TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
Ị Mục tiêu:
- Đọc đúng toàn bàị Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4).
* HS khá, giỏi: Trả lời được CH 5
- Ham thích học môn Tiếng Việt.
TUẦN 20 Thứ hai ngày 07 tháng 1 năm 2013 Ngày soạn: 04/01/2013 Ngày giảng: 07/01/2013 TIẾT 1: CHÀO CỜ TUẦN 20 TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ Ị Mục tiêu: - Đọc đúng toàn bàị Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4). * HS khá, giỏi: Trả lời được CH 5 - Ham thích học môn Tiếng Việt. IỊ Chuẩn bị: GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. HS: SGK. IIỊ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Thư Trung thu Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung thụ Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới - Giới thiệu: - Treo tranh và giới thiệu *Hoạt động 1: HD Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc nối tiếp từng câu - Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau Chú ý ngắt giọng đúng một số câu - HS đọc đoạn 2 lần lần 1 giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3, 5). - 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Thư Trung thu và trả lời câu hỏi cuối bài - HS lắng nghe - HS theo dõi bài - HS đọc câu - Luyện phát âm từ có âm, vần khó, dễ lẫn. - Luyện đọc câu + Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà.// + Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi // - HS đọc đoạn. - Các nhóm đọc đoạn. - Các nhóm đọc và thi đua TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? - GV cho HS quan sát tranh, ảnh về dông bão, nhận xét sức mạnh của Thần Gió, nói thêm: Người cổ xưa chữa biết cách chống lại gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá. Câu 2: Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió. Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó taỵ - GV liên hệ so sánh ngôi nhà xây tạm bằng tranh tre nứa lá với những ngôi nhà xây dựng kiên cố bằng bêtông cốt sắt. Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai Thần Gió tượng trưng cho cái gì? GV hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện. Luyện đọc lại - HS tự phân vai và thi đọc lại truyện. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - GV hỏi: Để sống hòa thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - HS đọc thầm + Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quaỵ Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông. - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3 lần đều bị quật đỗ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãị Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tường. - Hình ảnh: câu cối xung quanh ngôi nhà đã đỗ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững. - Ông Mạnh an ủi Thần Gió và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơị - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Ông Mạnh tượng trưng cho con người Nhờ quyết tâm lao động, con người đã chiến thắng thiên nhiên và làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình. - HS thi đọc truyện. - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống - HS nghe TIẾT 4: TOÁN BẢNG NHÂN 3 Ị Mục tiêu: Lập được bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). Biết đếm thêm 3. Làm được các BT: 1, 2, 3 IỊ Chuẩn bị: GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông. Kẻ sẵn nội dung BT 3 lên bảng. HS: Vở. IIỊ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp 2. Bài cũ: Luyện tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện BT4 SGK T96 Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới: -. Giới thiệu: * Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 3. Cho HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn - Có mấy chấm tròn? GV gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng Ba chấm tròn được lấy mấy lần? Ba được lấy mấy lần? 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3 x 1= 3 GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng Vậy 3 được lấy mấy lần? 3 nhân với 2 bằng mấy Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân nàỵ Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như trên. HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3 nàỵ Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau - Nhận xét, chấm điểm Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm. Nhận xét và cho điểm bài làm của HS. Bài 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào Tiếp sau 3 là số nào Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3. Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 4. Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học. Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3. Chuẩn bị: Luyện tập. - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Nghe giới thiệu -HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn - Có 3 chấm tròn. - Ba chấm tròn được lấy 1 lần. Ba được lấy 1 lần. HS đọc phép nhân 3; 3 nhân 1 bằng 3. - HS lấy tiếp và nêu Bằng 6. Đó là phép tính 3 x 2 3 nhân 2 bằng 6. Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3. - Yêu cầu chúng ta tính nhẩm. Làm bài và kiểm tra bài của bạn. 3 x 3 = 9 3 x 8= 24 3 x 1 = 3 3 x 5 =15 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30 3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18 - HS đọc đề bài Có tất cả 10 nhóm. Ta làm phép tính 3 x 10 Giải Số học sinh có là: 3 x 10 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh. HS trả lời Số 3. - Số 6 Nghe giảng. Làm bài tập.(3, 6, 9, 12, 15, 18, 21,24, 27, 30). Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu TIẾT 4: MĨ THUẬT GV chuyên soạn giảng Thứ ba ngày 08 tháng 1 năm 2013 Ngày soạn: 05/01/2013 Ngày giảng: 08/01/2013 TIẾT 1: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) GIÓ Ị Mục tiêu: Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. Làm được bài tập 2 a ; 3 a IỊ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. HS: Vở, bảng con. IIỊ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Thư Trung thu Yêu cầu HS viết các từ sau: quả na, cái nón, khúc gỗ, cửa sổ, muỗi, GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: - Giới thiệu: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả * Ghi nhớ nội dung đoạn viết Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ. Bài thơ viết về aỉ Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến trong bài thơ. * Hướng dẫn cách trình bày Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý những điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó Hãy tìm trong bài thơ: + Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi; + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. * Viết bài GV đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu thơ đọc 3 lần. * Soát lỗi GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho HS soát lỗị * Chấm bài Thu và chấm một số bàị Số bài còn lại để chấm saụ Nhận xét v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1 HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi làm bài nhanh. 5 em làm xong đầu tiên được tuyên dương. Bài 2 - Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vuị 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng. Hát - 4 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào giấy nháp. - HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn trên bảng. 3 HS lần lượt đọc bàị Bài thơ viết về gió. - Bài viết có hai khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 7 chữ. - Viết bài thơ vào giữa trang giấy, các chữ đầu dòng thơ thẳng hàng với nhau, hết 1 khổ thơ thứ nhất thì cách một dòng rồi mới viết tiếp khổ thơ thứ hai + Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi: gió, rất, rủ, ru, diềụ + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởị Viết các từ khó, dễ lẫn. Viết bài theo lời đọc của GV. Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở Bài tập (hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính) HS chơi trò tìm từ. Đáp án: + mùa xuân, giọt sương + chảy xiết, tai điếc Có thể cho HS giải thêm một số từ khác: TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP Ị Mục tiêu: Thuộc được bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). - Làm được các BT: 1, 3,4; HS khá, giỏi làm thêm BT2, 5. IỊ Chuẩn bị: GV: Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng. HS: Vở. IIỊ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp 2. Bài cũ: 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: - Giới thiệu: * Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành: Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Viết lên bảng: 3 x 3 Chúng ta điền số mấy vào ô trống? Vì sao Viết 9 vào ô trống, yêu cầu HS đọc phép tính. HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài tập điền số này có gì khác với bài tập 1? Viết lên bảng: 12 3 x . . . 3 nhân với mấy thì bằng 12? Vậy chúng ta điền 4 vào chỗ trống. - Gọi HS lên bảng làm bài; Cả lớp làm vào vở - Nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Giải toán, điền số Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài toán. Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: Tiến hành tương tự như với bài tập 3. Bài 5: - Bài tập yêu cầu điều gì? Gọi 1 HS đọc dãy số thứ nhất. Dãy số này có đặc điểm gì? (Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vị?) Vậy số nào vào sau số 9? Vì sao Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập. HS vừa làm bài trên bảng giải thích cách điền số tiếp theo của mình. GV có thể mở rộng bài toán bằng cách cho HS điền tiếp nhiều số khác. 4. Củng cố – Dặn dò: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3 Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt. Nhắc nhở HS còn chưa chú ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân. Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 2, 3. Chu ... hơi Tổng kết trò chơi Về nhà làm BT và đặt câu hỏi với các cụm từ vừa học. Chuẩn bị: Từ ngữ về chim chóc. Nhận xét tiết học 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ “Khi nào” - HS đọc yêu cầu HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập tiếng Việt 2, tập hai HS đọc HS đọc yêu cầu HS đọc từng cụm từ. HS làm việc theo cặp. Có thể thay thế bằng bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ? Đáp án: b) bao giờ, lúc nào, tháng mấy c) bao giờ, lúc nào, (vào) tháng mấy d) bao giờ, lúc nào, tháng mấy HS đọc yêu cầu 2 HS lên bảng, lớp làm vào Vở Bài tập. Đặt ở cuối câu kể. - Ở cuối các câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc. -Các nhóm phải tìm ra sau câu đó dùng dấu gì. Nhóm nào có tín hiệu nói trước và nói đúng được 10 điểm. Nói sai bị trừ 5 điểm. Dấu chấm cảm. Dấu chấm. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 Ngày soạn: 09/01/2013 Ngày soạn: 11/01/2013 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA Ị Mục tiêu: Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1). Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2). Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn. GDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. IỊ Chuẩn bị: GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. HS: SGK. Vở bài tập. IIỊ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp 2. Bài cũ: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống trong bài tập 2 SGK. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: - Giới thiệu: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu GV đọc đoạn văn lần 1. Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn. Bài văn miêu tả cảnh gì? Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến? Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi như thế nào? Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?k Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn. Bài 2: GV hỏi để HS trả lời thành câu văn. Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? Mặt trời mùa hè ntn? Khi mùa hè đến cây trái trong vườn như thế nào? - Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp như thế nào? - HS viết đoạn văn vào nháp. Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn. - GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào Vở. Chuẩn bị: Tả ngắn về loài chim. Thực hiện yêu cầu của GV. - Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Theo dõi HS đọc. Mùa xuân đến. - Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ. Nhiều HS nhắc lại - Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm. Nhìn và ngửi - HS đọc. - Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm. Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ. Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời HS trả lời HS nhận xét. Viết trong 5 đến 7 phút. HS được đọc và chữa bài - Về nhà tập viết đoạn văn vào vở và chuẩn bị bài sau TIẾT 2: TOÁN BẢNG NHÂN 5 Ị Mục tiêu: Lập bảng nhân 5. Nhớ được bảng nhân 5. Biết giải bài tóan có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5). Biết đếm thêm 5. Làm được các BT: 1, 2, 3 IỊ Chuẩn bị: GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vuông, Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. HS: Vở IIỊ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ: Luyện tập. Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng 3 + 3 + 3 + 3 5 + 5 + 5 + 5 Nhận xét và cho điểm HS. Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. 3. Bài mới: - Giới thiệu: *Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5 - Cho HS lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bàn - Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? Năm chấm tròn được lấy mấy lần? 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5x1=5 (ghi lên bảng phép nhân này). - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. - HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau - Nhận xét Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Số đầu tiên trong dãy số này là số nàỏ - Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị? - HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 4. Củng cố – Dặn dò: HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5 vừa học. Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 5. Chuẩn bị: Luyện tập. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 20 Nghe giới thiệu - Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 5 chấm tròn. - Năm chấm tròn được lấy 1 lần. - HS đọc phép nhân: 5 nhân 1 bằng 5. Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. Nghe giảng. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 5 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 5. - Đọc bảng nhân. - Yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. 5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 6 =30 - HS đọc - HS làm bài: Giải Số ngày mẹ đi làm là: 5 x 4 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống. Số đầu tiên trong dãy số này là số 5. Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 5 đơn vị. Làm bài tập. ( 5, 10, 15, 20 , 25, 30 ,35 ,40, 45, 50). Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu TIẾT 3: CAÉT, GAÁP, TRANG TRÍ THIEÁP CHUÙC MÖØNG (T2 ) I. MUÏC TIEÂU: -HS bieát caùch caét, gaáp , trang trí thieáp chuùc möøng. - Caét, gaáp , trang trí ñöôïc thieáp chuùc möøng coù theå theo kích thöùoc tuyø choïn. Noäi dung vaø hình thöùc trang trí ñôn giaûn. KG:Noäi dung trang trí ñeïp, phuø hôïp. II. CHUAÅN BÒ: -Giaáy thuû coâng hoaëc giaáy maøu, keùo, hoà daùn, buùt chì, thöôùc keû . III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH 1.oån ñònh lôùp 2.Kieåm duïng cuï hoïc taäp 3.Baøi môùi : a.Giôùi thieäu baøi: Caét, gaáp , trang trí thieáp chuùc möøng . b. HS thöïc haønh Caét, gaáp , trang trí thieáp chuùc möøng - Quan saùt, giuùp ñôõ HS chöa hoaøn thaønh saûn phaåm . -Ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa HS . 4. Cuûng coá- Daën doø : -Nhaän xeùt tieát hoïc . -Daën doø HS giôø sau mang giaáy thuû coâng, buùt maøu, thöôùc keû, keùo ñeå hoïc baøi” Gaáp , caét, daùn, phong bì”. -Töï kieåm tra söï chuaån bò cuûa nhau. -HS nhaéc laïi quy trình laøm thieáp chuùc möøng . +Böôùc 1 : Caét, gaáp thieáp chuùc möøng +Böôùc 2 :Trang trí thieáp chuùc möøng -Hoïc sinh thöïc haønh theo nhoùm . -HS tröng baøy saûn phaåm,lôùp nhaän xeùt rheo gôïi yù cuûa GV. TIẾT 4: THỂ DỤC ĐƯNG HAI CHÂN RỘNG BẰNG VAI, HAI TAY ĐƯA RA TRƯỚC(SANG NGANG,LÊN CAO CHẾCH CHỮ V) Trò chơi “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU - Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang lên cao chếch chữ V) - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. - Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa III. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH II. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học. - Kiểm tra bài cũ: đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang 2. Khởi động - Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối, - Quan sát HS tập luyện II. Phần cơ bản 1.Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước ( sang ngang, lên cao chếch chữ V) - Phân tích lại kỹ thuật của động tác đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nhớ lại - Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện - Quan sát,nhắc nhở - Chia tổ tập luyện theo những khu vực qui định 2. Trò chơi “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” - Phân tích lại và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. - Sau đó cho HS chơi thử. - Nêu hình thức xử phạt 3.phân hóa d8ối tượng:Củng Cố ,hướng khắc phục học sinh yếu. III. Phần kết thúc Thả lỏng - Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét - Nhận xét buổi học 4. Xuống lớp -GV hô “ giải tán” 8p – 10p 1p – 2p 1 x 8 nhịp 19p –23p 3 – 5 lần 3 – 5 lần 4p – 6p 1 – 2p 1 – 2p 1 – 2p - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp. p p - Nghiêm túc thực hiện p p p - Tập hợp thành 4 hàng ngang - HS reo “ khỏe” TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I. Nhận xét tuần qua : *Tác phong đạo đức: Còn nói chuyện nhiều trong giờ học, còn 1 số bạn chưa chú ý khi giáo viên giảng bài -Đa số các em đều ngoan, lễ phép. * Thái độ học tập: - HS yeáu tieán boä chaäm, chöa tích cöïc töï hoïc . - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø. - Duy trì só soá lôùp toát. - Đa số lớp có đồ dùng học tập đầy đủ, nhưng còn số bạn thiếu VBT Toán. - Còn vài bạn quên mang tập, ĐDHT đến lớp. - Tuyên dương những bạn đạt nhiều tiến bộ như: Hoa, Diễm, Đào,... * Thực hiện nề nếp: - Khâu vệ sinh khá tốt các em bắt đầu có ý thức giữ gìn vệ sinh. - Lớp tập trung đầy đủ - Thực hiện khá tốt giờ giấc ra vào lớp. II. Kế hoạch tuần sau: - Phải có đủ sách vở và dụng cụ học tập. - Sách vở phải được bao bìa và có nhãn cẩn thận. Phải bảo quản tốt sách vở và dụng cụ học tập. -Nhắc nhở HS chấp hành tốt an toàn giao thông. -Giáo dục ý thức phòng chống các loại dịch bệnh, mặc áo ấm khi đến lớp -Giáo dục ý thức lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn. - Rèn chữ viết hàng ngày.
Tài liệu đính kèm: