Giáo án Hướng dẫn Tin học Lớp 3 - Chủ đề 1: Làm quen với máy tính - Huỳnh Thị Kim Lợi

Giáo án Hướng dẫn Tin học Lớp 3 - Chủ đề 1: Làm quen với máy tính - Huỳnh Thị Kim Lợi

1. Bài cũ:

 Ổn định lớp.

2. Bài mới:

 - Giới thiệu bài:

 - Cho học sinh nêu lên hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông).

3. Các hoạt động:

 A. Hoạt động cơ bản:

 1. Các bộ phận của máy tính:

 - y/c học sinh quan sát máy tính và cho biết máy tính có mấy bộ phận cơ bản:

 - y/c hs đọc thông tin trong sách và liên hệ với máy tính của em trên bàn học và cho gv biết:

 + Máy tính gồm mấy bộ phận cơ bản?

 nhận xét, kết luận.

 + Em hãy nêu chức năng của màn hình máy tính?

 - Nhận xét, kết luận.

 + Em hãy nêu chức năng của thân máy tính?

 + Em hãy nêu chức năng của bàn phím và chuột máy tính?

 - Nhận xét, kết luận.

-> Gv nx và chốt ý.

2. Một số loại máy tính thường gặp:

 + Có bao nhiêu loại máy tính mà em biết?

 Nhận xét và chốt ý.

 + Theo em biết máy tính có những bộ phận cơ bản nào?

 Nhận xét và chốt ý.

 

doc 30 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hướng dẫn Tin học Lớp 3 - Chủ đề 1: Làm quen với máy tính - Huỳnh Thị Kim Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:  Tiết: Ngày dạy:..
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH 
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
 	- Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính.
	- Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính.
	- Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp.
	- Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: 
+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn.
+ Máy tính xách tay thật (nếu có).
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3ph
3ph
12ph
(6’)
(6’)
14ph
5ph
3ph
1. Bài cũ:
 Ổn định lớp.
2. Bài mới: 
 - Giới thiệu bài:
 - Cho học sinh nêu lên hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông).
3. Các hoạt động:
 A. Hoạt động cơ bản:
 1. Các bộ phận của máy tính:
 - y/c học sinh quan sát máy tính và cho biết máy tính có mấy bộ phận cơ bản:
 - y/c hs đọc thông tin trong sách và liên hệ với máy tính của em trên bàn học và cho gv biết:
 + Máy tính gồm mấy bộ phận cơ bản?
 nhận xét, kết luận.
 + Em hãy nêu chức năng của màn hình máy tính? 
 - Nhận xét, kết luận.
 + Em hãy nêu chức năng của thân máy tính? 
 + Em hãy nêu chức năng của bàn phím và chuột máy tính? 
 - Nhận xét, kết luận.
-> Gv nx và chốt ý.
2. Một số loại máy tính thường gặp:
 + Có bao nhiêu loại máy tính mà em biết?
 Nhận xét và chốt ý.
 + Theo em biết máy tính có những bộ phận cơ bản nào?
 Nhận xét và chốt ý.
 - Gv giới thiệu về máy tính xách tay:
 + Có thể gấp gọn lại.
 + Bàn phím được gắn liền với thân máy tính.
 +Để điều khiển máy tính, ta di chuyển ngón tay trên vùng cảm ứng chuột (Touchpad).
Gv giới thiệu về máy tính bảng:
 + Có màn hình gắn ân máy, không có bàn phím và chuột tách rời.
 + Thay cho việc dùng chuột, em chỉ cần chạm nhẹ ngón tay trực tiếp trên màn hình cảm ứng.
 + Khi cần dùng bàn phím, người dùng có thể điều chỉnh để bàn phím hiển thị trên màn hình.
B. Hoạt động thực hành:
1. Mở chương trình WordPad, 
- Y/c hs gõ thử một vài phím trên bàn phím rồi quan sát sự thay đổi trên màn hình chương trình WrdPad.
2.Đánh dấu X vào ô vuông trước câu trả lời đúng:
Máy tính xách tay
 Không có thân máy
 Có thân máy, thân máy được gắn phía dưới bàn phím
Máy tính bảng
 Không có bàn phím
 Có bàn phím, khi cần dùng bàn phím người dùng điều chỉnh để bàn phím hiện lên trên màn hình.
- y/c hs so sánh bài làm với bạn.
- Gv nx, sữa bải.
 3. Nối ô ở cột trái với ô ở cột phải để được câu đúng. So sánh kết quả với ban.
 - y/c học sinh mở SGK trang 9:
 - y/c hs đọc đề bài mục 3 trang 9.
 - Gợi ý cho hs làm
 - Hs thực hiện vào SGK.
 - Gọi hs nêu đáp án của mình và so sánh kết quả với bạn.
-> Gv nx và chốt ý.
 4. Máy tính có thể giúp em làm những công việc nào sau đây ( nối hình máy tính vào các hình tương ứng).:
 - y/c học sinh mở SGK trang 9:
 - y/c hs đọc đề bài mục 4 trang 9.
 - Gợi ý cho hs làm
 - Hs thực hiện vào SGK.
 - Gọi hs nêu đáp án của mình và so sánh kết quả với bạn.
-> Gv nx và chốt ý.
C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng:
 - y/c học sinh mở SGK trang10:
 - y/c hs đọc đề bài.
 - Gợi ý cho hs làm
 - Hs thực hiện vào SGK.
 - Gọi hs nêu đáp án của mình và so sánh kết quả với bạn.
-> Gv nx và chốt ý.
4. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt lại ý chính: 
 Các bộ phận chính của máy tính. 
 Các loại máy tính thường gặp;
- Kiểm tra vở.
- Lắng nghe.
Thảo luận và trả lời
Nx bạn
- Thực hiện theo y/c của gv
- Trả lời, nx bạn
- Trả lời., nx bạn.
 - Trả lời., nx bạn.
- Trả lời., nx bạn.
- Lắng nghe
- Hs trả lời, nx bạn
- Lắng nghe.
- Trả lời, nx bạn
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện theo y/c của gv.
- Làm vào SGK.
- Lắng nghe, sữa bài
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo y/c của gv
- 2 hs đọc đề bài
- Lắng nghe
- Thực hiện vào SGK
- Nêu đáp án, và so sánh với bạn.
- Lắng nghe.
. 
- Thực hiện theo y/c của gv
- 2 hs đọc đề bài
- Lắng nghe
- Thực hiện vào SGK
- Nêu đáp án, và so sánh với bạn.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo y/c của gv
- 2 hs đọc đề bài
- Lắng nghe
- Thực hiện vào SGK
- Nêu đáp án, và so sánh với bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: Tiết: Ngày dạy:..
BÀI 2: BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH 
I. MỤC TIÊU:
- Hs biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính;
- Thực hiện được thao tác khởi động máy tính;
- Nhận biết được một máy tính đã khởi động xong;
- Biết cách tắt máy tính khi không sử dụng
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, 
- Học sinh: Tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5ph
2ph
28ph
(10’)
(10’)
(7’)
5ph
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp, ktra sĩ số lớp;
- Gọi hs kiểm tra bài: Em hãy sắp xếp các thiết bị bàn phím, thân máy, chuột, màn hình. Thiết bị nào là thiết bị vào thiết bị nào là thiết bị ra
-GV nhận xét và kết luận 
2. Bài mới: 
 - GV giới thiệu bài mới và ghi đề bài lên bản
-Gọi hs đọc lại đề bài
 3. Các hoạt động:
 a. Hoạt động 1:
Mục tiêu: Giúp hs ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính..
 1. Tư thế ngoài khi làm việc với máy tính
- Gọi hs đọc thông tin trong sách trang 11 và y/c hs thực hiện đánh dấu vào các ô trống có tư thế ngoài đúng khi làm việc với máy tính
-Y/c Hs làm việc theo nhóm vào báo cáo kết quả
-GV chốt và kết luận biết cách ngồi đúng tư thế làm việc với máy tính
 b. Hoạt động 2:
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cách khởi động một máy tính:
2. Khởi động máy tính
a) Đọc thông tin trong hình dưới, trao đổi với bạn chỉ ra vị trí công tắc khởi động trên thân máy và công tắc khởi động trên màn hình máy tính em đang sử dụng
- GV kết luận: Tùy vào những thân máy khác nhau mà công tắc nguồn và công tắc màn hình khác nhau. Lưu ý một số máy chỉ có công tắc chung khởi động nguồn và màn hình chung
b) Em thực hiện khởi động máy tính rồi quan sát trên màn hình máy tính
- Sau khi khởi động màn hình máy tính se hiển thị màn hình nền
- Trên màn hình nền có các biểu tượng. Mỗi biểu tượng tương ứng mới một công việc của máy tính.
 c. Hoat đông 3:
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cách tắt máy tính đúng cách khi không sử dụng.
 3. Tắt máy tính
- Khi không sử dụng máy tính nữa, em cần tắt máy tính theo các bước sau:
Bước 1: Nháy chuột vào nút rồi quan sát trên màn hình em sẽ thấy xuất hiện như hình dưới
Bước 2: Nháy vào nút lệnh để tắt máy
- GV thực hiện tắc máy hs quan sát
- Y/C hs thực hiện thao tác tắt máy tính sau đó trao đổi với bạn bè và báo cáo kết quả với giáo viên.
 4. Củng cố - Dặn dò:
- Khi làm việc với máy tính em cần ngồi như thế nào? 
- Em hãy nêu các bước để khởi động một máy tính? 
 - Nêu các bước tắt máy tính khi không sử dụng? 
-> GV chốt và nx tiết học.
- Ổn định vào lớp; Báo sĩ số
- Lắng nghe và trả lời
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi chép 
-Thực hiện
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe và thực hiện
- Nhận xét.
- Đọc thông tin và tự xác định công tắc nguồn và công tắc màn hình của máy tính minh sau đó trao đổi với bạn
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
- Khởi động máy tính
- Quan sát và lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát 
- Thực hiện và báo cáo với GV
Một vài HS nêu.
Nx bạn
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:  Tiết: Ngày dạy:..
BÀI 2: BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH 
I. MỤC TIÊU:
- Hs biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính;
- Thực hiện được thao tác khởi động máy tính;
- Nhận biết được một máy tính đã khởi động xong;
- Biết cách tắt máy tính khi không sử dụng
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, 
- Học sinh: Tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5ph
2ph
20ph
8ph
5ph
1. Bài cũ:
- Cho học sinh vào phòng ổn định
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Gọi hs kiểm tra bài đã học
+ Gọi hs thực hiện khởi động và tắt máy 
- GV nhận xét và kết luận 
2. Bài mới: 
 - GV giới thiệu bài mới và ghi đề bài lên bản
-Gọi hs đọc lại đề bài
 3. Các hoạt động:
 a. Hoạt động thực hành:
Mục tiêu: HS làm được các bài tập trong SGK.
-Y/c hs thực hiện theo cá nhân làm bài tập 1 và sách vào báo cáo kết quả cho giáo viên
1/ Đúng ghi Đ, sai ghi S vào . So sánh kết quả với bạn.
a)Khi ngồi học với máy tính
mắt hướng ngang tầm màn hình Đ
mắt cách màn hình không qua 35cm S
ngồi tùy ý S
lưng thẳng, vai thả lỏng Đ
b)Ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, giúp em
học tập hiệu quả Đ không bị cận thị Đ
không bị vẹo cột sống Đ không bị đau tai S
-GV nhận xét và kết luận
2/ Trao đổi với bạn điền vào chỗ chấm (...) cho đúng.
Để bắt đầu sử dụng máy tính, em khởi động máy tính bằng hai thao tác sau:
+ Bật công tắt nguồn
+ Bật tiếp công tắt màn hình
-GV nhận xét và kết luận
3/ Với sự hướng dẫn của giáo viên, em thực hiện thao tác khởi động và tắt máy
-Y/c hs thực hiện thao tác khởi động xong báo cáo giáo viên
-GV nhận xét và kết luận
-Y/c hs thực hiện thao tác tắt máy xong báo cáo giáo viên
-GV nhận xét và kết luận
 b. Hoạt động ứng dụng:
Mục tiêu: HS biết được tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính.:
1/ Quan sát bạn bên cạnh và nhận xét tư thế của bạn khi ngồi làm việc trước máy tính. Nếu tư thế chưa đúng, em giúp bạn điều chỉnh tư thế ngồi cho đúng
-Y/c hs làm việc theo cặp đôi
- GV nhận xét sau khi hs điều chỉnh tư thế đúng
2/ Em di chuyển chuột lên các biểu tượng trên màn hình và nhận xét sự thây đổi của các biểu tượng đó so với ban đầu.
- Y/c hs thực hiện di chuyển chuột và nhận xét sự thay đổi
-GV nhận xét và kết luận: Biểu tượng sẽ sáng lên khi di chuyển chuột tới vị trí nó c. 
 4. Củng cố - Dặn dò:
- Khi làm việc với máy tính em cần ngồi như thế nào? 
- Em hãy nêu các bước để khởi động một máy tính? 
 - Nêu các bước tắt máy tính khi không sử dụng? 
-> GV chốt và nx tiết học.
- Ổn định vào lớp
- Báo sĩ số
- Lắng nghe và thực hiện
- Lắng nghe 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi chép 
- Lắng nghe
-Thực hiện và trao đổi với bạn 
-Thực hiện và trao đổi với bạn
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện 
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện và nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện và nhận xét
- Lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: Tiết: Ngày dạy:..
BÀI 3: CHUỘT MÁY TÍNH 
I. MỤC TIÊU:
- Hs biết biế ... ng chính
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Hs trả lời, nx bạn.
- Thực hiện.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
Lắng nghe
Thực hiện.
- nhắc lại cách đặt tay trên bàn phím.
- Trả lời, nx bạn
- Thực hiện
.
Thực hiện
So sánh kết quả với bạn.
Lắng nghe.
Thực hiện
Thực hiện và nx bạn
- Lắng nghe.
Hs nêu
Lắng nghe
 Lắng nghe và ghi nhớ.
Thực hiện
Theo dõi, thực hiện
Theo dõi, thực hiện
Thực hiện
Lắng nghe
thực hành trên máy
làm theo sự hướng dẫn của gv
lắng nghe
Lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: Tiết: Ngày dạy:..
BÀI 6: THƯ MỤC
I. MỤC TIÊU:
 - Làm quen với thư mục, thư mục con;
 - Thực hiện được các thao tác: tạo mới, đặt tên, mở, đóng, xóa thư mục;
 - Biết cách và có ý thức sắp xếp khoa học, hợp lí các thư mục
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, ...
- Học sinh: Tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5ph
2ph
28ph
5’
10’
5’
3’
5’
10ph
10ph
7ph
10ph
3ph
1. Bài cũ:
 - Ổn định lớp
 - Em hãy nêu lại cách khởi động và thoát khỏi phần mềm luyện gõ 10 ngón tay Kiran’s Typing Tutor.
 - Nhận xét, chốt, tuyên dương (nếu có).
2. Bài mới: 
 - GV giới thiệu bài mới và ghi đề bài lên bản
-Gọi hs đọc lại đề bài
 3. Các hoạt động:
a. Hoạt động cơ bản:
 1. Tìm hiểu về thư mục:
- y/c hs đọc thông tin trong SGK/27.
- Gv hướng dẫn giải thích thêm trong SGK 
- Giới thiệu một vài thư mục trên máy.
 2. Tạo thư mục:
- y/c hs tạo thư mục với tên lớp của mình theo các bước hướng dẫn trong SGK/28.
- Gv theo dõi hướng dẫn.
- Nx và chốt các bước tạo thư mục.
B1: Nháy nút phải chuột lên màn hình nền.
B2: Nháy chọn New rồi chọn Folder.
B3: Gõ tên thư mục có tên Lop3A vào ô New Folder, rồi nhấn phím Enter.
 3. Mở thư mục:
- y/c hs mở thư mục với tên lớp của mình theo các bước hướng dẫn trong SGK/28.
- Gv theo dõi hướng dẫn.
- Nx và chốt các bước tạo thư mục.
B1: Nháy nút phải chuột vào thư mục lop3A.
B2: Chọn Open, xuất hiện cửa sổ thư mục lop3A.
 4. Đóng thư mục đang mở:
- Y/c hs nháy chuột vào các nút lệnh điều khiển cửa sổ, quan sát sự thay đổi trên màn hình rồi đánh dấu X vào ở câu đúng SGK/29.
- Gọi hs nêu kết quả.
- Nx và chốt.
5. Xóa thư mục:
- y/c hs xóa thư mục theo các bước trong SGK/39.
- gv theo dõi và hướng dẫn (nếu có).
- Gv nx và chốt
Để xóa thư mục, em thực hiện các bước sau:
B1: Nháy nút phải chuột lên thư mục muốn xóa.
B2: Nháy chọn Delete.
B3: Nháy chọn Yes để xóa.
* Lưu ý: Chỉ được xóa thư mục khi em chắc chắn muốn xóa thư mục đó.
b. Hoạt động thực hành:
1. Em thực hiện các thao tác sau:
 - Tạo thư mục lop3b trên màn hình nền.
 - Mở thư mục lop3b
 - Đóng thư mục lop3b.
 - Xóa thư mục lop3b.
- y/c hs đọc đề bài.
- Gợi ý cho hs làm
- Theo dõi, hướng dẫn (nếu có)
- Kiểm tra trên máy.
- Nx và chốt.
2. Em thực hiện các thao tác sau:
 - Tạo thư mục lop3c trên màn hình nền.
 - Mở thư mục lop3c.
 - Tạo thư mục an.
 - Tạo thư mục binh.
 - Tao thư mục khiem.
 - Đóng thư mục lop3c.
- y/c hs đọc để bài.
- Gợi ý cho hs làm
- Theo dõi, hướng dẫn (nếu có)
- Kiểm tra trên máy.
- Nx và chốt.
3. Trao đổi với bạn và đánh dấu X vào ô vuông cuối câu đúng:
 Mở thư mục lop3c đã tạo ở hoạt động b, em sẽ
 a/ Không nhìn thấy gì.
 b/ Chỉ nhìn thấy thư mục an.
c/ Nhìn thấy các thư mục: an, bình, khiem
- y/c hs đọc để bài.
- Gợi ý cho hs làm
- Theo dõi
- Nx, sữa bài và chốt.
* Lưu ý: Khi đó người ta nói an, binh, khiem là thư mục con của thư mục lop3c.
c. Hoạt động ứng dụng, mở rộng:
- y/c học sinh đọc đề bài:
- gợi ý cho hs thực hiện.
- Nx và chốt ý.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt lại nội dung chính
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Hs trả lời, nx bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thực hiện.
Thực hiện.
Lắng nghe
Theo dõi.
Thực hiện trên máy
Lắng nghe
- Thực hiện trên máy
Lắng nghe
Thực hiện trên máy.
Nêu kết quả của mình
Lắng nghe
Thực hiện trên máy
Lắng nghe
Lắng nghe
đọc đề bài.
Theo dõi
Thực hành trên máy nhóm đôi
lắng nghe
đọc đề bài.
Theo dõi
Thực hành trên máy nhóm đôi
lắng nghe
đọc đề bài.
Theo dõi
Thực hiện
lắng nghe
đọc đề bài.
Thực hiện
Lắng nghe
Lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: Tiết: Ngày dạy:..
BÀI 7: LÀM QUEN VỚI INTERNET (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
 - Làm quen với Internet.
 - Biết máy tính có thể truy cập Internet khi được kết nối Internet.
 - Truy cập được trang web, khi biết địa chỉ trang web.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, ...
- Học sinh: Tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
 - Ổn định lớp
 - Em hãy nêu lại đặt tay lên bàn phím máy tính?
 - Nhận xét, chốt, tuyên dương (nếu có).
2. Bài mới: 
 - GV giới thiệu bài mới và ghi đề bài lên bản
-Gọi hs đọc lại đề bài
 3. Các hoạt động:
a. Hoạt động cơ bản:
 1. Internet:
- y/c hs đọc thông tin trong SGK/31 và trao đổi thông tin với bạn.
- Em hãy cho biết khi máy tính kết nối với Internet em có thể làm gì trên máy tính?
- Nx – tuyên dương và chốt ý.
- Gv hướng dẫn giải thích thêm trong SGK 
- Giới thiệu một vài thư mục trên máy.
 2. Truy cập Internet:
a/ Giới thiệu về một số chương trình trình duyệt .
- y/c hs đọc thông tin SGK/31. 
- Trao đổi với bạn chỉ ra biểu tượng trình duyệt trên máy tính em đang sử dụng.
- Gọi một vài hs chỉ ra biểu tượng trình duyệ trên máy tính em đang sử dụng.
- Nx và chốt.
b/ Nháy đúp chuột vào biểu tượng trình duyệt Google Chrome, quan sát sự thay đổi màn hình.
- Giới thiệu màn hình chính của trang Web.
 + Địa chỉ trang web, các nút lệnh điều khiển cửa sổ trang web
-c/ y/c hs khởi động trình duyệt Google Chrome, nháy chuột v ào vùng có địa chỉ trang web, nhấn phím Delete. Gõ vào ô địa chỉ dòng chữ Violympic.vn rồi nhấn phím Enter. Quan sát sự thay đổi trên cửa sổ trang web.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm.
d/ Em và bạn luân phiên thực hiện nháy chuột vào các nút lệnh trong hình dưới, quan sát, trao đổi và ghi lại kết quả vào bảng sau:
Nháy chuột vào
Kết quả
Nút lệnh 
Nút lệnh
Nút lệnh
- Sữa bài, nx, tuyên dương (nếu có).
b. Hoạt động thực hành:
1. y/c hs truy cập vào trang web violympic.vn.
- Di chuyển con trỏ chuột trên trang web, quan sát và trao đổi với bạn về sự thay đổi hình dạng của con trỏ chuột.
- Cho cô biết kết quả của em.
- Nx và chốt.
-> Muốn xem nội dung chi tiết một mục nào đó của trang web, em thực hiện các thao tác sau:
 - Di chuyển con trỏ chuột tới mục đó.
 - Khi hình dạng con trỏ chuột thay đổi thành thì nháy chuột
2. Em và bạn luân phiên thực hiện xem nội dung chi tiết một mục trên trang web.
3. Trao đổi với bạn, chọn các thao tác đúng rồi sắp xếp thứ tự các thao tác đó để truy cập một trang web.
- Khởi động trình duyệt
- Nháy các nút lệnh điều khiển cửa sổ trang web.
Nhấn phím Enter.
Gõ địa chỉ trang web vào ô đị chỉ.
Thứ tự
Thao tác cần thực hiện
1
2
3
Kiểm tra kết quả của hs.
Sữa bài, nx, tuyên dương (nếu có)
 c. Hoạt động ứng dụng, mở rộng:
- y/c hs sưu tầm một số địa chỉ trang web phục vụ cho việc học tập, vui chơi phù hợp với lứa tuổi của các em.
- Báo cáo kết quả.
- Gợi ý thêm một số địa chỉ trang web khác.
- Nx và chốt ý.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt lại nội dung chính
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Hs trả lời, nx bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thực hiện.
Thực hiện.
Lắng nghe
Theo dõi.
Thực hiện trên máy
Lắng nghe
- Thực hiện trên máy
Lắng nghe
Thực hiện trên máy.
Nêu kết quả của mình
Lắng nghe
Thực hiện trên máy
Lắng nghe
Thực hiện trên máy
Lắng nghe
Thực hành trên máy nhóm đôi
Thực hiện trên máy
lắng nghe
nêu một số đc trang web
lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: Tiết: Ngày dạy:..
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
TRÒ CHƠI BLOCKS
I. MỤC TIÊU:
- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Blocks.
- Học sinh: Tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
 - Ổn định lớp.
 + Em hãy chỉ ra những phần mềm trình duyệt Web?
 + Em hãy nêu một vài địa chỉ trang web mà em biết?
 - Nhận xét và tuyên dương (nếu có)
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài.
 3. Các hoạt động:
 1. Giới thiệu trò chơi
 - Giáo viên giới thiệu trò chơi, hướng dẫn học sinh khởi động trò chơi.
 - Nháy đúp chuột (nhắp 2 lần chuột trái) là cách thông thường để khởi động một công việc có sẵn biểu tượng trên màn hình. Một vài học sinh rút ra cách khởi động trò chơi.
 Nhận xét và kết luận.
 Ngoài ra em còn có cách khác để khởi động trò chơi là nháy phải chuột vào biểu tượng và chọn Open.
2. Cách chơi:
 - Em chọn Game ở góc trên bên trái cửa sổ trò chơi rồi chọn New để bắt đầu màn chơi mới.
- Thao tác mẫu.
a/ Chế độ một người chơi.
 - Chọn Game, chọn 1 Player:
 Thời gian trò chơi.
Tổng số lần lật hình
b/ Chế độ hai người chơi.
Chọn Game, chọn 2 Player:
 Người chơi thứ nhất đã lật được 4 cặp hình
người chơi thứ hai đã lật được 3 cặp hình.
-> Ở chế độ hai người chơi, mỗi người có một lượt chơi riêng, người nào xóa hết các ô vuông trên màn hình nhanh nhất người đó sẽ chiến thắng.
c/ Em chọn Skill rồi chọn BigBoard để tăng số hình trong cửa sổ trò chơi.
d/ Em chọn chế độ hai người chơi và cùng thi với bạn xem ai có trí nhớ tốt hơn.
 - Quy tắc chơi: 
 + Khi nháy chuột lên một ô vuông, hình vẽ được lật lên. Nếu lật được liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất.
 + Nhiệm vụ của em là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt.
 - Trò chơi này thường bắt đầu với mức dễ nhất Little Board (bảng cỡ nhỏ) với bảng gồm 36 hình vẽ được xếp úp. Các hình vẽ được lấy ngẫu nhiên từ một tập hợp có sẵn và khi khởi động lượt chơi mới thì tập hợp các hình vẽ sẽ thay đổi.
* Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn cách chơi xong, lần lượt cho học sinh thực hành.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt lại nội dung chính
 - Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn và để chuẩn bị cho trò chơi ở tiết sau.
- Trả lời.
- trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và quan sát.
- Ghi bài.
- Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình.
- Lắng nghe + quan sát và ghi bài.
- Lắng nghe và ghi bài.
- Chú ý lắng nghe.
- 1 hoặc 2 học sinh thực hiện mẫu.
- Cả lớp thực hành.
- Lắng nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_huong_dan_tin_hoc_lop_3_chu_de_1_lam_quen_voi_may_ti.doc