SÁNG Chào cờ
Tiết : 31
I. Mục tiêu
Tổng kết cơng tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 31.
II. Hoạt động chính
1. Nội dung:
- Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức.
- Chào cờ theo nghi thức Đội.
- Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân trong tuần.
- Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến.
2. Hình thức:
- Tập trung nghe nhận xét hoạt động tuần qua và phổ biến công tác mới.
Tuần 31. Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011. SÁNG Chào cờ Tiết : 31 Mục tiêu Tổng kết cơng tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 31. Hoạt động chính 1. Nội dung: - Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức. - Chào cờ theo nghi thức Đội. - Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân trong tuần. - Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến. 2. Hình thức: - Tập trung nghe nhận xét hoạt động tuần qua và phổ biến công tác mới. III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Phương tiện: - Âm thanh, trống Đội, cờ chi - liên đội, đội nghi lễ. - Sổ theo dõi thi đua, kết quả xếp loại thi đua tuần (tháng). - Nhận xét của TPT, BGH về hoạt động tuần qua. - Kế hoạch công tác tuần (tháng) của Liên đội và nhà trường tuần tới. - Bàn ghế cho giáo viên ngồi dự chào cờ, ghế ngồi của học sinh... 2. Tổ chức: - Sinh hoạt dưới cờ, toàn thể HS, GVCN, TPT, BGH tham gia. IV) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LĐT 1. Khởi động: - Tập hợp đội hình, ổn định tổ chức. - Mời thầy cô giáo ra lễ đài dự tiết chào cờ. - Giới thiệu nội dung tiết chào cờ: + Giới thiệu đại biểu: Gồm có các thầy cô trong BGH, TPT, GVCN và toàn thể các bạn HS tham dự. + Nội dung tiết chào cờ hôm nay gồm có: * Chào cờ theo nghi thức Đội. * Thông qua kết quả thi đua tuần qua. * Nhận xét, đánh giá HĐ tuần qua của LĐ và nhà trường. * Nghe phổ biến công tác mới của LĐ và nhà trường. TPT Sao đỏ TPT BGH 2. Các hoạt động: a. HĐ1: Tiến hành nghi lễ chào cờ: (Tiến hành theo Nghi thức Đội) b. HĐ2: Thông qua kết quả thi đua tuần qua. ( Có Sổ theo dõi thi đua của Liên đội ) c. HĐ3: Liên đội và nhà trường nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua và phổ biến công tác tuần đến. - Liên đội nhận xét, đánh giá, tuyên dương, phê bình. -Thay mặt BGH nhà trường nhận xét chung và phổ biến công tác tuần tới: + Tình hình hoạt động tuần qua: + Công tác tuần đến: Triển khai một số hoạt động lớn tuần tới cho các lớp + Tiếp tục ổn định tình hình thực hiện nội quy nhà trường, nội quy của lớp để giữ vững nền nếp chung. V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (5’) - TPT ( hiệu phó) nhận xét ý thức tham gia tiết chào cờ của các lớp: +Tuyên dương các lớp tham gia tốt: ....................................................... + Phê bình các lớp thiếu ý thức tổ chức kỷ luật trong tiết chào cờ:......................... _____________________________________________ LỚP 5 Môn: Khoa học ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: Ôn tập về : - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. II. Chuẩn bị: - Hình minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: 4. Phát triển bài : v Hoạt động 1: Làm bài tập Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và làm bài tập cá nhân. v Hoạt động 2: Trình bày kết quả Mời HS trình bày kết quả Nhận xét và kết luận 5. Củng cố - dặn dò: Nhận xét, đánh giá tiết học. Hát - HS làm bài tập - HS trình bày HDHS yếu làm bài tập (Trâm) Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________________ LỚP 4 ĐIẠ LÝ : BIỂN , ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO. I -.MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Nhận biết được vị trí của biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) :vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta : Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thac khoangssản : dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuơi trồng thủy sản. 2 - Giáo dục: Luôn có ý thức bảo vệ môi trường biển, ranh giới biển của nước ta. II - CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam. III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Thành phố Đà Nẵng Xác định vị trí của thành phố Đà Nẵng trên bản đồ Việt Nam. Giải thích vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch? GV nhận xét 3. Bài mới : (27’) A) GIỚI THIỆU BÀI BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO B) CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Vùng biển Việt Nam -GV yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam - GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta. * Chốt vấn đề : Nước ta có vùng biển rộng là một bộ phận của biển Đông: phía Bắc có vịnh Bắc Bộ, phía Nam có vịnh Thái Lan. Hoạt động 2: Đảo và Quần đảo - GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời câu hỏi. * Chốt vấn đề :Nước ta có nhiều đảo và quần đảo. Hoạt động 3: - Trình bày một số nét tiêu biểu của các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam . - Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? *GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. *GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. * Chốt vấn đề : Biển , đảo và quần đảo nước ta có nhiều tài nguyên quý cần được bảo vệ và khai thác hợp lý Hoạt động cá nhân - HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1: * Biển nước ta có có đặc điểm gì ? *Vai trò như thế nào đối với nước ta? - HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi. - HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. Hoạt động cả lớp -Quan sát và trả lời , dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi: +Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? + Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Hoạt động nhóm - Dựa vào tranh , ảnh và SGK thảo luận theo yêu cầu. - HS lên bảng chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo. 4. Củng cố : - Qua bài học em biết những gì? - GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK/151 5. Dặn d : ( - Nhận xét tiết học . + Về sưu tầm tranh ảnh và các tư liệu về biển, đảo và quần đảo nước ta. + Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản & hải sản ở vùng biển Việt Nam. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________________ Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 LỚP 5: Địa lí ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết - Nhận biết và nêu được vị trí địa lí của địa phương. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét + ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển bài: v Hoạt động 1: Vị trí , địa lí của địa phương YC HS thảo luận nhóm xác định vị trí của địa phương . Mời đại diện nhóm trình bày . Nhận xét , bổ sung và chốt lại ý chính Hoạt động 2 Một số đặc điểm của địa phương YC HS quan sát hình và thảo luận theo nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày. Nhận xét , bổ sung và chốt lại ý chính. 