Có mấy hình tròn? 
- 6 hình tròn được lấy mấy lần? 
- 6 được lấy 1 lần, nên ta lập được phép nhân: 6 x 1 = 6 đọc là 6 nhân 1 bằng 6.
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: 
+ Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 hình tròn, vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần? 
- Lập phép tính tương ứng 6 x 2: 
+ 6 x 2 = 6 + 6 = 12 6 x 2 = 12 
- Tương tự HD HS thành lập phép nhân:
6 x 3 
.........
Luyện tập:
- Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả. 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Yêu cầu học sinh nêu bài toán.
- Yêu cầu cả lớp tự giải vào Vở
- Mời một học sinh lên giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài
4.Củng cố:
Trò chơi tiếp sức.
6 ; 12 ; 18 ;  ; 36 ;  ;  ; 60
6 ; 12 ; 18 ;  ; 36 ;  ;  ; 60
Những số từ 6.60 có ý nghĩa như thế nào đối với bảng nhân 6?
5.Dặn dò:
Về nhà học thuộc bảng nhân 6
GV nhận xét tiết học.
- Học sinh quan sát tấm bìa để nhận xét .
- Có 6 hình tròn
- 6 hình tròn được lấy 1 lần.
- Nêu 6 x 1 = 6
- 6 hình tròn được lấy 2 lần, 
- Đọc: 6 x 2 = 12 
 ( sáu nhân hai bằng mười hai).
- Đọc thuộc bảng nhân 6
- Thi đọc cá nhân 
* Dựa vào bảng nhân 6 vừa học để điền kết quả nhẩm vào chỗ trống .
- 3 học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung .
 6 x 1 = 6 ; 6 x 2 = 12 ; 6 x 3 = 18 ; 
 6 x 4 = 24 ; 6 x 5 = 30 ;...
- 2em đọc bài toán SGK.
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp theo dõi.
 Giải :
 Số lít dầu của 5 thùng là :
 6 x 5 = 30 (lít)
Đ/S : 30 lít dầu
- 2 nhóm mỗi nhóm cử 4 em lên thi đua điền số vào chỗ trống. Nhóm nào thực hiện chính xác nhóm đó thắng.
- Lớp nhận xét- tuyên dương.
-HS trả lời
- 3 học sinh đọc thuộc bảng nhân.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 04
Toán
I/ Mục tiêu : 
Giúp học sinh :
Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức và giải toán.
BT cần làm : bài 1, bài 2, bài3, bài 4.
BT dành cho học sinh khá, giỏi : Bài 5. (HS thực hành ghép)
II/ Chuẩn bị : Các tấm bìa mỗi tấm cĩ 6 chấm trịn
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
5’
1’
25’
4’
1.Bài cũ :5’
- Gọi 2 em lên bảng làm BT3 và 4 . 
- Chấm vở tổ 1 .
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 1’
 b) Luyện tập:25’
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài. GV theo dõi .
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét kết luận.
Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Mời 2HS lên bảng giải, cả lớp giải trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài tốn
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ và giải bài vào vở .- Gọi một em lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi. Sau đĩ tự làm bài vào vở.
- Mời 1HS lên bảng làm bài.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
c) Củng cố - Dặn dị:
* Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng sửa bài .
+ Học sinh 1: Lên bảng làm bài tập 3 
+ Học sinh 2: Làm bài 4 
- Lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- 2HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp tự làm bài.
 * Dựa vào bảng nhân 6 vừa học để điền kết quả nhẩm vào chỗ trống .
- 3 học sinh nêu miệng kết quả .
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 
6 x 5 = 30 ; 6 x 10 = 60 ; 6 x 2 = 12...
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào bảng con.
 6 x 9 + 6 = 54 + 6 6 x 6 + 6 = 36 + 6
 = 60 = 42
6 x 5 + 29 = 30 + 29
 = 59
- Một em nêu đề bài .
- Lớp giải bài vào vở, một em lên sửa bài .
 Giải:
 Số quyển vở 4 em mua là :
 6 x 4 = 24 (quyển)
 Đ/ S: 24 quyển. 
- 2HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- Một học sinh lên bảng sửa bài, lớp nhận xét bổ sung.
 a/ 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 
 b/ 18 ; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36 .
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học bài và làm bài tập cịn lại.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 04
Toán
I/ Mục tiêu : 
Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
BT cần làm : bài 1, bài 2a, bài3.
BT dành cho học sinh khá, giỏi : Bài 2b.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3
III. Hoạt động dạy học:
1) Ổn định : hát 
2) Bài cũ : gọi 3 hs trả lời , gv nhận xét ghi điểm 
+1 em đọc bảng nhân 6 
+1 em giải toán : mỗi em có 6 hòn bi .Hỏi 5 em có bao nhiêu hòn bi ?
+1 em làm tính : 6 ´ 6 + 6 = 36 + 6
	 = 42 
3)Bài mới : Ghi bài – ghi bảng – 2 em nhắc lại đề
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
10’
20’
* HĐ1 : HD thực hiên phép nhân 
+GV ghi bảng 12 ´ 3 = ?
+Yc tìm kết quảcủa phép nhân 
+Yc đọc kết quả 
+Yc nêu cách nhân : ( 12+12+12 = 36)
 vậy 12 ´ 3 = 36
+ HD đặt tính rồi tính như sau 
´
 12 3 nhân 2 bằng 6 , viết 6
 3 3 nhân 1 băng 3, viết 3
 36
GV nói : đặt thừa số thứ nhất lên trên , thừa số thứ hai xuống dưới ; dấu nhân đặt giữa hai thừa số ; nhân theo thứ tự từ phải sang trái 
HĐ2 : Thực hành : 
+ Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 1 , 2 , 3 
+ Tổ chức HS làm bài trên bảng ; dưới vở : 
* Bài 1 :Tính (Trên bảng ; dưới lớp làm nháp ) 
´
´
´
´
´
 24 22 11 33 20
 2 4 5 3 4
 48 88 55 99 80
- GV chấm – sửa bài – nhận xét .
* Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài vào vở .
Đọc đề – nêu yêu cầu đề .
Yêu cầu làm bài vào vở.
 Đặt tính rồi tính :
 a) 32 ´ 3 = b) 42 ´ 2 =
 11 ´ 6 = 13 ´ 3 =
- GV chấm – sửa – bài- nhận xét 
* Bài 3 : yc làm vở 
Yc đọc đề , thảo luận đề , tò tắt đề và giải toán .
HD tóm tắt vào bảng con 
 Tóm tắt đề 
 1 hộp : 12 bút chì 
 4 hộp : . . . bút chì ?
GV sửa – nhận xét bài làm 
HD giải vào vở 
- GV chấm bài , sửa bài , nhận xét .
1 em đọc 
Hoạt động cá nhân 
Từng em nối tiếp nhau đọc 
HS trả lời 
HS theo dõi trả lời 
4 em nhắc lại cách nhân 
HS nghe 
1 em đọc đề , 1 em nêu yêu cầu 
HS lắng nghe 
1 em lên bảng cả lớp làm vào nháp , nêu kết quả , cách nhân ,bạn bổ sung .
1 em đọc , 1 em nêu yêu cầu đề 
1 em lên bảng , lớp làm vở 
´
´
´
´
 32 11 42 13 
 3 6 2 3
 96 66 84 39
3 em đọc , 2 em thảo luận đề 
1 em lên bảng lớp làm bảng con 
- Làm bài vào vở , 1 em lên bảng làm
Bài giải
Cả 4 hộp có số bút chì màu là .
12 x 4 = 48 (bút chì )
Đáp số = 48 bút chì
Củng cố – Dặn dò 
Nhắc lại cách làm toán ,
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hon_hop_cac_mon_lop_3_tuan_4.doc