Tiết 3: Khoa học lớp 4.
Không khí bị ô nhiễm
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
Khói, khí độc, các loại bụi và vi khuẩn.
* Thái độ: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức giữ bầu không khí trong lành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình 78, 79 trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 20: Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009. Tiết 3: Khoa học lớp 4. Không khí bị ô nhiễm I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khói, khí độc, các loại bụi và vi khuẩn. * Thái độ: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức giữ bầu không khí trong lành. II. Đồ dùng dạy học: Hình 78, 79 trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Quan sát trả lời. (12’) MT: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm). HĐ2: Thảo luận. (13’) MT: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. C. Củng cố -dặn dò: (3’) - Gọi HS nêu nội dung bài học trước - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng *Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch: Cách tiến hành: - GV nêu nhiệm vụ: Cho các em QS các hình T78, 79 và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? - Gọi một số HS trình bày kq làm việc theo cặp. - NX – bổ sung Kết luận: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người. Không khí bẩn là không khí có chứa một trong các....và các sinh vật khác. * Nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm theo câu hỏi gợi ý: + Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyện nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? - Cho HS báo cáo kết quả, nhận xét bổ xung. Kết luận: NN làm không khí bị ô nhiễm: + Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra.. + Do khí độc: Sự lên men thối của các sinh vật... - Nhắc lại nội dung bài. - Gọi HS đọc nội dung trong SGK. - Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu - NX – bổ sung - Nghe - QS – chỉ và nêu - Báo cáo kq - NX – bổ sung - Nghe. - Thảo luận câu hỏi. - Các nhóm thực hiện - Nghe. - Nghe - Đọc thầm - Nghe, thực hiện. Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009. Tiết 2: Khoa học lớp 5. Sự biến đổi hoá học ( tiếp theo). I. Mục tiêu: Giúp hs có khả năng: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học sảy ra do dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng. * thái độ: GDHS yêu thích môn học, có ý thức tìm tòi và khám phá kiến thức. II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình trang 80, 81 sgk. Một số đồ dùng để làm thí nghiệm. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(5’) B. Bài mới: 1.GT bài: (2’) HĐ1: Làm việc theo nhóm:( 8’) MT: hs biết làm thí nghiệm để nhận biết sự biến đổi từ chất này sang chất khác . Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học. HĐ2: Thảo luận: (6) MT: Hs phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học . HĐ3: Trò chơi “ CM vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học’’(8’) MT: hs thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học . HĐ4: Thực hành sử lí thông tin sgk:(6’) MT: Hs nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học C. Củng cố - dặn dò:(5’) - Gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. - Nhận xét ghi điểm. - GT, ghi tên bài. * Thí nghiệm - Y/c nhóm trưởng điều khiển nhóm làm thí nghiệm và thảo luận theo nội dung trong sgk và ghi vào phiếu học tập . Phiếu học tập thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng - Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả yc cả lớp trả lời: + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ? - Gv kết luận: (SGK) * Phân biệt giữa biến đổi hoá học và biến đổi lí học. - Yc nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát tranh sgk và thảo luận theo các câu hỏi + Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học ? Tại sao bạn kết luận như vậy? + Trường hợp nào là sự biến đổi lí học ? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Mời đại diện nhóm trả lời - Nhận xét kết luận: (SGK) - Yc nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi trò chơi trong sgk - Mời từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm - Nhận xét kết luận - Yc các nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thông tin sgk và vẽ để trả lời câu hỏi của bài tập - Nhận xét kết luận . - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về học bài - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - Nghe. - Nghe. - Thực hiện. - Đại diện nhóm trả lời - Nghe. - Thực hiện. - Theo dõi NX. - Nghe. - Nhóm trưởng điều khiển chơi - Các nhóm giới thiệu. - Nghe. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc và trả lời - Nghe. - Nghe. - Nghe, thực hiện. Tiết 3: Địa lí lớp 4. Đồng bằng Nam Bộ I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên Bản đồ lược đồ. - Quan sát hình tìm và chỉ nêu tên một số con sông lớn của đồng bằng Nam Bộ. * HS khá giải thích: tên sông Cửu Long. Không đắp đê để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng. *Thái độ: Giáo dục Học sinh có ý thức tìm hiểu về vùng quê Việt Nam, có ý thức giữ gìn thành quả lao động. II/ chuẩn bị: Các hình trong SGK. Bản đồ. III/ Các hoạt động dạy - học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Làm việc cả lớp:(10’) Mục tiêu: HS biết vị trí đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ. HĐ 2: Làm việc cá nhân.