5. Củng cố - dặn dò: Nhận xét , đánh giá tiết học. + HS hát HS trả lời câu hỏi. HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét. HSthảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét. HDHSyếu thảo luận và trả lời Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________________ Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011 LỚP 4 KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu: Giúp HS : -Tình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy gì từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra môi trường hơi nước, khí ô -xi, chất khoáng khác -Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường bằng sơ đồ. II.Đồ dùng: -Hình trang 122 SGK. -Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết vào bảng phụ. -Giấy A 3. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.KTBC: Gọi HS lên trả lời câu hỏi: +Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ? +Hãy mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở thực vật ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: ? +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người? +Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì con người, động vật hay thực vật có thể sống được hay không ? *Giới thiệu bài: *Hoạt động1:Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì? -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết được. -GV gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh -Gọi HS trình bày. +Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống ? +Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường những gì ? +Quá trình trên được gọi là gì ? +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? GV giảng *Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường +Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào ? +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào ? -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật và giảng bài. *Hoạt động 3:Thực hành : vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật -Phát giấy cho từng nhóm:Yêu cầu Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. -Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày. -Nhận xét 3.Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 2 HS lên trả lời câu hỏi. -HS trả lời: +Là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. +Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì cả con người, động vật, thực vật đều không thể sống được. -Lắng nghe. -HS quan sát, trao đổi. -Lắng nghe. -HS trình bày, bổ sung. +Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường : các chất khoáng có trong đất, nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi. +Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi trường khí các-bô-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác. +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật. - HS nêu -Lắng nghe. -Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: +Quá trình trao đổi chất trong hô hấp ở thực vật diễn ra như sau: thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc. +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như sau : dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, hơi nước, các chất khoáng và thải ra khí ô-xi, hơi nước và chất khoáng khác. -Quan sát, lắng nghe. -HS hoạt động nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV. -Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. -Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. -HS nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________________ Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 LỚP 4 KHOA HỌC ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí và ánh sáng . -Hiểu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. II.Đồ dùng: -Tranh trang 124, 125 SGK. -Phiếu thảo luận nhóm. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở thực vật. -Nhận xét sơ đồ, cách trình bày và cho điểm HS. 2.Bài mới: +Thực vật cần gì để sống ? +Chúng ta đã làm thí nghiệm như thế nào để chứng minh được thực vật cần nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng để sống và phát triển bình thường ? Trong thí nghiệm mà các em vừa nêu, các cây chia làm 2 nhóm: +4 cây được dùng để làm thực nghiệm, mỗi cây ta cho thiếu từng yếu tố. +1 cây để làm đối chứng, đảm bảo được cung cấp tất cả các yếu tố cần cho cây sống. àGiới thiệu bài *Hoạt động 1:Mô tả thí nghiệm -Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân tích thí nghiệm theo nhóm 4. -Yêu cầu : quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm và trả lời câu hỏi: +Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào ? +Mỗi con chuột này chưa đuợc cung cấp điều kiện nào ? GV đi giúp đỡ từng nhóm. -Gọi HS trình bày yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng thành cột và ghi nhanh lên bảng. -Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã hoạt động tích cực, có kết quả đúng. +Các con chuột trên có những điều kiện sống nào giống nhau ? +Con chuột nào thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó? +Thí nghiệm các em vừa phân tích để chứng tỏ điều gì ? +Em hãy dự đoán xem, để sống thì động vật cần có những điều kiện nào ? +Trong các con chuột trên, con nào đã được cung cấp đủ các điều kiện đó ? -GV kết luận *Hoạt động 2: Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 HS. -Yêu cầu: Quan sát tiếp các con chuột và dự đoán xem các con chuột nào sẽ chết trước ? Vì sao ? GV đi giúp đỡ các nhóm. -Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm về 1 con chuột, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ thêm cột và ghi nhanh lên bảng. +Động vật sống và phát triển bình thường cần phải có những điều kiện nào ? -GV giảng 3.Củng cố -Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về những con vật khác nhau. -HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đồ. -HS trả lời: +Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí, các chất khoáng để sống. +Chúng ta đã tiến hành làm thí nghiệm trên 5 cây đậu- sgk -Lắng nghe. -HS thảo luận nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV. -HS quan sát 5 con chuột sau đó điền vào phiếu thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa. -Lắng nghe. +Cùng nuôi thời gian như nhau, trong một chiếc hộp giống nhau + HS nêu +Cần phải được cung cấp không khí, nước, ánh sáng, thức ăn. +Con chuột trong hộp số 3 -Lắng nghe. Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV. -Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. +Để động vật sống và phát triển bình thường cần phải có đủ: không khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng. - HS nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________________ LỚP 5 Khoa học MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết : - Khái niệm về môi trường - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương II. Chuẩn bị: - Hình trang 128, 129 SGK III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: 4. Phát triển bài : v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập trong SGK. Mời đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhận xét và bổ sung. v Hoạt động 2: Thảo luận YC HS thảo luận câu hỏi: Bạn đang sống ở đâu ? làng quê hay đô thị? Hãy nêu một số thành phần môi trường nơi bạn đang sống. Mời HS trả lời Nhận xét và bổ sung 5. Củng cố - dặn dò: Nhận xét, đánh giá tiết học. Hát HS thực hành theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày HS thảo luận HS trả lời HDHS yếu thảo luận Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________________
Tài liệu đính kèm: