Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 13

Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 13

 Tiết 3: Khoa học lớp 4.

 Nước bị ô nhiễm

I. Mục tiêu:

 Sau bài học HS biết:

 - Đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.

 Nước sạch trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.

 - Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.

 * GD: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức bảo vệ nguồn nước. Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 13 
 Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009
 Tiết 3: Khoa học lớp 4. 
 Nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học hs biết:
 - Đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
 Nước sạch trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
 - Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
 * GD: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức bảo vệ nguồn nước. Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Một chai nước ao hồ. Một chai nước sạch.
Hình 52, 53 trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
 ( 5’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
HĐ1: Quan sát trả lời.
 (13’)
MT: HS Phân biệt được nước trong và nước đục. 
- Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch.
HĐ2: Thảo luận làm bài.
 (15’)
MT: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm.
C. Củng cố – Dặn dò: 
 ( 5’).
? Nêu vai trò của nước đối với đời sống con người?
? Nêu vai trò của nước trong nông nghiệp?
- nhận xét và đánh giá
- GTb – ghi bảng
* Một số đặc điểm của nước trong tự nhiên.
Bước 1: Tổ chức- hướng dẫn
- GV HD HS làm thí nghiệm theo HD SGK
Bước 2: Thảo luận
- Cho HS thực hành thảo luận và làm thí nghiệm
- Theo dõi và giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
Bước 3: Trình bày
- Gọi HS đại diện lên trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Nhận xét, đánh giá kết luận.
* Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch:
Bước1: - Gv giao việc
- Chia nhóm và giao việc cho các nhóm
 Bước 2: Thảo luận
- YC HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. Thư kí ghi vào phiếu.
- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Bước 3: Trình bày:
- YC đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình trước lớp.
- Cho các nhóm nhận xét và bổ sung
- GV kết luận:
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm 
Nước sạch
1. Màu
Có màu, vẩn đục
Không màu trong suốt
2. Mùi
Có mùi hôi
Không mùi
3. Vị 
Không vị
4.Vi sinh vật 
Nhiều quá mức cho phép
Không có hoặc có các chát khoáng có lợi với tỉ lệ thích hợp
 - NX chung giờ học.
 - Gọi HS đọc bài học trong SGK.
- Dặn HS học bài. Chuẩn bị bài sau.
- nêu
- nghe
- nghe
- Q. sát – Nghe. 
- Theo dõi bổ xung.
- Nghe.
- Nghe.
- Thảo luận làm bài.
- Nhận xét bổ xung.
- Nghe.
- Nghe.
- Theo dõi đọc thầm.
- Nghe – Thực hiện.
 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
 Tiết 2: Khoa học lớp 5.
 	Nhôm
I. Mục tiêu: 
 Giúp hs có khả năng:
 - Nhận biết một số tính chất của nhôm.
 - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và trong đời sống.
 - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
 * HS khá nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm.
 * thái độ: GDHS có ý thức giữ gìn và bảo quản các đồ dùng bằng nhôm trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình trang 52, 53 sgk.
Một số đồ dùng được làm từ nhôm.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: ( 5’)
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: ( 2’)
2. Nội dung:
HĐ 1: Thảo luận. ( 8’)
MT: HS kể tên một số đồ dùng, dụng cụ máy móc được làm từ nhôm.
HĐ2: Quan sát thảo luận. ( 8’)
MT: HS quan sát và phát hiện ra tính chất của nhôm.
HĐ3: Làm việc cá nhân. ( 12’)
MT: Nêu được nguồn gốc và một số tính chất của nhôm. Biết cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm trong gia đình.
C. Củng cố - dặn dò. ( 5’).
? Hãy nêu đặc điểm của đồng?
? Kể tên một số đồ dùng được làm từ đồng?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu mục tiêu bài học – Ghi bảng.
* Kể tên các đồ dùng được làm từ nhôm.
 - Yêu cầu HS thảo luận và kể tên các đồ dùng làm từ nhôm.
 - Gọi các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ xung.
- Nhận xét kết luận:
Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp: Nồi, mâm,....làm vỏ của nhiều loại đồ hộp. Làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông: Tàu hỏa, ô tô, máy bay, tàu thủy.....
* So sánh phân biệt nhôm với một số kim loại khác.
- Chia nhóm yêu cầu HS quan sát các đồ vật được làm từ nhôm và làm bài.
 Nhóm 1: Hãy quan sát và mô tả:
+ Về màu sắc:
+ Về độ sáng:
 Nhóm 2: So sánh giữa nhôm và sắt, gang,thép:
+ Về độ cứng:
+ Về độ nặng:
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Kết luận: 
Màu sắc: Màu trắng bạc, có ánh kim. nhẹ, không cứng bằng sắt và đồng.
 * Nguồn gốc, tính chất của nhôm.
- Phát phiếu yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu:
Hoàn thành bảng sau:
Nhóm
Nguồn gốc
Có ở quặng nhôm.
Tính chất
- Trắng bạc có ánh kim có thể kéo thành sợi dát mỏng, nhẹ, dẫn nhiệt tốt.
- Không gỉ, tuy hiên một số a-xít có thể ăn mòn nhôm.
- Gọi một số HS nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét kết luận.
? Kể tên một số đồ dùng được làm từ nhôm ở gia đình em?
? Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm?
- Nhận xét kết luận:
Nhôm là kim loại. khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn. Thường xuyên đánh rửa đồ dùng sạch sẽ...
- Nhận xét giờ học.
- Gọi HS đọc bài học SGK.
- Dặn hs về học bài. nói với bố mẹ những điều đã học. Giữ gìn đồ dùng sạch sẽ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Thực hiện theo nhóm.
- Nghe.
- Quan sát thảo luận theo nhóm.
- Đại diện trả lời.
- Nghe.
- Làm bài vào phiếu
- Theo dõi nhận xét
- Nghe.
- Trả lời
- HS khá trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Theo dõi đọc thầm
- Ghi nhớ.
- Thực hiện.
Tiết 3: Địa lí lớp 4.
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
 - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người
dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
 - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở
đồng bằng Bắc Bộ:
 Nhà ở thường được xây chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao.... Trang
phục truyền thống của nam là quần trắng áo dài the đầu đội khăn xếp đen, nữ là váy
đen áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn dải lụa, đầu vấn tóc chít
khăn mỏ quạ.
 * HS khá nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng
nhà của người dân ĐBBB để tránh gió bão.
 *Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học có ý thức tôn trọng thành quả lao
động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II/ chuẩn bị:
	GV: - Tranh ảnh về nhà ở, trang phục lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
III/ Các hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A. Kiểm tra: (5´)
? Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp nên?
? Trình bày đặc điểm, địa hình và sông ngòi ĐBBB?
- Nhận xét ghi điểm.
 - Nghe.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. 2´ Nội dung bài:
HĐ1: Quan sát trả lời. ( 14´)
HĐ2: Thảo luận trả lời.( 15´)
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
* Chủ nhân của đồng bằng.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời:
? Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?
 ? Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và trả lời:
? Làng của người Kinh ĐBBB có đặc điểm gì?
? Nhà người Kinh được làm bằng vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? 
? Vì sao ở ĐBBB lại phải làm nhà chắc chắn?
- Nhận xét kết luận:
* Trang phục và lễ hội. 
- Treo bản đồ cho HS quan sát ĐBBB.
- Hình dạng hình tam giác, đỉnh ở Việt trì, đáy là đường bờ biển.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trả lời:
? ĐBBB do phù sa những sông nào bồi đắp nên?
? ĐBBB có diện tích bao nhiêu km2 ? 
? Là đồng bằng có DT lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? 
? Địa hình của ĐBBB có đặc điểm gì?
? Chỉ vị trí và nêu đặc điểm của ĐBBB?
* Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
- Hướng dẫn HS quan sát và chỉ trên bản đồ địa lý TNVN một số con sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Yêu cầu HS trả lời:
? Nhận xét về mạng lưới sông ở ĐBBB?
? Vì sao sông có tên gọi là sông Hồng?
- Chỉ sông Hồng và sông Thái Bình trên bản đồ và giới thiệu về hai con sông này.
? Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, ao, hồ thường ntn?
? Vào mùa mưa nước mực nước trên các con sông ở đây ntn?
? Hiện tượng lũ ở ĐBBB khi chưa có đê?
? Người dân ở ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì?
? Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì?
? Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
* Tác dụng của đê: ngăn lũ lụt, cung cấp nước tưới cho đồng ruộng.
* ảnh hưởng của việc đắp đê ...
- HS chỉ bản đồ và mô tả về ĐBBB. VD: Mùa hạ mưa nhiều -> nước sông dâng lên rất nhanh -> gây lũ lụt -> đắp đê ngăn lũ.
+ Hướng dẫn cả lớp nhận xét bổ xung.
+ Nhận xét – Kết luận.
- Nghe.
- Thực hiện. 
- Trả lời.
- HS khá thực hiện.
- Thực hiện.
- Trả lời.
- HS khá trả lời.
- Nghe.
- Nhận xét.
- Nghe.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
5´
+ Củng cố nội dung bài.
+ Gọi 3 học sinh đọc bài học.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Theo dõi đọc thầm
- Nghe, ghi nhớ.
 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Tiết 2: Khoa học 5.
	Đá vôi
I. Mục tiêu:
 Sau bài học hs biết : 
 - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
 - Quan sát nhận biết đá vôi.
 * Thái độ: GD hs biết yêu quý ,giữ gìn vệ sinh những danh lam thắng cảch của nước ta 
 II. Đồ dùng dạy học: : 
	- Thông tin và hình sgk, một vài mẫu đá vôi, giấm chua hoặc a xít
III. Các hoạt động dạy học :
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC. (3’)
B. Bài mới :
1.GT Bài.(2’)
2. Nội dung:
 HĐ1: Làm việc theo nhóm. (12’)
 MT: hs kể được tên...của đá vôi. 
 HĐ2: Quan sát thảo luận. (13’)
 MT: hs biết làm thí nghiệm ...của đá vôi. 
C. Củng cố - dặn dò. (5’)
- Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước .
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu nôi dung bài, ghi bảng .
* Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được .
- Yc các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi vào giấy khổ to .
- Quan sát giúp đỡ các nhóm .
- Gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm .các nhóm khác bổ xung.
- Nhận xét kết luận: 
Nước ta có nhiều vùng có núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như: hương Tích hà Tây..... Có nhiều loại đá vôi dùng vào các việc khác nhau như lát đường, xây nhà....
* Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình .
- Yc hs làm việc theo nhóm .Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành ... lời các câu hỏi sau: 
+ Nhà Tống xâm lược nước ta nhằm mục đích gì?
+ Ai là người được triều đình giao việc chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống?
+ Ông đã đưa ra chủ trương gì?
+ Chủ trương của ông nhằm mục đích gì?
- NX giảng và chốt ý đúng: 
Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.
* Diễn biến trận chiến trên sông Như Nguyệt:
- Bước 1: HD HS xem lược đồ và một số quy định trên lược đồ.
- Bước 2: Chia nhóm (2 nhóm), giao nhiệm vụ: YC các nhóm đọc phần từ ( Trở về nước đến tìm đường tháo chạy), quan sát lược đồ sgk thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Sau khi trở về nước, Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
+ Ai là người chỉ huy quân Tống, lực lượng của chúng ra sao?
+ Trận chiến giữa quân ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân ta và quân giặc trong trận chiến.
* Bước 3: - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận
Lần lượt từng nhóm.
- NX, tuyên dương và kết luận:
* Kết quả và nguyên nhân thắng lợi: 
- GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ .
- Gọi HS khá, giỏi nhắc lại.
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc phần còn lại và trả lời câu hỏi sau:
+ Kết quả cuộc kháng chiến ra sao?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ? (Ta thắng là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài.)
- NX, kết luận và giảng qua ND bài thơ của Lý Thường Kiệt.
- Nhận xét chung tiết học
- Cho HS đọc phần ghi nhớ của bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu
- Nghe
- Nghe
- Đọc bài
- Trả lời
- Nghe
- Quan sát và ghi nhớ.
- Nghe, nêu NV
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nghe, quan sát
- Nghe, quan sát
- Nhắc lại
- Nghe
- Đọc 
- Trả lời
- Nghe
- Nghe
- Đọc
Tiết 3 : Thực hành khoa học 5.
 Đá vôi
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
 - Quan sát nhận biết đá vôi.
 * Thái độ: GD hs biết yêu quý ,giữ gìn vệ sinh những danh lam thắng cảch của nước ta 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu:
 - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn thảo luận.
 - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 * Nhóm 1: Học sinh yếu:
 - Hướng dẫn học sinh thaỏ luận và trả lời câu hỏi:
 + Kể tên một số địa danh có núi đá vôi nổi tiếng ở nước ta?
 * Nhóm 2: Học sinh trung bình.
 - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
 + Đá vôi được dùng vào những công việc gì? 
 * Nhóm 3: Học sinh khá:
 - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
 + Hãy nêu đặc điểm của đá vôi?
 3. Thực hành làm bài tập.
 - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
Nhóm 1: Bài 1, 2. Nhóm 2: Bài 1,2,4. Nhóm 3: bài 1,2,3,4 .
 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học . Dặn học sinh thực hành làm thí nghiệm tại nhà.
 Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
 Tiết 2: Khoa học lớp 4.
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I/ Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS:
 - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước :
 + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,...
 + Sự dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu .
 + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,..
 + Vỡ đường dẫn ống dầu,...
 - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người: Lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sự dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
 - GD học sinh có ý thức bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. con người.
II. Đồ dùng học:
- Các hình trong SGK. 
III. Các HĐ dạy-học:
ND &TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
(1 - 3’) 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Các HĐ
HĐ1: quan sát trả lời.
 10 - 15’
MT: Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ kênh, rạch ..bị ô nhiễm.
HĐ2: Thảo luận trả lời.
 10 - 15’
Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với SK của con người.
C. Củng cố – dặn dò:(1- 3’)
? Thế nào là nguồn nước bịi ô nhiễm?
? Thế nào là nguồn nước sạch?
- Nhận xét
- GT bài ghi đầu bài lên bảng
* Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm nuớc bị ô nhiễm.
- Sưu tầm các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở địa phương.
Bước 1: Tổ chức- hướng dẫn
- Q/sát các hình. Gv gợi ý 1-2 câu hỏi
Bước 2: Thảo luận
+ Hình nào cho biết sông, hồ.. bị ô nhiễm, bẩn, nguyên nhân?...
Bước 3:Trình bày trứơc lớp.
- Nhận xét kết luận:
+H1,4: Nước sông, hồ.
+H2: Nứơc máy.
+ H3: Nước biển.
+ H7,8: Nước mưa.
+ H5,6,8: Nứơc ngầm.
? Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước? -xả rác thải, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước..sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của các nhà máy... khói bụi làm ô nhiễm nước mưa. Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu...
 * tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
Bước1: - Chia nhóm giao việc
Bước 2: - các nhóm báo cáo
? Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm. Nước bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sống, phát triển và truyền bệnh như tả, lị, thương hàn, bại liệt...
Có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
- GV kết luận: (SGK)
- HDHS liên hệ tai địa phương.
- Nhận xét – Kết luận.
- Gọi HS đọc bài học.
- Nhận xét về tiết học.
- Ông lại bài. Chuẩn bị bài 27.
- Trảlời
- Nghe
- Nghe
- Thảo luận
- Trình bày
- Thảo luận
- Báo cáo
- Nghe.
- Tự liên hệ.
- Nghe.
- Theo dõi đọc thầm
- Nghe
Tiết 3: Lịch sử lớp 5.
“Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS nêu được:
 - Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:
 + Cách mạng tháng tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
 + Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
 + Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong cả nước.
 * Thái độ: GD hs thấy được tinh thần kháng chiến của toàn dân tộc ta từ đó có ý
thức tôn trọng lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học :
Hình sgk. 
- phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy học:
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1.GT bài.(2’)
2. Nội dung: HĐ1: Thảo luận trả lời.
(10’)
 HĐ2: Thảo luận trả lời. (10’)
 HĐ3 : Quan sát trả lời. (12’)
 C. Củng cố - dặn dò. (3’)
- Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước .
- Giới thiệu – Ghi bài.
* Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta. 
- Yc hs làm việc cá nhân đọc sgk và trả lời câu hỏi .
+ Sau Cm tháng 8 thành công thực dân Pháp đã có hành động gì?
+ Trước hoàn cảnh đó Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã phải làm gì?
- Nhận xét kết luận.
* Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Gv lần lượt nêu câu hỏi tìm hiểu cho hs :
+Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động phong trào toàn quốc kháng chiến khi nào?
+ Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì sảy ra?
- Yc hs đọc thành tiếng lời kêu gọi của Bác trước lớp .
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CT Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Câu nào trong lời kêu goị thể hiện điều đó rõ nhất ?
* Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
Yc hs làm việc theo nhóm cùng đọc sgk và quan sát hình minh hoạ để :
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Hà Nội, Huế , Đà Nẵng?
+ ở các địa phương , nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?
+ Hình minh hoạ chụp cảch gì? - - Cảnh này thể hiện điều gì?
- Gv kết luận 
- Gọi hs nêu cảm nghĩ của mình .
- Nhận xét khen ngợi.
- Nhận xét tiết học.
- Gọi HS đọc bài học.
- Dặn hs về học bài , chuẩn bị bài sau.
- 3 hs trả lời trước lớp .
- Hs đọc sgk tìm câu trả lời cho các câu hỏi
- Cả lớp đọc thầm sgk
- Hs lần lượt trả lời câu hỏi của gv
- Lớp theo dõi.
- Hs làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 hs lần lượt thuật lại. 
- Nêu.
- Nghe.
- Theo dõi đọc thầm.
- Nghe, thực hiện.
 Chiều thứ năm 12/ 11/ 2009
Tiết 2 : Thực hành khoa học 4.
 ( Dạy bù)
 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
 Tiết 3: Địa lí lớp 5.
Công nghiệp ( tiếp theo )
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
 - Tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
 + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng ven biển.
 + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở đông bằng ven biển.
 + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
 - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
 - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ.
 * HS khá biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố HCM. Giải thích vì sao trung tâm công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đông bằng ven biển: Vì do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.
 * Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hương đất nước , thích học hỏi tìm tòi về địa lý của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ kinh tế Việt Nam.
 - Các sơ đồ hình 4 ( 95 )
 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC.(3’)
B. Bài mới :
1. GT Bài.(2’)
2. Nội dung:
HĐ1: Thảo luận trả lời. (15’)
HĐ2: quan sát trả lời.(13’)
C. Củng cố - dặn dò (3’)
- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi:
? Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và các sản phẩm của các ngành đó?
? Nêu đặc điểm của nghề thủ công nước ta?
- Nhận xét ghi điểm 
- Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* sự phân bố của một số ngành công nghiệp
- Gọi hs trả lời câu hỏi ở mục 3 sgk
- Gọi hs trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp .
- Nhận xét bổ xung .
- Nhận xét nêu kết luận:
Những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện: Thái Nguyên, Việt Trì, Biên Hoà, Phú Mĩ....
* Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
- Yc hs đọc sgk và quan sát hình 4 và nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
- Gọi hs chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta .
- Nhận xét kết luận.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau
- 2 hs lên bảng trả lời
- Nghe.
- Hs trả lời các câu hỏi ở mục 3 sgk .
- Một số hs nêu ý kiến .
- Nghe.
- Hs làm bài cá nhân .
- 1 số hs trình bày .
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docK,S,D Tuan 13.doc