bảo vệ nguồn nước
i.mục tiêu
giúp học sinh (hs):
· kể được những việc ên làm à không nên làm để bảo vệ nguồn nước .
· có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùngthực hiện .
ii.đồ dùng dạy - học :
· các minh hoạ trong trang 58-59 sgk .
o sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước
o hs chuẩn bị giấy màu , bút .
Ngày tháng năm 200 Bài 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I.MỤC TIÊU Giúp học sinh (HS): Kể được những việc ên làm à không nên làm để bảo vệ nguồn nước . Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùngthực hiện . II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các minh hoạ trong trang 58-59 SGK . Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước HS chuẩn bị giấy màu , bút . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Th.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 5 phút 1.Ổn định: -Nhắc nhở tư thế ngồi học. -Kiểm tra dụng cụ học tập. -Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS trả lời các câu hỏi sau : +Dùng sơ đồ ô tả dây chuyền sản xuất nước và cung cấp nước sạch của nhà máy ( 1 HS ) +Tại sao chúng ta cần phải đun nước trước khi uống ? -GV nhận xét và cho điểm 3.Dạy và học bài mới a.Giới thiệu bài: GV : Nước có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người , động vật , thực vật , vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ guồn nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b.Hoạt động dạy – học b.1/Hoạt động 1: những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước -GV tiến hành hoạt động thảo luận nhóm theo định hướng sau : +Chia lớp thành các nhóm nhỏ , đảm bảo 1 hình vẽ có 2 nhóm thảo luận -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ được giao +Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? + Theo em , việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì sao ? -GV đi giúp đỡ các nhóm HS gặp khó khăn . -Gọi HS các nhóm trình bày , các nhóm có cùng nội dung nhận xét -Nhận xét tuyên dương các nhóm . -Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 59 SGK *Hoạt động 2 : Liên hệ -GV giới thiệu : Xây dựng nhà tiêu hai ngăn , nhà tiêu đào cải tiến , cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt , công nghiệp , nước mưa . Là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước . Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước . -Gọi HS phát biểu -Nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt *Hoạt động 3: Cuộc thi : Đội tuyên truyền giỏi -GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm -Chia nhóm HS +Yêu cầu HS các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền , cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh và cách giới thiệu . Mỗi nhóm cử 1 HS làm giám khảo -Nhận xét cho điểm 4.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. Tuyên dương các nhóm , các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....Chuẩn bị bài : Tiết kiệm nước -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát . -3 HS trả lời , HS cả lớp lắng nghe nhận xét. -Lắng nghe. -Tiến hành hoạt động nhóm -Thực hiện yêu cầu -Đại diện nhóm trình bày kết qủa thảo luận . Các nhóm khác bổ sung ý kiến -2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 59 SGK -Lắng nghe . -Tự do phát biểu -Tiến hành thi vẽ theo nhóm -Thảo luận tìm đề tài -Vẽ tranh -Thảo luận về lời giới thiệu . -Các nhóm trình bày theo yêu cầu Ngày tháng năm 200 Bài 29: TIẾT KIỆM NƯỚC I.MỤC TIÊU Giúp học sinh (HS): Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động , tuyên truyền mọi người cùng thực hiện . II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các minh hoạ trong trang 60, 61 SGK . HS chuẩn bị giấy A4, bút màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Th.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 5 phút 1.Ổn định: -Nhắc nhở tư thế ngồi học. -Kiểm tra dụng cụ học tập. -Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS trả lời các câu hỏi sau : +Chúng ta cần làm gì bảo vệ nguồn nước ? -GV nhận xét và cho điểm 3.Dạy và học bài mới a.Giới thiệu bài: +Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì ? GV :Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b.Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước nước . -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng sau : +Chia HS thành nhóm nhỏ để đảm bảo 2nhóm thảo luận 1 hình vẽ từ 1 đến 6 . -Yêu cầu các nhóm quan sát ác hình minh hoạ được giao +Em nhìn thấy gì trong hình vẽ ? +Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? vì sao ? +GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Gọi các nhóm trình bày , các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung . -Kết luận : Nước sạch không phải tự nhiên mà có ,chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai tránh gây lãng phí nước . *Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp +Yêu cầu HS nhìn vào hình minh hoạ 7 , 8 trang 61 và trả lời câu hỏi : +Em có nhận xét gì về hình vẽ trong2 hình ? +Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? vì sao ? -Nhận xét trả lời HS +Hỏi : Vì sao chúng ta cầntiết kiệm nước ? -Kết luận : Nước sạch không phải tự nhiên mà có . Nhà nước phải chi phí nhiều công sức , tiền của để ây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch ,Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch . Mặt khác các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có giới hạn . Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước , tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền cho bản thân , vừa để có nước cho nhiều người khác , vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước . *Hoạt động 3 : Cuộc thi : Đội tuyên truyền giỏi -GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm : +Chia nhóm +Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền ,cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước . +Yêucầu các nhóm vẽ tranh và cách giới thiệu , tuyên truyền . Mỗi nhóm cử 1 HS làm ban giám khảo -Nhận xét tranh và ý tưởng của từng nhóm . -Cho HS quan sát hình minh hoạ 9 -Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ . -Kết luận : Chúng takhông những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động , tuyên truyền mọi người cùng thực hiện 4.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. Tuyên dương các nhóm , các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học.... -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát . -2 HS trả lời , HS cả lớp lắng nghe nhận xét. -Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện HS trình bày , Nhóm khác lắng nghe , bổ sung . -Lắng nghe. -Suy nghĩ và tự do phát biểu ý kiến +Quan sát và suy nghĩ -HS trả lời . -Lắng nghe -Tiến hành ve õtranh và trình bày trước nhóm +Thảo luận tìm đề tài +Vẽ tranh , Thảo luận và trình bày trong nhóm về lời giới thiệu -Thực hiện yêu cầu . -HS quan sát hình theo yêu cầu . -2 HS thi hùng biện về hình vẽ -Lắng nghe Ngày tháng năm 200 Bài 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ I.MỤC TIÊU Giúp học sinh (HS): Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta , xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng Hiểu được khí quyển là gì ? Có lòng ham mê khoa học , tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học . . II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các minh hoạ trong trang 62 , 63 SGK . HS hoặc G chuẩn bị theo nhóm : 2 túi ni lông to , dây chun , kim băg , chậu nước , chai không ,1 miếng bọt biển hay 1 viên gạch hoặc cục đất khô III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Th.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 5 phút 1.Ổn định: -Nhắc nhở tư thế ngồi học. -Kiểm tra dụng cụ học tập. -Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS trả lời các câu hỏi sau : +Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? +Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước. -GV nhận xét và cho điểm 3.Dạy và học bài mới a.Giới thiệu bài: +Hỏi : Trong quá trình trao đổi chất con người , động vật ,thực vật lấy những gì từ môi trường nào ? +Theo em không khí quan trọng như thế nào ? GV : trong không khí có khí ô-xi rất cần cho sự sống . Vậy không khí có ở đâu ? Làm thế nào để biết có không khí ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi này . -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b.Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta -GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau : +GV cho 3 – 5 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc ,chiều ngang , hành lang của lớp . Khi chạy mở rộng thêm miệng túi rồi sau đó dùng dây chun vuộc chặt miệng túi lại -Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi : +Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ? +Cái gì làm cho túi ni lông căng phòng lên ? +Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ? -Kết luận : Thí nghiệm các em ừa làm chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta . Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng , không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm cho nó căng phồng . *Hoạt động 2 : Không khí có ở xung quanh mọi vật -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng : -Chia lớp thành 6 nhóm , 2 nhóm là ... chiếc đĩa nhỏ . -Chuẩn bị bài : Không khí gồm những thành phần nào ? -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát . -2 HS thực hiện yêu cầu , HS cả lớp quan sát nhận xét. HS trả lời : Xung quanh ta luôn có không khí . -Lắng nghe . -Tiến hành hoạt động theo yêu cầu -HS dùng cảm giác quan sát phát hiện ra tính chất của không khí -Thực hiện yêu cầu -Em ngửi thấy mùi thơm -Không phải , mà là mùi thơm của nước hoa -Lắng nghe -2 – 3 HS trả lời -Hoạt động trong tổ . -Thực hiện yêu cầu GV . -HS lần lượt trả lời . -Lắng nghe -HS nối tiếp nhau trả lời . -Hoạt động cả lớp -Quan sát lắng nghe hướng dẫn GV . -HS trả lời -Hoạt động nhóm -Nhận đồ dùng học tập và làm theo hướng dẫn Gv . -2 HS vừa làm vừa giải thích thí nghiệm -Lắng nghe -Hsnối tiếp nhau trả lời : +Bơm bóng bay +Bơm lốp xe đạp xe máy , xe ô tô . +Bơm phao bơi +Làm bơm khi tiêm . Ngày tháng năm 200 Bài 32 KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I.MỤC TIÊU Giúp học sinh (HS): Làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí là : khí ô – xi duy trì sự cháy và khí ni – tơ không duy trì sự cháy . Tự làm thí nghiệm để chứng minh rong không khí còn có khí các – bô – níc , hơi nước , bụi và nhiều loại vi khuẩn khác . Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí rong lành II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : HS chuẩn bị theo nhóm : 2 cây nến , 2 chiếc cốc thủy tinh , 2 chiếc đĩa nhỏ . GV chuẩn bị : nước vôi trong các ống hút nhỏ Các hình minh hoạ số 2 , 4 , 5 SGK trang 66 , 67 . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Th.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 5 phút 1.Ổn định: -Nhắc nhở tư thế ngồi học. -Kiểm tra dụng cụ học tập. -Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS trả lời các câu hỏi sau : +Em hãy nêu tính chất của không khí ? +Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra +Con người đã ứng dụng một số tính chất của không khí vào những việc gì ? -GV nhận xét và cho điểm 3.Dạy và học bài mới a.Giới thiệu bài: +GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được các thành phần của không khí , các em củng học bài nhé . -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b.Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm -Chia nhóm và kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi nhóm . -Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm trang 66 trước lớp -Yêu cầu các nhóm đọc kĩ cách làm thí nghiệm và cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi : +Có đúng là không khí có 2 thành phần chí là ô – xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy -Yêu cầu HS làm thí nghiệm -GV hướng dẫn HS các nhóm làm thí nghiệm theo định hướng : Các em hãy quan sát mực nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt . -GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -GV yêu cầu các nhóm trình bày kết qủa thảo luận -Kết luận : (chỉ vào h2 ) . Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khíô – xi , Thành phần không duy trì sự cháy là khí ni – tơ . người ta đã chứng minh được rằng lượng khí ni – tơ gấp 4 lần khí ô – xi trong không khí . Điều này thực tế khi đun bếp bằng than,củi hay rơm rạ mà ta khơi rỗng bếp rất dễ bị tất bép . *Hoạt động 2 : Khí các – bô – níc có trong không khí và hơi thở -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng : +Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thủy tinh các nhóm đã làm thí nghiệm ở hoạt động 1 . GV rót nước vơi vào trong cốc cho các nhóm -Yêu cầu 1 HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67 +Yêu cầu HS quan sát kĩ nước vôi trong cốc rồi mới dụng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần -Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao -Yêu cầu HS trình bày kết qủa thảo luận các nhóm khác nhận xét , bổ sung . -Kết luận : Trong không khí và trong hơi thở chúng ta chứa khí các – bô – níc , khí khí các – bô – níc gặp nước vôi sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lo lững trong nước làm nước vơi vẩn đục . +Hỏi : Em còn biết hoạt động nào sinh ra khí các – bô – níc ? -Kết luận : Rất nhiều hoạt động con người đang ngày càng làm tăng năng lượng khí các – bô – níc làm mất cân bằng các thành phần không khí , ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người và , đông vật , thực vật . *Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế -GV tổ chức ho HS thảo luận : -Chia nhóm HS -Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ 4 , 5 trang 67 và thảo luận câu trả hỏi : Theo em trong không khí còn chứa những thành phần khác nào ? cho vd chứng tỏ điều đó -Gọi các nhóm trình bày -Nhận xét tuyên dương -Kết luận : Trong không khí còn chứa hơi nước , bụi nhiều loại vi khuẩn . Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt các chất độc hại trong không khí 4.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. Tuyên dương các nhóm , các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học.... -Dặn HS về nhà học bài mục Bạn cần SGK -Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra HKI -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát . -3 HS trả lời , HS cả lớp lắng nghe nhận xét. -Lắng nghe . -1 HS nhắc lại -Tiến hành thảo luận nhóm -Kiểm tra ĐDHT -Thực hiện yêu cầu . -HS trả lời . -Các nhóm làm thí nghiệm , thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp . -HS khác trình bày bổ sung . -Lắng nghe . -Tiến hành thảo luận nhóm -Chia nhóm và nhần đồ dùng làm thí nghiệm -1 HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67 -Thực hiện yêu cầu -Cử đại diện trình bày bổ sung . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung -Lắng nghe . -Sửa chữa trong phiếu -HS nối tiếp nhau trả lời -Lắng nghe . -Thảo luận nhóm -Quan sát minh hoạ và dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi . -Đại diện trình bày , HS nhóm khác nhận xét bổ sung Ngày tháng năm 200 Bài 33 - 34: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cố các kiến thức Tháp dinhdưỡng cân đối Tính chất của nước Tính chất thành phần không khí Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước , không khí và vận động mọi người cùng thực hiện . II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : HS chuẩn bị các tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí , trong sinh hoạt lao động sản xuất , vui chơi giải trí , bút màu , giấy vẽ . GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân + giấy A0 Các thẻ điểm 8 , 9 , 10 . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Th.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 5 phút 1.Ổn định: -Nhắc nhở tư thế ngồi học. -Kiểm tra dụng cụ học tập. -Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS trả lời các câu hỏi sau : +Em hãy mô tả hiện tượng và kết qủa của thí nghiệm 1 ? +Em hãy mô tả hiện tượng và kết qủa của thí nghiệm 2 +Không khí gồm những thành phần nào ? -GV nhận xét và cho điểm 3.Dạy và học bài mới a.Giới thiệu bài: GV : Bài học hôm nay sẽ củng cố lại cho các em những kiến thức cơ bản về vật chất để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b.Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất -GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân phát cho HS -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập -GV thu bài và chấm 1 số bài ở lớp -Nhận xét bài của HS . *Hoạt động 2 : Vai trò của nước , không khí trong đời sống sinh hoạt -GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm -Chia nhóm HS , yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình -Yêu cầu HS trình bày theo từng chủ đề : +Vai trò của nước +Vai trò của không khí +Xen kẽ nước và không khí -Yêu cầu, nhắc nhở HS trình bày khoa học , thảo luận về nội dung thuyết trình -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết qủa thảo luận . -Nhận xét đánh giá *Hoạt động 3: Cuộc thi : Tuyên truyền viên xuất sắc -GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi +Giới thiệu : Môi trường nước, không khí của chúng ta đang ngày càng bị tàn phá . Vậy các em hãy gởi thông điệp tớitất cả mọi người . Hãy bảo vệ môi trường nước và không khí . Lớp mình sẽ thi xem đôi bạn nào sẽ là người tuyên truyền viên xuất sắc né -GV yêu cầu HS vẽ tranh theo 2 đề tài . +Bảo vệ môi trường nước +Bảo vệ môi trường không khí -Gọi HS trình bày sản phẩm và thuyết minh -GV nhận xét ,cho sản phẩm đẹp , vẽ đúng chủ đề , ý tưởng sáng tạo hay 4.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. Tuyên dương các nhóm , các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học.... -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức để chuẩn bị làm bài kiểm tra -Chuẩn bị bài: Kiểm tra HK I -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát . -3 HS trả lời , HS cả lớp lắng nghe nhận xét. -Lắng nghe. -1 HS nhắc lại -HS hoàn thành phiếu học tập -Tiến hành thảo luận theo nhóm đại diện nhóm trình bày -Lắng nghe . -Lắng nghe -HS tiến hành vẽ -Thực hiện yêu cầu
Tài liệu đính kèm: