1.KT bi cũ :
- Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Gọi 2HS khc ln bảng lm BT:
2hm = . dam 5km = . hm
4hm = . m 9dam = . m
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bi mới:
a) Giới thiệu bi: ghi bảng
b) Luyện tập:
Bi 1: - Gọi học sinh nu bi tập 1.
- Giải thích bi mẫu.
- Yu cầu cả lớp lm vo vở.
- Gọi 2 học sinh ln bảng trình by bi lm.
- Cùng với cả lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng.
- Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
Bi 2 : - Yu cầu học sinh lm bi trn bảng con.
- GV nhận xt chữa bi.
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 09 Đạo đức Chia sẻ buồn vui cùng bạn I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN) - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi cĩ chuyện vui buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. Quan tâm đến bạn bè. * GDKNS : KN lắng nghe ý kiến của bạn ; KN thể hiện sự cảm thơng , chia sẻ khi bạn vui buồn. II/ Chuẩn bị GV : Tranh minh họa dùng cho tình huống 1 của hoạt động 1. HS : SGK, vở BT đồ dùng học tập cá nhân III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDDH 1’ 4’ 1’ 8’ 9’ 8’ Khởi động : Bài cũ : quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình ( tiết 2 ) Chúng ta phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ, anh chi em trong gia đình ? Vì sao ? Nhận xét bài cũ. Các hoạt động : Giới thiệu bài : chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 1 ) Hoạt động 1: thảo luận phân tích tình huống Mục tiêu : học sinh biết một thể hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não. Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và cho biết nội dung tranh Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi một tình huống sau : Đã hai ngày nay các bạn học sinh lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt của lớp, cô giáo buồn rầu báo tin : Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này ? Nếu em là bạn cùng lớp với bạn Aân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn ? Vì sao ? Giáo viên cho cả lớp thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. Giáo viên kết luận : khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng như giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải nghỉ học, giúp bạn làm một số việc nhà để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn. Hoạt động 2 : đóng vai Mục tiêu : Học sinh biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống Phương pháp : đóng vai, đàm thoại Cách tiến hành : Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một tình huống sau : Tình huống 1 : Chung vui với bạn khi bạn được điểm tốt, khi bạn làm được một việc tốt, khi sinh nhật bạn, Tình huống 2 : chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, khi bạn bị ngã đau, bị ốm mệt, khi nhà bạn nghèo không có tiền mua sách vở, Giáo viên cho các nhóm thảo luận, xây dựng kịch bản và chuẩn bị sắm vai. Cho các nhóm lên sắm vai Giáo viên cho cả lớp thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống và cảm xúc của mỗi nhân vật khi ứng xử hoặc nhận được cách ứng xử đó. Giáo viên kết luận : Tình huống 1 : Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn Tình huống 2 : Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng Hoạt động 3 : bày tỏ thái độ Mục tiêu : học sinh biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. Phương pháp : thảo luận nhóm, đàm thoại, động não Cách tiến hành : Giáo viên lần lượt đưa ra từng ý kiến Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bnạ thêm thân thiết, gắn bó. Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn. Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em. Cho học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa : Màu đỏ : tán thành Màu xanh : không tán thành Màu trắng : lưỡng lự Giáo viên cho học sinh thảo luận về lí do học sinh có thái độ tán thành và không tán thành hoặc lưỡng lự Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Giáo viên cho lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm Giáo viên kết luận : Các ý kiến a, c, d, e, f là đúng Ý kiến b là sai Hát Học sinh trả lời Học sinh quan sát và trả lời. Học sinh thảo luận nhóm đôi tình huống Giáo viên nêu về cách ứng xử và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử Cả lớp thảo luận, nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn. Cả lớp chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống Các nhóm lên bốc thăm tình huống. Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm sắm vai. Cả lớp thảo luận, nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn Học sinh lắng nghe Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở Sưu tầm các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài : Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 2 ) Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 09 Tốn LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN) - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài cĩ hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài cĩ một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDDH 5’ 1; 10’ 10’ 10’ 1’ 1.KT bài cũ : - Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Gọi 2HS khác lên bảng làm BT: 2hm = .... dam 5km = .... hm 4hm = .... m 9dam = .... m - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Giải thích bài mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài làm. - Cùng với cả lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh làm bài trên bảng con. - GV nhận xét chữa bài. a) 8 dam + 5dam = 13dam 57hm – 28 hm = 29hm 12km x 4 = 48km Bài 3 - Gọi học sinh dọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - 2HS lên bảng làm BT. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Theo dõi GV giải thích bài mẫu. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng trình bày bài làm, cả lớp nhận xét, bổ sung 3m 2dm = 32 dm 4m 7 cm = 407 cm 4m 7 dm = 47 dm 3m 2cm = 302cm - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - Làm bài trên bảng con. b) 720m + 43m = 763 m 403cn – 52cm= 351 cm 27mm : 3 = 9mm - 1HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 6m 3cm < 7m 6m 3cm < 630cm 6m 3cm = 603cm 6m 3cm > 6m - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .. ... ức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh Phương pháp : thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức GV chia lớp thành 4 nhóm, lập thành 4 đội chơi tham gia vào cuộc thi ( chú ý mỗi đội lên chơi chỉ có từ 4 – 5 Học sinh . Trong mỗi vòng chơi, các đội được phép thay người. Các đội phải luôn đảm bảo mọi thành viên được tham gia chơi. Đội nào không tuân theo luật này, sẽ bị trừ 10 điểm ). Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi GV phổ biến về nội dung thi và quy tắc thực hiện. Vòng 1: Thử tài kiến thức 4 đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được học. Sau khi thảo luận trong vòng 1 phút, đội phải trả lời. Mỗi câu trả lời đúng đội ghi được 5 điểm. Câu trả lời sai không tính điểm Nội dung 4 phiếu hỏi : Phiếu 1 : “Cơ quan hô hấp”. Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ quan hô hấp trên sơ đồ ( 2 lá phổi ). Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp. Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì ? ( mỗi việc không nên - chỉ ra 3 việc ). Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn”. Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. Chỉ ra đường đi của vòng tuần hoàn lớn và nhỏ. Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên ). Phiếu 3 : “ Cơ quan bài tiết nước tiểu” Hãy lắp thêm bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu ? ( 2 quả thận, bàng quang ). Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu? Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em xin nêu sự không nên làm gì ? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên ). Phiếu 4 : “Cơ quan thần kinh” Hãy lắp các bộ phận của chính của cơ quan thần kinh vào sơ đồ ( não, tủy sống). Chỉ vị trí, nêu tên và chức năng của các bộ phận trong cơ quan thần kinh. Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên làm gì ? (chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên) Vòng 2 : Giải ô chữ Các đội sẽ được chọn hàng ngang để giải đáp : Mỗi hàng ngang được giải đáp đúng, đội ghi được 5 điểm. Nếu đội nào không trả lời được, đội khác sẽ có quyền trả lời ( các đội còn lại sẽ được phép trả lời bằng cách xin trả lời nhanh – phát cờ ). Đội nào được ô chữ hàng dọc – đội đó ghi được 30 điểm. Đội nào xin giải đáp ô chữ hàng dọc trước khi các ô chữ hàng ngang được lật ra mà trả lời sai sẽ bị truất quyền thi đấu ở vòng 2 Từ còn thiếu trong câu sau : “Não và tủy sống là trung ương thần kinh. mọi hoạt động của cơ thể”. Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim. Cơ quan thần kinh trung ương điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Một trạng thái tâm lý rất tốt đối với cơ quan thần kinh. Nơi sưởi ấm và làm sạch không khí trước khi vào phổi. Bộ phận đưa máu từ tim tới các cơ quan trong cơ thể. Nhiệm vụ của máu là đưa khí ôxi và chất dinh dưỡng đi.. Bộ phận thực hiện trao đổi không khí trong cơ thể và môi trường bên ngoài. Cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, ống đái và 2 Thấp tim là bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em, rất., cần phải đề phòng. Bộ phận lọc chất thải có trong máu thành nước tiểu. Nhiệm vụ quan trọng của thận là. Khí thải ra ngoài cơ thể. Bộ phận “Đập thì sống, không đập thì chết” (co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn). Đây là cách sống cần thiết để được khỏe mạnh. Bộ phận điều khiển các phản xạ của cơ thể. Bước 3 : GV tổ chức cho HS cả lớp chơi. GV nhận xét các đội chơi. GV tổng kết đội thi, công bố đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho các đội. Bước 4 : Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức (Hoạt động cả lớp) bằng hệ thống câu hỏi sau : Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể? Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó? Để bảo vệ cơ quan hô hấp ( tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh ), em nên làm gì và không nên làm gì ?. Hát Học sinh trả lời Học sinh chia nhóm Đại diện các nhóm lần lượt lên bốc phiếu và thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung 7 HS lên bảng gắn tranh vào đúng cột Những công việc vừa sức, thoải mái, thư giãn có lợi cho cơ quan thần kinh. Khi chúng ta vui vẻ, được yêu thương HS cả lớp ( 5 – 6 HS ) trả lời : HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 09 Tự nhiên xã hội ƠN TẬP KIỂM TRA : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tt) I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN) -Khắc sâu khiến thức đã học về cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngồi,chức năng,giữ vệ sinh. - Biết khơng dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh khơng sử dụng các chất độc hại như ma túy , thuốc lá , rượu bia B/ Đồ dùng dạy học: Giấy vẽ, bút màu, bút chì. C/ Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDDH 1’ 10’ 10’ 10’ 5’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhĩm: Bước 1: Chia lớp thành 3 nhĩm: + Nhĩm 1: vẽ tranh khơng hút thuốc lá . + Nhĩm 2 : Khơng uống rượu . + Nhĩm 3 : Khơng dùng ma túy . Bước 2 : - Yêu cầu nhĩm trưởng các nhĩm điều khiển thảo luận và phân cơng cho từng thành viên trong nhĩm. - Giáo viên đi đến các nhĩm kiểm tra và giúp đỡ học sinh . Bước 3: - Trình bày và đánh giá : - Yêu cầu các nhĩm treo sản phẩm lên cử một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh . - Yêu cầu các nhĩm quan sát nhận xét và bình chọn . d) Củng cố - Dặn dị: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày - Xem trước bài mới. - Lớp chia thành các nhĩm . - Nhĩm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho mỗi thành viên chịu trách nhiệm một mảng. - Các nhĩm treo sản phẩm của nhĩm mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và thuyết trình về ý tưởng của bức tranh. - Cả lớp quan sát và nhận xét. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Thực hiện tốt điều vừa học. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 18 : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khỏe ( tiếp theo ). 1 Đ I Ề U K H I Ể N 2 T Ĩ N H M Ạ C H 3 N Ã O 4 V U I V Ẻ 5 M Ũ I 6 Đ Ộ N G M Ạ C H 7 N U Ô I C Ơ T H Ể 8 P H Ổ I 9 B Ó N G Đ Á I 10 N G U Y H I Ể M 11 T H Ậ N 12 L Ọ C M Á U 13 C A C B Ô N I C 14 T I M 15 S Ố N G L À N H M Ạ N H 16 T Ủ Y S Ố N G Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: