Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 26

Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 26

 Tiết 3: Khoa học lớp 4.

Nóng lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo)

I. Mục tiêu:

 Sau bài học HS biết:

 - Nhận biết chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

 - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi

 * Thái độ: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức tự tìm hiểu những điều trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

- Nước nóng, dụng cụ làm thí nghiệm.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 956Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 26: 
 Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2010.
 Tiết 3: Khoa học lớp 4. 
Nóng lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học hs biết:
 - Nhận biết chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 
 - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi
 * Thái độ: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức tự tìm hiểu những điều trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Nước nóng, dụng cụ làm thí nghiệm.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: T Nghiệm (12’)
MT: Hs biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
HĐ2: Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên: (15’) 
MT: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 
D. Củng cố - dặn dò: ( 2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
* Sự truyền nhiệt
 Cách tiến hành:
- Tổ chức hs dự đoán thí nghiệm: Cả lớp dự đoán, ghi vào nháp.
- Tổ chức hs làm thí nghiệm: Hs làm thí nghiệm( sgk/102) theo N4.
- So sánh kết quả thí nghiệm và dự 
đoán:
- Lần lượt các nhóm trình bày:
Sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu bằng nhau.
- Lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi và cho biết sự nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không?
VD: Đun nước, nước nóng lên, đổ nước nóng vào ca thuỷ tinh, ca nóng lên,...
- Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt?
- Gv nx, chốt ý đúng:
* Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
 Cách tiến hành:
- Tổ chứa hs làm thí nghiệm sgk/103:
- 1 nhóm Hs làm thí nghiệm: Lớp quan sát:
- N4 trao đổi kết quả ghi lại vào nháp.
- Lần lượt hs trình bày kết quả thí nghiệm :
- Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm thấy cột chất lỏng dâng lên.
+ Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
- KL: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao.
+ Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
- Kết luận: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Nhắc lại bài.
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Nx tiết học. 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Thảo luận theo nhóm 4
- Báo cáo kq
- NX – bổ sung
- Trả lời.
- Thực hiện
- Thảo luận
- Trình bày
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- Trả lời.
- Nghe.
- Lớp theo dõi.
- Nghe
- Nghe, thực hiện.
 Thứ ba ngày 02 tháng 3 năm 2010.
 Tiết 2: Khoa học lớp 5.
 	Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu: 
 Giúp hs có khả năng:
 - Nhận biết hoa là cơ quan sing sản của thực vật có hoa.
 - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ và một số hoa thật
 * thái độ: GDHS yêu thích môn học, có ý thức tìm tòi và khám phá kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về hoa.
- Hoa thật.
III. Các hoạt động dạy học:
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới:
1. GT bài: (2’)
2. Các HĐ:
 HĐ1: Quan sát
*MT: HS phân biệt được nhị và nhuỵ ; hoa đực và hoa cái..
10’)
HĐ2: Thực hành với vật thật:(10’)
 *MT: HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
HĐ3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính
 :(8’)
MT: HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
C. Củng cố - dặn dò: (5’) 
- Gọi hS trả lời nội dung bài trước.
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng:
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu:
+ Hãy chỉ vào nhị hay nhuỵ của hoa râm bụt và hoa sen.
+ Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a, 5b.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa mà nhóm mình đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhuỵ (nhị cái).
+ Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành bảng trong phiếu học tập:
Hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ có nhị( hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ ( hoa cái)
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số nhóm cầm bông hoa sưu tầm được của nhóm giới thiệu từng bộ phận của hoa (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
+ Mời 1 số nhóm trình bày kết quả bảng phân loại.
 KL: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Một số cây có hoa đực riêng hoa cái riêng. Đa số cây có hoa trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ
*Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét giờ học. 
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Hs làm việc theo cặp. 
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp theo dõi bổ xung.
- Nghe.
- Quan sát.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Nghe.
- Lớp đọc thầm.
Tiết 3: Địa lí lớp 4.
Ôn tập
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
 - Chỉ hoặc điền được vị trí ĐBBB, ĐBNB, song Hồng, sông Thái
Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ VN.
 - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của ĐBBB, ĐBNB.
 - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đo Hà Nội, Thành phố HCM, Cần thơ
và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
 * HS khá nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB về khí 
hậu, đất đai.
 *Thái độ: Giáo dục Học sinh có ý thức tìm hiểu về vùng quê Việt Nam, có ý thức giữ gìn thành quả lao động.
II/ chuẩn bị:
Phiếu học tập.
Bản đồ.
 III/ Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1.GTB:(2’)
2. Các HĐ: 
HĐ1: Làm việc cả lớp:
 (10’)
 HĐ2 : Làm việc theo nhóm
 (10’)
HĐ3 : Làm việc cá nhân: 
(10’)
C. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
- Sử dụng bản đồ địa lý TNVN yêu cầu HS
+ Chỉ được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ địa lý TNVN ? 
- NX – bổ sung
Bước 1: Giao việc 
- Thảo luận câu hỏi: So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ? 
Bước 2: Thảo luận
- HS thảo luận theo nhóm đôi
Bước 3: Báo cáo
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét.
* GV nhận xét, chốt ý.
- Cho HS nêu câu TL đúng, sai
? Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sx lúa gạo nhiều nhất nước ta. (- Sai)
? Đồng bằng Nam Bộ là nơi sx nhiều thuỷ sản nhất cả nước. (- Đúng)
? TP Hà Nội là thành phố có diện tích và số dân đông nhất cả nước. (- Sai)
? TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. (- Đúng)
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Ôn bài. 
- CB bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Thảo luận 
nhóm 
- Thực hiện
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- Nghe và TLCH
- NX – bổ sung
- Nghe
 Thứ tư ngày 03 tháng 3 năm 2010
Tiết 2: Khoa học 5.
	Sự sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu:
 Sau bài học hs biết : 
 - Một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
 * Thái độ: GD hs yêu thích môn học tự giác tìm tòi và khám phá kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình sgk.
III. Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới:
1. GT bài: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Thực hành làm BT xử lí thông tin trong SGK
 (10’)
MT: HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
HĐ2: Trò chơi 
“ Ghép chữ vào hình” ( 10’)
MT: Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa.
HĐ3: Thảo luận(8’)
MT: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
C. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
- Nhận xét ghi điểm.
- GT, ghi tên bài:
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Bước 3: Làm việc cá nhân
+ Yêu cầu HS làm các BT trang 106 SGK.
+ Mời một số HS chữa bài tập.
- Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm 7.
GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ có ghi sẵn chú thích. HS thi đua gắn, nhóm nào xong thì mang lên bảng dán.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình.
+ GV nhận xét, khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+ Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật sưu tầm được đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phán nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ nhận xét, kết luận.
 - Nhận xét giờ học.
- Gọi HS đọc bài học trong SGK.
- Dặn hs về học bài . 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Nghe.
 - HS trao đổi theo hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- theo dõi NX.
- Nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển thực hiện nhiệm vụ:
- Lớp quan sát nhận xét.
- Nghe.
- thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- Theo dõi đọc thầm.
 chiều thứ tư 03 / 03 / 2010
 Lịch sử lớp 4.
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
 - Sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
 + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung bộ và ĐB sông Cửu Long.
 + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoan ...  Đến hết vùng Quảng Nam.
+ Tình trạng đất: Hoang hoá nhiều.
+ Làng xóm, dân cư thưa thớt.
- Sau khi khẩn hoang:
+ Mở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu Long.
+ Đất hoang giảm đất được sử dụng tăng.
+ Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.)
+ Từ trên em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang? (Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi nước ta được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.)
+ Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì?( Nền văn hoá của các dân tộc hoà với nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt nam , nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc.)
- Kết luận: Hs đọc ghi nhớ bài.
- Nx tiết học, Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 27.
- Nêu
- NX
- Nghe
- Đọc
- TL và trình bày.
- Đọc
- Thảo luận
- Nêu kq
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Tiết 3 : Thực hành khoa học 5.
	Sự sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu:
 Sau bài học hs biết : 
 - Một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
 * Thái độ: GD hs yêu thích môn học tự giác tìm tòi và khám phá kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu:
 - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn thảo luận.
 - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 * Nhóm 1: Học sinh yếu:
 - Hướng dẫn học sinh thaỏ luận và trả lời các câu hỏi:
 + 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa.
 * Nhóm 2: Học sinh trung bình.
 - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
 + Nêu tên các bộ phận của hoa?
 * Nhóm 3: Học sinh khá:
 - Yêu cầu học sinh Quan sát, đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
 + Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, một số hoa thụ phấn nhờ gió?
 + Màu sắc và hương thơm của hoa có tác dụng gì?
 3. Thực hành làm bài tập.
 - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
Nhóm 1: Bài 1 . Nhóm 2: Bài 1, 2. Nhóm 3: bài 1, 2, 3, 4.
 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học . Dặn học sinh học bài ở nhà.
 Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2010
 Tiết 2: Khoa học lớp 4.
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
	 - Kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém:
 + Các kim loại (đồng, nhôm,...) dẫn nhiệt tốt.
 + Không khí, các vật xốp như bông, len,...dẫn nhiệt kém.
 * Thái độ : Học sinh yêu thích môn học, giáo dục học sinh có ý thức khi sử dụng các đồ dùng đó.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình SGK. 
Một số đồ dùng làm thí nghiệm.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (5’)
B. Bài mới :
1. GTB: (1’)
2. Các HĐ:
HĐ 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém: (10)
HĐ 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí: (10’)
HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt: (10’)
C. Củng cố – dặn dò: (4’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs làm thí nghiệm: sgk/104
- Trình bày kết quả: Cán thìa nhôm nóng hơn cán thìa nhựa.
? Nhận xét gì:(Các kim loại đồng nhôm dẫn nhiệt còn gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa,... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách điện.)
? Tại sao vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh hơn là khi tay ta chạm vào ghế gỗ? (vì khi chạm tay vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh, còn ghế gỗ và nhựa do ghế gỗ và nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs đọc phần đối thoại sgk /105?
- Tổ chức cho HS đọc sgk để tiến hành thí nghiệm theo N4:
? Nêu cách tiến hành thí nghiệm:
-Yêu cầu các nhóm quấn báo trước khi thí nghiệm.
- Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần.
- Gv rót nước và cho hs đợi kết quả 10-15’:
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày. 
(Cốc quấn báo lỏng nước nóng lâu hơn.)
*Kết luận: - Hs đọc lại phần đối thoại sgk/105
- Tổ chức cho hs thi kể tên và nói về công dụng của vật cách nhiệt?
N6 trao đổi kể và ghi phiếu:
+ Chất cách nhiệt, dẫn nhiệt, công dụng và việc giữ gìn của các vật.
- Trình bày: Dán phiếu thi, cử đại diện trình bày.
- Nhóm nào nêu được nhiều và đúng là nhất
- Gv nx, khen nhóm thắng cuộc.
* Kết luận: SGK(104)
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Nx tiết học. 
- Dặn HS học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- QS – thực hiện
- TL
- NX – bổ sung
- Đọc
- Thực hiện
- Làm thí nghiệm
- Báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe
- Thực hành
- Nêu
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Tiết 3: Lịch sử lớp 5.
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
 I. Mục tiêu:
 Sau bài học học biết:
 - Cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt HN và các thành phố ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
 - Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện Biên Phủ trên không”.
 * Thái độ: Biết tinh thần chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong các cuộc chiến đấu bảo vệ nền độc lập của tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thông tin về cuộc chiến thắng.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GT bài. (2’)
2. Các HĐ:
* HĐ1: Làm việc cả lớp. (10’)
*HĐ2: Làm việc cá nhân.
(10’)
*HĐ3: Làm việc theo nhóm.
(10’)
C. Củng cố - dặn dò. (5’) 
- Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học.
 - Giới thiệu tình hình chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa-ri về Việt Nam
- Nêu nhiệm vụ học tập.
Mục đích: Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội, hạn chế những thắng lợi của ta, buộc ta phải chấp nhận những điều kiện của Mĩ trong việc đàm phán kết thúc chiến tranh theo hướng có lợi cho Mĩ.
- Phát phiếu học tập , cho HS đọc SGK
và quan sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Mĩ dùng máy bay B52 đánh phá Hà
Nội nhằm âm mưu gì?
+ Máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội
như thế nào?
- Mời một số HS trình bày.
- Hướng dẫn HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt ý ghi bảng.
- Cho HS dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội thảo luận trong nhóm 4 và cử đại diện lên trình bày theo yêu cầu: 
- Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
- Cho HS đọc SGK và thảo luận:
+ Ôn lại chiến thắng Điện Biên Phủ và ý
nghĩa của nó.
+ Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống
chiến tranh phá hoại bằng không quân
của Mĩ, quân ta đã thu được những KQ gì?
+ ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
- Nhận xét tổng kết hoạt động
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời trước lớp 
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nhận xét bổ xung.
- Suy nghĩ trả lời .
- Nghe.
- Nghe, thực hiện.
 Chiều thứ năm 04/ 3/ 2010
 Tiết 2 : Thực hành khoa học 4.
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
	 - Kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém:
 + Các kim loại (đồng, nhôm,...) dẫn nhiệt tốt.
 + Không khí, các vật xốp như bông, len,...dẫn nhiệt kém.
 * Thái độ : Học sinh yêu thích môn học, giáo dục học sinh có ý thức khi sử dụng các đồ dùng đó.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu:
 - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn thảo luận.
 - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 * Nhóm 1: Học sinh yếu:
 - Nêu các vật dẫn nhiệt tốt và các vật dẫn nhiệt kém?
 * Nhóm 2: Học sinh trung bình.
 - Nêu thí nghiệm chúng tỏ vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém?
 * Nhóm 3: Học sinh khá:
 - Nêu ví dụ về tính cách nhiệt của không khí? 
 - Liên hệ tại địa phương?
 3. Thực hành làm bài tập.
 - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
Nhóm 1: Làm bài 1 . Nhóm 2: Làm bài 1 ,2. Nhóm 3: Làm bài 1, 2, 3.
 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học . 
 Thứ sáu ngày 01 tháng 1 năm 2010
 Tiết 3: Địa lí lớp 5.
Châu Phi (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
 - Một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:
 + Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
 + Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
 - Chỉ và đọc tên trên bản đồ tên nước, tên thủ đô Ai Cập.
 * Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học có ý thức tìm tòi khám phá kiến thức về dân cư và kinh tế của các nước châu Phi.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ .
 - Các tranh ảnh về dân cư châu Phi.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC. (5’)
B. Bài mới:
1. GTBài. (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Làm việc cả lớp
 (10’)
* HĐ2: làm việc theo nhóm nhỏ. (8’)
*HĐ3. làm việc cả lớp.
 (10’)
C. Củng cố -dặn dò. (5’)
- Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- GT tên bài ghi bảng.
* Dân cư châu Phi:
- Cho HS trả lời câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới?
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận:
* Hoạt động kinh tế: 
 - Cho HS trao đổi nhóm 2 theo các yêu cầu:
+ KT châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
+ Đời sống nhân dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
+ Kể và chỉ trên bản đồ những nước có nền KT phát triển hơn cả ở châu Phi?
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 135).
- HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+ Quan sát bản đồ treo tường, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua?
+ Dựa vào hình 5 và cho biết Ai Cập nổi tiến về công trình kiến trúc cổ nào?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 138).
- Nhắc lại nội dung bài.
- Gọi HS đọc bài học trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau.
- 2 hs trả lời.
- Nghe.
- Dân cư châu Phi đứng thứ ba trên thế giới. Hơn 1/3 dân sốlà người da đen
- Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập chung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới
- Thiếu ăn, thiếu mặc,, nhiều bệnh dịch nguy hiểm
- Thực hiện. 
- Lớp theo dõi. 
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Lớp theo dõi.
- Nghe.
- Nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docK,S,D Tuan 26.doc