(10’) MT: Biết hệ thống sông ngồi, kênh rạch chằng chịt ở đồng bằng Nam Bộ. - HĐ3: Làm việc theo nhóm.(8’) C. Củng cố – dặn dò:(3’) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước. - Nhận xét ghi điểm. - GTB – Ghi bảng * Đồng bằng lớn nhất nước ta: - Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, TLCH : ? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp lên? ? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (DT, địa hình, đất đai)? - GV treo bản đồ TNVN (lược đồ). Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý TNVN vị trí của đồng bằng Nam Bộ. - NX kết luận. * Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt: - Đặc điểm của sông mê công. B1: Quan sát hình trong SGK và TLCH của mục 2. ? NX về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ? (Nhiều hay ít sông) B2: HS trình bày kết quả. - GV treo lược đồ + Chỉ vị trí các con sông trên bản đồ TNVN (lược đồ)? + Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao nước ta sông lại có tên là Cửu Long? B1: Chia nhóm và cho HS hoạt động theo nhóm với các câu hỏi gợi ý: - Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi: ? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì? ? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì? ? So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và ĐBNB về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai B2: Trình bày kết quả. - Cho đại diện nhóm trình bày kết quả ? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông? - NX – chốt nội dung: Nhờ có biển hồ ở Căm-pu-chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà. ... thêm phù sa. - Nhận xét chung tiết học. - Gọi HS đọc bài học trong SGK. - chuẩn bị cho tiết sau. - 2 HS trả lời. - Nghe - Thảo luận và TLCH - NX – bổ sung - 1- 2 HS chỉ bản đồ - Nghe. - QS - TLCH - NX – bổ sung - 1 HS chỉ - HS khá trả lời. - Thảo luận và TL - Đại diện báo cáo - NX – bổ sung - HS khá trả lời. - Nghe - Nghe. - Theo dõi đọc thầm. Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009 Tiết 2: Khoa học 5. Năng lượng I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết : - Mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. * Thái độ: GD hs yêu thích môn học tự giác tìm tòi và khám phá kiến thức. II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình sgk. Một số đồ dùng để làm thí nghiệm. III. Các hoạt động dạy học : ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GT bài: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1 Làm việc theo nhóm: (16’) MT: hs nêu được ví dụ hoặc làm TN đơn giản về : Các vật có biến đổi vị trí , hình dạng , nhiệt độ ...nhờ được cung cấp năng lượng. HĐ2: Quan sát-Thảo luận:( 12’) MT: HS nêu được một số ví dụ về hđ của con người , động vật, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hđ đó. C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. - Nhận xét ghi điểm. - GT, ghi tên bài: * thí nghiệm: - Y/c hs làm việc theo nhóm. - Gọi HS nêu: . Hiện tượng quan sát được . Vật biến đổi như thế nào . Nhờ đâu vật có biến đổi đó - Đại diện từng nhóm trình bày - Nhận xét kết luận. (....Muốn làm cho mọi vật xung quanh biến đổi thì cần có năng lượng). - Yc hs làm việc theo cặp : - Đọc mục bạn cần biết, quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ về hđ của con người , động vật , phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hđ đó . - Mời đại diện báo cáo kết quả. Cho hs tìm và trình bày thêm các ví dụ khác. - Nhận xét kết luận - Nhận xét giờ học. - Gọi HS đọc bài học trong SGK. - Dặn hs về học bài . - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - Nghe. - Thực hiện. - Theo dõi NX. - Nghe. - Các cặp quan sát thảo luận. - theo dõi NX. - Tìm và nêu. - Nghe. - Nghe. - Theo dõi đọc thầm. Chiều thứ tư 30 / 12 / 2009. Tiết 2: Lịch sử lớp4 Chiến thăng Chi Lăng I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn(Chi Lăng): + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ, XDLL khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh. Chi Lăng là trận QĐ khởi nghĩa Lam Sơn. + Diễn biến: Quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến Chi Lăng bị quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết chết, giặc rút chạy. + ý nghĩa: Đập tanmưu đồ cứu viện quân Đông Quan của quân Minh.... - Nắm được việc nhà hậu Lê thành lập.... * HS khá hiểu vì sao ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch, mưu kế của ta trong trận Chi Lăng. * Thái độ: HS thấy được lòng yêu nước và ý chí quyết tâm chông giặc của quân và dân ta. II. chuẩn bị: Tranh ảnh SGK. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Thảo luận trả lời. (8’) HĐ2: Làm việc theo cặp. (6’) HĐ3: Làm việc theo nhóm. (8’) HĐ4: Làm việc cá nhân. (6’) C. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Gọi HS lên bảng trả lời về nội dung câu hỏi bài trước ... ua trận ra sao? (Quân bộ bị quân ta mai phục 2 bên sườn núi và lòng khe nhất tề đứng lên tấn công...) ? Bộ binh của nhà Minh bị thua trận NTN? (Hàng vạn quân Minh bị chết, số còn lại rút chạy.) ? Lê Lợi dùng kế gì để đánh giặc? (Nhử giặc vào nơi hiểm yếu...) + Thuật lại diễn biến của trận Chi Lăng? * Kết quả: - Yêu cầu HS trả lời: ? Trong trận Chi lăng, nghĩa quân Lam Sơn thể hiện sự thông minh NTN? ? Kết quả của trận Chi Lăng? ?Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh NTN? ? Nêu kết quả của trận Chi Lăng Kết quả: Liễu Thăng bị giết, hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy về nước. * Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ của bài. - NX chung tiết học – Liên hệ - Chuẩn bị bài sau: - 2 HS trả lời. - Nghe - Lớp theo dõi. - trình bày - NX – bổ sung - Nghe. - đD báo cáo. - NX bổ sung - HS khá trả lời - Nhận phiếu - thảo luận. - ĐD báo cáo - NX – bổ sung - Thực hiện. NX - TLCH - NX – bổ sung - 2 – 3 HS đọc - Nghe Tiết 3 : Thực hành khoa học 5. Năng lượng I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết : - Mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. * Thái độ: GD hs yêu thích môn học tự giác tìm tòi và khám phá kiến thức. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn thảo luận. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. * Nhóm 1: Học sinh yếu: - Hướng dẫn học sinh thaỏ luận và trả lời câu hỏi: + Muốn biến đổi mọi vật cần có gì? * Nhóm 2: Học sinh trung bình. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, máy móc? + Các HĐ đó diễn ra là nhờ có gì? * Nhóm 3: Học sinh khá: - Yêu cầu học sinh Quan sát, đọc thông tin và trả lời câu hỏi: + Chỉ ra các nguồn năng lượng cung cấp cho người, động vật, máy móc? + Nêu ví dụ về ccá biến đổi về nguồn năng lượng? 3. Thực hành làm bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. Nhóm 1: Bài 1 . Nhóm 2: Bài 1, 2. Nhóm 3: bài 1, 2. 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài. IV. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . Dặn học sinh học bài ở nhà. Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009 Tiết 2: Khoa học lớp 4. Bảo vệ bầu không khí trong sạch I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom sử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây... * Thái độ : Học sinh yêu thích thiên nhiên, giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ và giữ gìn bầu không khí trong sạch. II. Đồ dùng dạy học: - Hình 80, 81 SGK. III/ Hoạt động dạy - học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC : (3’) B. Bài mới : 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Quan sát trả lời: (12’) MT: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. HĐ2: Làm việc theo nhóm: (15’) MT: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch. C. Củng cố – dặn dò: (3’) + Không khí như thế nào được coi là bị ô nhiễm? - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng * Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: Bước 1: - Cho HS quan sát các hình (T80, 81) SGK ? Chỉ vào từng hình và nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. Bước 2: Gọi HS lên trình bày - GV chữa bài: + Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: H 1, 2, 3, 5, 6, 7 + Những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: H 4 - Cho HS liên hệ bản thân, gia đình và nhân dân địa phương đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch KL: Chống ô nhiễm không khí bằng cách: Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. Giảm lượng ... Bảo vệ rừng ... trong lành. * Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch: Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS thảo luận và xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch Bước 2: Trình bày - Cho đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét và bổ sung cho bản cam kết của các nhóm. VD: Không vứt rác thải, xác động vật chết bừa bãi. Bảo vệ rừng, trồng nhiều cây xanh. ............................................................ - Nhận xét tiết học - Cho HS đọc bài học trong SGK. - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm. - 2 HS trả lời. - NX – bổ sung - nghe - QS - TL – chỉ và nêu - Trình bày – NX – bổ sung - Đại diện trình bày - NX – bổ sung - Nghe. - Thực hiện theo nhóm - Đại diện trình bày - NX và bổ sung - Nghe. - 2 – 3 HS đọc - Nghe, thực hiện. Tiết 3: Lịch sử lớp 5. Ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học học biết: - Sau CMT8 nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ giặc: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + Ngày 12 – 9 – 1946 toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 + Chiến dịch biên giới thu - đông 1950. + Chiến dịch ĐBP. * Thái độ: Biết tinh thần chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong các cuộc chiến đấu bảo vệ nền độc lập của tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ. - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GT bài. (2’) 2. Các HĐ: * HĐ1: Làm việc theo nhóm (16’) *HĐ2:Làm việc cả lớp (16’) C. Củng cố - dặn dò. (5’) - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học. * Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp. - Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm , yc mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong sgk - Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Nhận xét kết luận: - Sau CMT8 tình thế nước ta “ngàn cân treo sợi tóc”. ta phải đương đầu với 3 loại giặc: “giặc dốt”, “giặc đói”, “giặc ngoại xâm”. - Bắt đầu năm 1945, kết thúc năm 1954. - Khẳng định tinh thần và ý chí quyết tâm chống giặc xâm lược của nhân dân ta. - 1946 toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. 1947 chiến dịch Việt Bắc. 1950 chiến dịch biên giới. 1954 chiến thắng ĐBP. * Trò chơi: - Tổ chức cho hs thực hiện trò chơi theo chủ đề “ tìm địa chỉ đỏ’’ - Dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu yc hs dựa vào kiến thức kể lại sự kiện , nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó. VD: Cứ điểm Đông Khê Biên giới thu đông 1950.... - Nhận xét tổng kết hoạt động - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời trước lớp - Nghe. - Nghe. - Nhận nhóm làm bài. - Lớp theo dói bổ xung. - Nghe. - Suy nghĩ trả lời . - Nghe. - Nghe. - Nghe, thực hiện. Chiều thứ năm 31/ 12/ 2009 Tiết 2 : Thực hành khoa học 4. Bảo vệ bầu không khí trong sạch I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom sử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây... * Thái độ : Học sinh yêu thích thiên nhiên, giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ và giữ gìn bầu không khí trong sạch. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn thảo luận. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. * Nhóm 1: Học sinh yếu: - Nêu các việc nên làm để bảo vệ bầu không khí? * Nhóm 2: Học sinh trung bình. - Nêu những việc không nên làm để bảo vệ bầu khộg khí? - Em đã làm gì để góp phần bảo vệ không khí? * Nhóm 3: Học sinh khá: - Nêu những tác hại của không khí không trong lành? - Liên hệ tại địa phương? 3. Thực hành làm bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. Nhóm 1: Làm bài 1 ý a. Nhóm 2: Làm bài 1 ý a, b. Nhóm 3: Làm bài 1, 2. 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài. IV. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . Thứ sáu ngày 01 tháng 1 năm 2010 Tiết 3: Địa lí lớp 5. Châu á ( tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Một số đặc điểm về dân cư châu á: + Có số dân đông nhất. + Phần lớn dân cư châu á là người da vàng - Nêu một số đặc điểm về HĐ sản xuất của cư dân châu á: + Chủ yếu là dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển. - Nêu đặc điểm khu vực Đông Nam á: + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm. Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. * HS khá nêu được vì sao dân cư châu á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ. Chỉ được vị trí khu vực Đông Nam á trên lược đồ. * Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học có ý thức tìm tòi khám phá kiến thức về dân cư và kinh tế của các nước châu á. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các tranh ảnh về dân cư. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC. (5’) B. Bài mới: 1. GTBài. (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Làm việc cả lớp: (10’) * HĐ2: làm việc cả lớp sau đó theo nhóm nhỏ. (8’) *HĐ3. làm việc cả lớp. (10’) C. Củng cố -dặn dò. (5’) - Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - GT tên bài ghi bảng. * Dân cư Châu á: - Yc hs làm việc với bảng số liệu trong sgk. - Hd hs đọc đoạn văn ở mục 3 , đưa ra nhận xét . - Bổ sung thêm về lý do có sự khác nhau về màu da đó. - Tại sao châu á tập trung dân cư đông đúc? - Nhận xét kết luận: Châu á có số dân đông nhất thế giới, phần lớn người dân châu á là người da vàng tập trung đông đúc ở đồng bằng châu thổ. * HĐ kinh tế: - Yc hs quan sát h5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu á - Cho hs lần lượt nêu tên các ngành sản xuất . - Bổ sung cho hs biết thêm một số hoạt đông khác . Kết luận: Người dân châu á phần lớn làm nông nghiệp.....một số nước khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô... * Khu vực đông nam á: - Cho hs quan sát h3 bài 17 và h5 bài 18 để xác định lại vị trí địa lí khu vực Đông Nam á, đọc tên 11 quốc gia khu vực Đông Nam á - Yc hs quan sát h3 để nhận xét địa hình - Yc hs liên hệ với hoạt động sản xuất - Kết luận: Khu vực ĐNA có khí hậu gió mùa nóng ẩm.... - Nhắc lại nội dung bài. - Gọi HS đọc bài học trong SGK. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. - 2 hs trả lời. - Nghe. - Thực hiện. - HS khá trả lời. - Nghe. - Thực hiện. - Lớp theo dõi. - Nghe. - cả lớp quan sát. đọc tên - Đại diện hs phát biểu - Nghe. - Nghe. - Lớp theo dõi. - Nghe. - Nghe, thực hiện.
Tài liệu đính kèm: