Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 7 - Hoàng Cao Tâm

Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 7 - Hoàng Cao Tâm

I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:

A. Tập đọc.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, , xuýt xoa,.

- Biết ®c phân biệt lời người kể và với các nhân vật.

-Hiểu nội dung câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luận giao thông, tôn trọng luận lệ qui tắc chung của cộng đồng(tr¶ li ®­ỵc c¸c c©u hi trong SGK).

 

doc 20 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 7 - Hoàng Cao Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
TiÕt 1,2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
A. Tập đọc.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, , xuýt xoa,.
- Biết ®äc phân biệt lời người kể và với các nhân vật. 
-Hiểu nội dung câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luận giao thông, tôn trọng luận lệ qui tắc chung của cộng đồng(tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK).
B. Kể chuyện.
Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được 1 ®o¹n cđa câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: Bài cũ: - 2 Hs đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và tr¶ lêi:
+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kĩ niệm của buổi tựa trường?
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựa trường ?
- Gv nhận xét.
-Bµi míi: Giới thiệu chđ ®iĨm vµ bµi häc : 
Hoạt động 2: Luyện đọc.	
-Gv đọc bài văn.
- Giọng đọc nhanh, dồn dập ở đoạn 1, 2.
- Nhịp chậm hơn ở đoạn 3.
- Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
HD Đọc câu : - Chỗ này là chỗ chơi bóng à ?
Giải thích từ mới: cánh phải, cầu thủ, khung thành.
TiÕt 2:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ?
 + Vì sao trận bóng phải dừng lần đầu
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
+ Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi thấy tai nạn xảy ra?
+Tìm những chi tiết cho thấy quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
+ Bài học giúp em hiểu điều gì?
- Gv chốt lại: Câu chuyện khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người đi đường. Rút ra ND bài học)
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại	
- GV chia Hs thành 4 nhóm. Hs sẽ phân vai (người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang).
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 4: Kể chuyện. 	
- Gv gợi ý:
+ Câu chuyện vốn được kể theo lời ai?
+ Có thể kể từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật nào?
- Kể đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy 
- Kể đoạn 2: theo lời quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi.
- Kể đoạn 3: theo lời quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.
- Gv nhắc Hs thực hiện đúng yêu cầu: chọn vai, cách xưng hô, nhập vai.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
* Hoạt động nèi tiÕp: Hoµn thiƯn bµi häc 
Chuẩn bị bài: BËn
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hs nối tiếp 2câu / em (3 lượt)
Luyện đọc: dẫn bóng ,xuýt xoa.....
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với từ cầu thủ ,khung thành 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
1 Hs đọc lại toàn truyện.
Chơi bóng ở lòng lề đường .
Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắng máy.
Hs đọc đoạn 2.
Quang sút bóng chệnh lên vĩa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường.
Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
Học sinh đọc đoạn 3.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs thi đọc toàn truyện theo vai.
Hs nhận xét.
Một Hs kể mẫu.
Từng cặp Hs kể.
Ba Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
TiÕt 3: TOÁN
Tiết 31: BẢNG NHÂN 7 .(tr-32)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết lập bảng nhân 7,bước đầu thuộc bảng nhân 7.
-Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán .
II. CHUẨN BỊ:	GV: Bảng phụ, phấn màu, các tấm bìa có 7 chấm tròn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: A/ Bài cũ: Một Hs đọc bảng nhân 6.
- Nhận xét ghi điểm.
B Giới thiệu bµi 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 7.
- Gv gắn một tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn?
- 7 chấm tròn được lấy mấy lần?
-7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 7 x 1 = 7.
- Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn, vậy 7 chÊm tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 7 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần.
- Gv viết lên bảng phép nhân: 7 x 2 = 14 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này.
- Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 7 x 3.
- Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 và viết vào phần bài học.
- Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 7 và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
* Hoạt động 3:Thùc hµnh
Bài 1:
-2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
-+ Một tuần lễ cómấy ngày?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính bốn luần lể có 7 ngày ta làm sao?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
bốn tuần lễ có số ngày là:
 7 x 4 = 28 ( ngày.).
 Đáp số : 28 ngµy 
Bài 3.
+ Số đầu tiên trong dãy là số nào?
+ Tiếp sau số 7 là số naò?
+ 7 cộng mấy thì bằng 14?
+ Tiếp theo số 14 là số naò?
+ Em làm như thế nào để tìm được số 21?
- Gv chia Hs thành 3 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống.
- Tương tự Hs làm các « còn lại vào vë
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là:
 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70
* Hoạt động nèi tiÕp : hoµn thiƯn bµi häc 
Học thuộc bảng nhân 7.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: Có 7 chấm tròn.
Được lấy 1 lần.
Hs đọc phép nhân: 7 x 1 = 7.
7 chấm tròn được lấy 2 lần.
7 được lấy 2 lần.
Đó là: 7 x 2 = 14.
Hs đọc phép nhân.
Hs tìm kết quả các phép còn lại,
Hs đọc bảng nhân 7 và học thuộc lòng.
Hs thi đua học thuộc lòng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự nhẩm.
12 Hs tiếp nối nhau đọc kết quả.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có 7 ngày.
Tính xem bốn tuần lể có bao nhiêu ngày.
Ta tính tích 7 x 4.
Cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 
1 Hs lên bảng làm.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Số 7.
Số 14.
7 cộng 7 bằng 14.
Số 21.
Em lấy 14 + 7.
Ba nhóm thi làm bài.
Đại diện 3 nhóm lên điền số vào.
Hs nhận xét.
Hs làm vào vở.
Hs đọc lại bảng nhân 7
TiÕt 4: ĐẠO ĐỨC
Bài 4: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM 
(Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết được những việc em cần làm thể hiện quan tâm ,chăm sóc những người thân trong gia đình 
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm ,chăm sóc lẫn nhau 
- Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình huống trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: A/Bài cũ: Tự làm lấy việc của mình.
- Gọi 2 Hs làm bài tập 6 VBT.
- Gv nhận xét.
B Bµi míi :Giới thiệu bµi:
* Hoạt động 2: Kể về sự quan tâm,chăm sóc của ông bà ,cha mẹ dành cho mình (BT1)
- Mục tiêu: Hs cảm nhận được tình cảm và sự quan tâm,chăm sóc mà mọi người trong gia đình dành cho các em, hiểu được giá trị của quyền được sống với gia đình ,được bố mẹ quan tâm chăm sóc
- Cách tiến hành : 
GV yc hs nhớ lại và kể cho các bạn trong mhóm nhge về việc mình đã được ông bà ,bố mẹ yêu thương ,chăm sóc nhn 
- Gv kÕt luËn : (SGV tr 42)
* Hoạt động 2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất.(BT2)	
- Mục tiêu: HS biết được bổn phận phải quan tâm,chăm sóc ông bà ,cha mẹ ,anh chị em 
- Cách tiến hành:
GV kể chuyện Bó hoa đẹp nhất 
- Gv kết luận : SGV tr-44 )
* Hoạt động 3:§¸nh gi¸ hµnh vi. (BT 3 )	
- Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi,việc làm thể hiện sự quan tâm ,chăm sóc ông bà ,cha mẹ ,anh chị em.
_ Cách tiến hành: GVchia 5 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống của BT3
- Gv kết luận (SGV tr-45)
? Các em có làm được các việc như bạn Hương ,phong,Hồng đã làm để thể hiện sự quan tâm,giúp đỡ ông bà ,cha mẹ không? Ngoài những việc làm đó ra ,các em còn có thể làm được những việc nào khác?
* Hoát ủoọng nối tiếp: Hoàn thiện bài học 
HD thực hành: sưu tầm các tranh ảnh ,bài thơ ,bài hát ,ca dao ,tục ngữ ,câu chuyện ...về tình cảm gia đình ,về sự quan tâm ,chăm sóc giữa những người thân trong gia đình 
Nhận xét bài học.
Hs thảo luận nhóm 4.
1 số hs kể trước lớp
2 HS đọc lại chuyện
H S thảo luận 2 câu hỏi VBT (nhóm2 )
Đại diện 1 số nhóm trình bày 
Nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày – nhóm khác bổ sung
HS suy nghĩ cá nhân ,bày tỏ ý kến của mình
RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
TiÕt 1: TOÁN
Tiết 32: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân 7và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức ,trong giải toán.
-Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: 1. Bài cũ: 3 em đọc bảng nhân 7.
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bµi
* Hoạt động 1: Củng cố bảng nhân 7,nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân vận dụng vào tính giá trị của biểu thức :
Bài 1: 
+ Phần a).
- Yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính trong phần a).
 + Phần b).
- Gv nhận xét, chốt lại: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
 Bài 2:
- Gv chốt lại:
7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50
7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80
7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70
7 x 4 + 32 = 28 + 32 = 60
 ... cách gấp, cắt ngôi sao để gấp, cắt bông hoa 5 cánh không?
+ Nếu đựơc thì sẽ làm thế nào?
=> Gv liên hệ thực tế.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
a) Gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
- Gv hướng dẫn Hs :
+ Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh là 6 ô.
+ Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh.
+ Vẽ đường cong như hình (H.1).
+ Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh, cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhụy(H.2)
- Gv mở rộng: Tùy theo cách vẽvà cắt lượn theo đường cong ta sẽ có các cánh hoa có hình dạng khác nhau (H.3).
b) Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 5 cánh.
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Cắt các tờ giấy hình vuông.
+ Gấp tờ giấy làm 4 phần bằng nhau (H.5a). tiếp tục gấp đôi ta đựơc 8 phần bằng nhau (H.5b).
+ Vẽ đường cong.
+ Dùng kéo cắt theo đường cong ta được hình (H.5c)
- Đối với bông hoa 8 cánh: Gấp đôi hình 5b đựơc 16 phần bằng nhau (H.6a). Sau đó cắt lượn theo đường cong.
c) Dán các hình bông hoa.
- Gv hướng dẫn Hs:
- Bố trí các bông hoa vừa cắt vào các vị trí thích hợp trên giấy trắng.
- Nhấc từng bông hoa , lật mặt sau để bôi hồ và dán đúng các vị trí .
- Vẽ thêm cành lá để trang trí tạo thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa (H.7). 
* Hoạt động nèi tiÕp : 
-HS thùc hµnh b»ng giÊy nh¸p
- Nhận xét bài học.
-Về tập làm lại bài.
-Chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán bông hoa (Tiết 2).
Hs trả lời câu hỏi.
1 Hs thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh 
Hs thực hành các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
Hs quan sát.
Hs quan sát.
Hs quan sát.
2 Hs thực hiện lại các thao tác gấp, cắt bông hoa 4 cánh., 5 cánh, 8 cánh.
RÚT KINH NGHIỆM:
Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2011
TiÕt1 TẬP LÀM VĂN
TUẦN 7
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
- Hs nghe kể câu chuyện “ Không nỡ nhìn” , nhớ nội dung câu chuyện.
 -B­íc ®Çu biÕt cïng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của Hs trong cộng đồng.
II. CHUẨN BỊ:	 GV: Tranh minh họa trong SGK.
	 Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài cũ: 1 Hs Kể về buổi đầu minh đi học.
- Gv nhận xét bài cũ.
- Bµi míi : GV nªu M §,YC cđa tiÕt häc .
* Hoạt động 2: Nghe – kĨ
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”.
Ba× 1:
- Gv kể chuyện lần 1.
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+ Anh trả lời thế nào?
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên.
- Gv kể lần 2.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
* Hoạt động 3: TËp tỉ chøc cuéc häp
Mục tiêu: Giúp các em biết tổ chức một cuộc họp.
Bµi 2:.
+ Chỉ định người đóng vai tổ trưởng.
+ Tổ trưởng chọn nội dung họp.
+ Họp tổ.
-Gv nhận xét,tuyªn d­¬ng.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp : Hoµn thiƯn bµi häc
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Kể về một người hàng xóm mà em quý mến.
Hs đọc®Ị bµi. Cả lớp đọc thầm 
Cả lớp quan sát tranh minh họa.
Anh ngồi hai tay ôm mặt.
Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?
Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
Hs trả lời.
1 Hs kể lại.
Từng cặp Hs kể.
3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
1 Hs đọc 5 bước tổ chức cuộc họp viết trên bảng.
Từng tỉ tiến hành cuộc họp.
Hai tổ lên thi.
Hs nhận xét.
TiÕt2: TOÁN
Tiết 35 BẢNG CHIA 7 (tr-35)
I/ MỤC TIÊU:
- Lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7,b­íc ®Çu thuéc b¶ng chia 7.
- Aùp dụng bảng chia 7 để giải bài toán cã lêi v¨n.
II. CHUẨN BỊ: C¸c tÊm b×a ,mçi tÊm b×a cã 7 chÊm trßn 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:-Bài cũ: Hs đọc bảng nhân 7.
- Nhận xét ghi điểm.
B/ Giới thiệu bµi.
* Hoạt động 2: HD Hs thành lập bảng chia 7.
- Gv gắn một tấm bìa có 7 chÊm tròn lên bảng và hỏi: Vậy 7 lấy một lần được mấy?
- Haỹ viết phép tính tương ứng với “ 7 được lấy 1 lần bằng 7”?
- Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa.
- Gv viết lên bảng 7 : 7 = 1 và yêu cầu Hs đọc phép lại phép chia .
- Gv viết lên bảng phép nhân: 7 x 2 = 14 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này.
- Gv gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán “ Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”.
- Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy lập phép tính . 
- Vậy 14 : 7 = mấy?
- Gv viết lên bảng phép tính : 14 : 7 = 2.
- Tương tự Hs tìm các phép chia còn lại
- Gv yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 7. Hs tự học thuộc bảng chia 7
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
* Hoạt động 2: Thùc hµnh 
Bài 1:
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
- Gv hỏi: Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể nghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 không? Vì sao?
- Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài 3:
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv chốt lại:
 Mỗi hàng có số học sinh là:
 56 : 7 = 8 (học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh.
Bài 4:
- Gv chốt lại:
 Số hàng xếp được là:
 56 : 7 = 8 (hàng)
 Đáp số : 8 hàng.
* Hoạt động nèi tiÕp : - Gv chia Hs thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò “ Ai tính nhanh”
.Nªu KQ cđa b¶ng chia 7:VD:21: 7 =.;35 : 7 =..
Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: 7 lấy một lần được 7.
Phép tính: 7 x 1 = 7.
Có 1 tấm bìa.
Phép tính: 7 : 7= 1.
Hs đọc phép nh©n.
Có 14 chấm tròn.
Có 2 tấm bìa.
Phép tính : 14 : 7 = 2
Bằng 2.
Hs đọc lại.
Hs tìm các phép chia.
Hs đọc bảng chia 7 và học thuộc lòng.
Hs thi đua học thuộc lòng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự nhÈm.
12 Hs nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.
4 Hs lên bảng làm.
Chúng ta có thể ghi ngay, vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
Hs nhận xét bài làm của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Có 56 học sinh xếp thành 7 hàng.
Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh.
Hs tự làm bài ,1 Hs ch÷a bµi.
Hs nhận xét.
Hs sửa vào vë
Hs đọc đề bài.
Hs tự giải. Một em ch÷a bµi
Hs nhận xét.
TiÕt 4; TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THẦN KINH
I/ MỤC TIÊU:
- BiÕt ®­ỵc vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Nêu được một vài ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: -Bài cũ: + Phản xạ là gì? Nêu một vài ví dụ vài những phản xạ thường gặp trong đời sống.- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bµi 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
- Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 30 SGK. Và trả lời câu hỏi:
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay do tuỷ sống trực tiếp điều khiển?
+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì?
+ Theo bạn , não hya tủy sống đã điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định và không vứt đinh ra đường?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
=> Khi bất ngờ giẫm phải đinh, chân ta co lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển. Sau khi rút đinh ra khỏi dép, nam vứt đinh vao thùng rác. Hoạt động này do não điều khiển.
* Hoạt động 2: Thảo luận.	
- Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs đọc ví dụ hình 2 trang 31 SGK.
- Sau đó Hs suy nghĩ ra một ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy rõ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt động trong một lúc.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Hai Hs quay mặt lại với nhau lần lượt nói về kết quả làm việc cá nhân, góp ý để cùng hoàn thiện những ví dụ của nhóm mình.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs xung phong trình bày trước lớp .
- Gv chốt lại.
=> Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
* Hoạt động nèi tiÕp : Nhận xét bài học.
Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh.
Hs quan sát hình.
Hs thảo luận nhóm.
Các nhóm lên trình bày kết quả.
Nhóm khác bổ sung.
Hs mỗi em suy nghĩ một ví dụ và phân tích.
Hs làm việc theo cặp.
Hs xung phong trình bày kết quả thảo luận.
Hs nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 07
I/MỤC TIÊU:
Giúp h/s biết nhận xét, đánh giá tình hình nề nếp tuần 07
II/CÁC HD CHỦ YẾU: 
HĐ1: Nhận xét đánh giá nề nếp tuần 07
TC cho lớp trưởng nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp tuần 07
GV nhận xét chung: 
Đi học : đầy đủ, đúng giờ. - Xếp hàng: còn chậm, ồn
Sinh hoạt 15': nghiêm túc . - TDGG: còn lộn xộn, chưa đều
VS lớp: sạch sẽ. - VS chuyên:còn chậm , chưa sạch
Làm bài: chưa đâỳ đủ. - Ý thức bảo vệ của công: tốt
*TC xếp loại thi đua tuần 08
HĐ2: Kế hoạch tuần 8
Thực hiện kế hoạch của nhà trường triển khai.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_3_tuan_7_hoang_cao_tam.doc