Tiết 3: Khoa học lớp 4.
Ôn tập: Thực vật động vật
I. Mục tiêu:
Hướng dẫn học sinh ôn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
* Thái độ: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học; biết chăm sóc và bảo vệ các cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
- Tranh ảnh.
Tuần 34: Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010. Tiết 3: Khoa học lớp 4. Ôn tập: Thực vật động vật I. Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. * Thái độ: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học; biết chăm sóc và bảo vệ các cây trồng. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. Tranh ảnh... III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn: (28’) C.Củng cố - dặn dò: (5’) - Gọi HS nêu nội dung bài học trước ? Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường? - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng - Hướng dẫn HS vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã. Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi theo nhóm tìm hiểu các hình trang 134, 135 thông qua câu hỏi: + MQH thức ăn giữa các sinh vật được bắt nguồn từ sinh vật nào? - Chia nhóm và cho các nhóm HĐ và làm việc theo phiếu - Các nhóm dán phiếu, đại diện lên trình bày: - Nhận xét, chốt ý đúng ghi bảng - GV củng cố và hệ thống các kiến thức: - Nx tiết học. Chuẩn bị cho bài 68: - 2 HS nêu - NX – bổ sung - Nghe - Nghe - Thảo luận - Các nhóm làm bài. - Báo cáo kq - NX – bổ sung - Nghe - Nghe, thực hiện Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010. Tiết 2: Khoa học lớp 5. Tác động của con người đến môi trường không khí và nước I. Mục tiêu: Giúp hs biết: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của việc ô nhiếm không khí và nước. * thái độ: GDHS yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước. II. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: ND-TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC. (5’) B. Bài mới: 1. GT bài. (2’) HĐ1: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, nước. (14’) HĐ2: Tác hại. (14’) C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Gọi Hs nêu nội dung bài tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. - GThiệu bài, ghi bảng. - Bước 1: Làm việc theo nhóm. Quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi: + Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước. + Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? + Tại sao những cây trong hình 5 bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm MT không khí với ô nhiễm MT đất và nước? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét kết luận: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là khí thải, tiếng ồn. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước là Nước thải, phun thuốc trừ sâu, phân bón HH, Sự đi lại của tàu thuyền thải ra khí độc và dầu nhớt, - Bước 1: Làm việc theo nhóm. Các nhóm thảo luận câu hỏi: + Liên hệ những việc làm của người dân địa phương gây ra ô nhiễm MT nước, không khí + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - Bước 2: Làm việc cả lớp. + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - - Nhận xét, kết luận. - GV nhận xét giờ học. - Gọi HS đọc bài học SGK. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nêu - Nghe - Nghe - Thực hiện, trả lời - Lớp theo dõi - Nhận xét bổ xung - Nghe - Thảo luận, liên hệ - Trình bày - Nhận xét bổ xung - Nghe - Nghe - Theo dõi đọc thầm. - Thực hiện. Tiết 3: Địa lí lớp 4. Ôn tập I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng BB, đồng bằng NB và các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn + Biển Đông các đảo và quần đảo chính. - Hệ thống một số đặc điểm tiru biểu của các thành phố chính ở nước ta: HN, TPHCM, Huế, Đã Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. - Hệ thống tên một số dấn tộc ở HLS, đồng bằng BB, đồng bằng NB, các đồng bằng duyên hải miền Trung, TNguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. *Thái độ: Giáo dục Học sinh có ý thức tìm hiểu về vùng quê Việt Nam, tự hào về thành phố. II/ chuẩn bị: Lược đồ. III/ Các hoạt động dạy - học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2.: Các HĐ: HĐ1: Chỉ trên bản đồ. (15’) HĐ2: Thảo luận trả lời:(15’) C. Củng cố - dặn dò: ( 3’) - Gọi HS nêu ND bài học trước - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng - Tổ chức hs chỉ trên bản đồ các địa danh theo yêu cầucủa câu 1: - NX – bổ sung và sửa chữa Cách tiến hành: - GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố - HD và cho HS thảo luận hoàn thiện tiếp các đặc điểm tiêu biểu - Cho HS lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ - Cho HS trao đổi kết quả trước lớp - NX – bổ sung và chốt ý đúng - Cho HS làm câu hỏi 3, 4 - SGK - Cho HS nêu đáp án – NX – chốt ý đúng: C4: 4.1- ý d; 4.2 – ý b; 4.3- ý b; 4.4- ý b - Cho HS làm câu hỏi 5 - Gọi HS nêu ý kiến và nhận xét KL đáp án đúng - NX tiết học - CB bài: Kiểm tra - Nêu - Nghe - Nghe - Thực hiện - NX – bổ sung - TL - NX – bổ sung - Chỉ bản đồ - NX – bổ sung - Thảo luận - Làm bài - Nghe - Nghe - Nghe Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010 Tiết 2: Khoa học 5. Một số biện pháp bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết : - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. * Thái độ: GD hs yêu thích môn học tự giác tìm tòi và khám phá kiến thức, có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình sgk. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học : ND- TG HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC.(5’) B.Bài mới: 1.GT bài.(2’) 2. Các HĐ HĐ1: Quan sát. (14’) HĐ2: Triển lãm (14’) C. Củng cố - dặn dò:(5’) - Yêu cầu HS nêu nội dung bài cũ. - Nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Bước 1: Làm việc cá nhân. Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời một số HS trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Hình 1 – b ; hình 2 – a ; hình 3 – e ; hình 4 – c ; hình 5 – d. - Cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? + GV nhận xét, kết luận: (SGK). - Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. + Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày. - Bước 2: Làm việc cả lớp. + Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. - GV nhận xét giờ học. - Gọi HS đọc bài học SGK. - Dặn HS về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau. - Nêu - Nghe - Nghe - Thựec hiện - Trình bày - Nghe - Thảo luận - Nghe - Nhận nhóm - Các nhóm làm bài. - Cả lớp theo dõi - Thực hiện - Nhân xét bổ xung - Nghe - Nghe - Theo dõi đọc thầm. - Nghe, thực hiện. chiều thứ tư 28 / 4 / 2010 Tiết 2: Lịch sử lớp 4. Ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn. * Thái độ: HS thấy được những sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta trong việc xây dựng và cai quản đất nước. II. chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Làm việc théo nhóm: (28’) C. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Gọi HS nêu nội dung bài học trước: ? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - NX – bổ sung - đánh giá - GTB – ghi bảng - Chia nhóm và cho các nhóm thảo luận làm bài tập vào phiếu: - Cho lớp HĐ theo nhóm đôi: - Một số học sinh trình bày. - Lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Nhận xét, chốt ý chính. + Thời Hậu Lê: Lê lợi chỉ huy đánh tan quân Minh ở Chi Lăng; - nhà Lê xây dựng nhiều bộ luật, xd nhiều trường học, văn học và khoa học rất phát triển. + Nước Đại Việt thế kỉ XVI – XVII: . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Nx tiết học, - Dặn HS về học thuộc bài và chuẩn bị bài kiểm tra . - Nêu - NX - Nghe - Các nhóm thực hiện. - Trình bày - NX – bổ sung - Nghe - Nghe - Nghe, thực hiện. Tiết 3 : Thực hành khoa học 5. Một số biện pháp bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết : - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. * Thái độ: GD hs yêu thích môn học tự giác tìm tòi và khám phá kiến thức, có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn thảo luận. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. * Nhóm 1: Học sinh yếu: - Yêu cầu học sinh nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường? * Nhóm 2: Học sinh trung bình. - Yêu cầu học sinh nêu các tác hại khi môi trường bị suy thoái? * Nhóm 3: Học sinh khá: - Yêu cầu học sinh liên hệ việc bảo vệ môi trường ở địa phương? 3. Thực hành làm bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. Nhóm 1: Bài 1(2 ý) . Nhóm 2: Bài 1. Nhóm 3: bài 1, 2. 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài. IV. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . Dặn học sinh học bài ở nhà. Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 Tiết 2: Khoa học lớp 4. Ôn tập: Thực vật động vật (tiếp) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. * Thái độ : Học sinh yêu thích môn học, có ý thức tự giác học tập và khám phá kiến thức. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK. Phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy - học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên: (28’) C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Gọi HS nêu nội dung bài học trước ? Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường? - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng - Hướng dẫn HS phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 136,137: Kể tên được những gì vẽ trong hình? + Gọi một số HS những câu hỏi đã gợi ý trên. - Gv cùng hs nx. - KL: Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên.... - GV củng cố và hệ thống các kiến thức: - Nx tiết học. - Chuẩn bị cho bài sau: - 2 HS nêu - NX – bổ sung - Nghe - Thực hiện - Quan sát trả lời. - Báo cáo kq - NX – bổ sung - Nghe - Nghe - Nghe Tiết 3: Lịch sử lớp 5. Ôn tập (tiếp) I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Giai đoạn 1954 – 1975: nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho nhân dân miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất. * Thái độ: GDHS lòng yêu nước, biết ơn các anh hùng dân tộc đã có công xây dựng và gìn giữ đất nước. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: ND-TG HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC(5’) B.Bài mới 1.GT bài (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: làm việc cả lớp.(8’) HĐ2: làm việc theo nhóm.(10’) HĐ3: làm việc theo nhóm và cả lớp.(10’) C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Nêu nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay? - Nhận xét kết luận. - GThiệu bài, ghi bảng. - GV cho HS thảo luận cả lớp các câu hỏi sau: + Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì? + Em hãy nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI. - GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Các nhóm thảo luận theo nội dung sau: + Nêu diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972. + Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. - Làm việc theo nhóm 2: HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng 30 – 4 – 1975. - Làm việc cả lớp: - Mời đại diện các nhóm nối tiếp nhau trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm trình bày tốt. Cho HS nối tiếp nhắc lại nội dung vừa ôn tập. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau kiểm tra. - Trả lời - Nghe - Nghe - Thực hiện - Nhận nhóm, làm bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nghe - Thực hiện - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe - Thực hiện - Nghe, thực hiện. Chiều thứ năm 29/ 4/ 2010 Tiết 2 : Thực hành khoa học 4. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. * Thái độ : Học sinh yêu thích môn học, có ý thức tự giác học tập và khám phá kiến thức. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn thảo luận. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. * Nhóm 1: Học sinh yếu: - Yêu cầu học sinh nêu: Mối quan hệ giữa thức ăn của bò và thức ăn của cỏ? * Nhóm 2: Học sinh trung bình. - Yêu câu HS nêu được mối quan hệ về về thức ăn của các hình trong SGK. * Nhóm 3: Học sinh khá: - Yêu cầu học sinh nêu các chuỗi thức ăn trong tụ nhiên thường bắt đầu từ sinh vật nào? 3. Thực hành làm bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. Nhóm 1: Bài 1 . Nhóm 2: Bài 1, 2. Nhóm 3: bài 1, 2, 3. 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài. IV. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . Dặn học sinh học bài ở nhà. Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 Tiết 3: Địa lí lớp 5. Ôn tập cuối năm (tiếp) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Vn trên bản đồ . - Hệ thông một số đặc điểm chính về dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công, nông nghiệp) của các châu lục đã học. * Thái độ: GD hs có ý thức tự giác học tập . II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới . - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: ND- TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC. (5’) B.Bài mới: 1.GT bài. (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Làm việc cả lớp HĐ2: Làm việc theo nhóm C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Cho HS nêu một số đặc điểm về địa lí, đặc diểm tự nhiên của một số châu lục. - Nhận xét kết luận. - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Dân cư Châu á đứng thứ mấy trên thế giới? + Nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu á? + Nêu một số đặc điểm hoạt động kinh tế của châu Phi, châu Mĩ? - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Nội dung phiếu như sau: + Nêu một số đặc điểm chính về Liên Bang Nga. + Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật? + Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam? + Nêu một số sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của châu Âu, châu á? - HS trong nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về học bài. - Thực hiện - Nghe - Nghe - Thực hiện. - Nhận nhóm, làm bài. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, đánh giá. - Nghe - Nghe - Thực hiện
Tài liệu đính kèm: