Giáo án lớp 4 tổng hợp - Tuần 16

Giáo án lớp 4 tổng hợp - Tuần 16

- Đánh giá kết quả tuần 15, phương hướng tuần 16

1. Đánh giá kết quả tuần 15

a) Ưu điểm

- Đi học chuyên cần

- Duy trì tốt nề nếp hoạt động tập thể, nề nếp học tập

- Các lớp thực hiện tốt vệ sinh trường lớp.

- Biết giữ gìn vệ sinh chung

- Học sinh có nề nếp trong học tập. Trong lớp học các em có ý thức xây dựng bài.

- Đã học bài và làm bài trước khi đến lớp

b) Tồn tại

- Trong giờ học vẫn còn một số Hs nói chuyện trong lớp

- Vệ sinh cá nhân của một số học sinh vẫn còn bẩn

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 tổng hợp - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn: 4- 12- 2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 1: Hoạt động tập thể 
 Chào cờ
I- Làm lễ chào cờ 
II - Đánh giá kết quả tuần 15, phương hướng tuần 16
1. Đánh giá kết quả tuần 15
a) ưu điểm
- Đi học chuyên cần
- Duy trì tốt nề nếp hoạt động tập thể, nề nếp học tập
- Các lớp thực hiện tốt vệ sinh trường lớp.
- Biết giữ gìn vệ sinh chung
- Học sinh có nề nếp trong học tập. Trong lớp học các em có ý thức xây dựng bài.
- Đã học bài và làm bài trước khi đến lớp 
b) Tồn tại
- Trong giờ học vẫn còn một số Hs nói chuyện trong lớp
- Vệ sinh cá nhân của một số học sinh vẫn còn bẩn
- Một số Hs còn lười học bài ở nhà
2. Phương hướng tuần 16
- Duy trì tốt và phát huy những ưu điểm của tuần 15, khắc phục những tồn tại của tuần 15
3. Thi tìm hiểu kiến thức theo chủ điểm
Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn
 _______________________________________________________
Tiết 2: Thể dục
Tiết 31: bài tập rèn luyện tư thế kĩ năng vận động cơ bản
( GV Đoàn Thức soạn + giảng )
 _______________________________________________________
Tiết 3 : Toán 
 Tiết 76: Luyện tập.
 I, Mục tiêu:
- KT: - Củng cố về phép chia cho số có hai chữ số 
- KN:- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số
	 - Hs khá, giỏi làm BT 3
- TĐ: - Hs yêu thích môn toán
II, Chuẩn bị:
- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp 
III, Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra VBT của HS 
- Nhận xét
- Hs nộp VBT
B. Bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Sai ở đâu?
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng kàm bài.
- HS nêu lại cách thực hiện chia.
4725 15 4674 82 4935 44
022 574 053
 075 315 00 57 095 112
 00 07
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát được:
1050 : 25 = 42 ( m2)
Đáp số: 42 m2.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán:
Bài giải:
Cả 3 tháng đội đó làm được:
855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm)
Cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được:
3125 : 25 = 129 (sản phẩm)
Đáp số: 129 sản phẩm.
- HS làm bài.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _________________________________________________________
Tiết 4: Tập đọc
 Tiết 31: Kéo co
 I, Mục đích yêu cầu:
- KN:- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài
- KT: Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ và phát huy.
- TĐ: - Qua bài đọc HS có ý thức giưc gìn, phát huy trò chơi dân gian.
II, Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.
- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp .
III, Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa.
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét
- HS đọc bài.
B. Bài mới
*Giới thiệu bài: Cho Hs quan sát tranh, nêu ND bức tranh. GV giới thiệu bài qua tranh
Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài
- HS chia đoạn 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp luyện đọc đúng. Gv chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho Hs
HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ SGK.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, kiểm tra việc luyện đọc giữa các nhóm
- Gv đọc lại toàn bài (giọng đọc:sôi nổi, hào hứng)
- Hs đọc
- HS chia: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu ... đến bên ấy thắng.
+ Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp....đến người xem hội.
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn....đến chàng trai thắng cuộc.
- Hs đọc đúng và giải nghĩa được từ SGK
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS lắng nghe.
Tìm hiểu bài
- Cho Hs đọc đoạn 1
? Phần đầu bài văn giới thiệu cho chúng ta điều gì?
- Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
? Đoạn 1 giới thiệu cho chúng ta điều gì?
- Cho Hs đọc đoạn 2
? Đoạn 2 giới thiệu điều gì?
- Tổ chức cho HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hưu Trấp.
- Nhận xét.
? Đoạn 2 giới thiệu cho chúng ta biết điều gì?
- Cho Hs đọc đoạn 3
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
- Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
? Đoạn 3 cho chúng ta biết điều gì?
- Phần đầu giới thiệu cách chơi kéo co
- Kéo co có hai đội, số người ở hai đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt vào lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây dài. 
Kéo co phải đủ 3 keo...
- Cách thức chơi kéo co
- Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
- HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hưu Trấp.
- Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
- Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lượng mỗi bên không hạn chế,...
- Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi,...
- Thi đấu vật , thi nấu cơm, ...
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn
Đọc diễn cảm
- Cho Hs nối tiếp đọc đoạn và nêu giọng đọc
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- HS đọc
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ______________________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1 : Lịch sử
 Tiết 16: Cuộc kháng chiến
 chống quân xâm lược Mông Nguyên.
I Mục tiêu
- KT: - Biết 1 số sự kiệ tiêu biểu về 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên.
- KN: - Nêu được một vài sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên
 + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay 2 chữ “ sát thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
 + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng). 
- TĐ: - Thích thú với môn học.
II Chuẩn bị
- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp
III Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
- Đê điều dưới thời nhà Trần được chú trọng như thế nào?
- Nhận xét.
- HS nêu.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
Quyết tâm đánh giặc Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần.
- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập.
- Dựa vào phiếu, em hãy trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần?
- HS làm việc với phiếu học tập:
- HS trình bày về tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
Quyết định của nhà Trần
- Yêu cầu đọc nội dung sgk.
- Vậy quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
- HS đọc sgk.
- Đúng, vì thế giặc mạnh hơn ta, ta rút quân là để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương.
Noi gương anh hùng dân tộc
- Kể tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản.
- HS thi kể về nhân vật lịch sửTrần Quốc Toản.
C. Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _________________________________________________________
Tiết 2: Toán 
 ôn tập.
 I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng về phép chia cho số có hai chữ số .
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .
 II, Hoạt động dạy - học:
Hướng dẫn làm bài tập trong SGK.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Sai ở đâu?
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng kàm bài.
- HS nêu lại cách thực hiện chia.
4725 15 4674 82 4935 44
022 574 053
 075 315 00 57 095 112
 00 07
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát được:
1050 : 25 = 42 ( m2)
Đáp số: 42 m2.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán:
Bài giải:
Cả 3 tháng đội đó làm được:
855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm)
Cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được:
3125 : 25 = 129 (sản phẩm)
Đáp số: 129 sản phẩm.
- HS làm bài.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
 __________________________________________________________
Tiết 3: Rèn đọc
 Tiết 31: Kéo co
 I, Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ và phát huy
- Qua bài đọc HS có ý thức giưc gìn, phát huy trò chơi dân gian
II, Hoạt động dạy - học:
1. Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài
- HS chia đoạn 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp luyện đọc đúng. Gv chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho Hs
HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ SGK.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, kiểm tra việc luyện đọc giữa các nhóm
- Gv đọc lại toàn bài (giọng đọc:sôi nổi, hào hứng)
- Hs đọc
- HS chia: 3 đoạn
- Hs đọc đúng và giải nghĩa được từ SGK
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS lắng nghe.
2. Tìm hiểu bài
- Cho Hs đọc đoạn 1
? Phần đầu bài văn giới thiệu cho chúng ta điều gì?
- Em hiểu cách chơi ké ... êu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
a,C1: 2205 : (37x7) = 2205 : 259 = 9
 C2: 2205 : (37x7)=2205 :37:7 = 63 :7=9
b, C1: 3332:(4x49) = 3332 :196 = 17.
 C2: 3332:(4x49) = 3332 : 4 : 49 
 = 833 : 49 = 17
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 _________________________________________________________
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
 Nhận xét tuần 16
1. Nhận xét chung.
a, Chuyên cần và nề nếp.
- Duy trì tương đối tốt nề nếp học tập: có ý thức đi học đều đúng giờ, có ý thức vệ sinh sạch sẽ trước giờ truy bài.
b, Học tập
- Một số học sinh có ý thức học bài ở nhà
- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài: Thủy, lâm, trang, Huyền Anh, Liễu...
c, Đạo đức 
- Các em ngoan ngoãn, ý thức kính thầy yêu bạn 
2. Tồn tại
- Vệ sinh lớp còn bẩn.Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ
- Một số HS chưa hăng hái phát biểu xây dựng bài, một số em còn lười học bài ở nhà
3 Kế hoạch tuần 16:
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được ở tuần 15
- Khắc phục những mặt còn tồn tại
4. Giao lưu tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương 
Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn
- Nêu những tấm gương anh hùng, công lao của họ
- Nêu cách học tập tấm gương đó
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tiết 2 : Khoa học
 Tiết 31: Không khí có những tính chất gì?
I, Mục đích yêu cầu 
- KT: - Biết được không khí có tính chất gì
- KN: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra
	- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,..
- TĐ: - Hs yêu thích môn học
II, Đồ dùng dạy học 
- cá nhân, cả lớp.
III,hoạt động dạy học 
Kiểm tra bài cũ
- Lấy ví dụ chứng tỏ không khí có ở quanh ta và không khí có ở trong chỗ rỗng của các vật.
- Nhận xét.
- HS lấy ví dụ.
Bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí.
- Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao?
- Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì, có vị như thế nào?
- Đôi khi ta ngửi thấy hương thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ?
- Kết luận; Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị.
- Không nhìn thấy không khí.Vì không khí trong suốt không màu.
- Không khí không có mùi, không có vị.
- Mùi thơm hay mùi khó chịu là mùi của các chất khác có trong không khí.
- VD: mùi nước hoa, mùi của rác thải,..
Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.
- Tổ chức cho HS thổi bóng theo nhóm: 4 nhóm.
- Yêu cầu: cùng thổi một số lượng bóng như nhau, nhóm nào thổi xong trước, bóng đủ căng không bị vỡ – nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét khen ngợi HS.
- Yêu cầu mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi được.
- Cái gì ở trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy?
- Không khí có hình dạng nhất định không?
- Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
- HS chơi trò chơi thổi bóng theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày số bóng thổi được của nhóm mình.
- HS mô tả hình dạng của các quả bóng.
- Không khí ở bên trong những quả bóng.
- Không khí không có hình dạng nhất định.
Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí.
Mục tiêu: Biết không khí có thể bị nén và giãn ra. Nêu được một số ví dụ về ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu đọc mục:Quan sát sgk.
- Nhận xét.
- Yêu cầu nối tiếp trả lời câu hỏi sgk.
+ Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
+ Ví dụ ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình vẽ mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b,c.
- Các nhóm báo cáo:
+ 2b: Dùng tay ấn thân bơm sâu vào trong vỏ bơm tiêm.
+ 2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về vị trí ban đầu. 
Không khí có thể bị nén lạ (2b) hoặc giãn ra (2c).
- HS làm thử trên bơm tiêm hoặc bơm xe đạp.
- HS lấy ví dụ:làm bơm tiêm, bơm xe đạp,...
Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy 
Tiết 2: Mĩ thuật
I Mục tiêu
 KN: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
	- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
	- Tập biểu diễn bài hát
 TĐ: HS yêu thích môn học
II, Chuẩn bị:
- Máy nghe băng nhạc.
- Nhóm, cá nhân, cả lớp
III, hoạt động dạy học:
Phần mở đầu
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
Phần hoạt động
Nội dung 1: Em yêu hòa bình
- GV tổ chức cho HS ôn lời bài hát, ôn động tác biểu diễn.
Nội dung 2: Ôn bài hát Bạn ơi lắng nghe
- Ôn bài hát kết hợp biểu diễn.
Nội dung 3: Ôn tập bài hát Cò lả.
- Ôn tập bài hát, hát kết hợp với vỗ tay Nghe nhạc
- GV mở băng cho HS nghe nhạc bài Ru em ( dân ca Xơ-đăng).
- HS hát ôn kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát.
- HS hát ôn kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát.
- HS hát ôn và ghi nhớ hình thức hát xướng và hát xô.
Phần kết thúc
- Hát kết hợp biểu diễn một bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- hs hát
Rút kinh nghiệm tiết dạy 
Tiết 4: đạo đức
Tiết 16: Yêu lao động (tiết 1)
I, Mục tiêu:
1. KT: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo
2. KN:- Nêu được lợi ích của lao động
	- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
	- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
3. TĐ: - Giáo dục HS chăm chỉ, không lười lao động
II, chuẩn bị:
- Nhóm 2,6, cá nhân, cả lớp 
III, hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ
- Kể một vài việc làm thể hiện biết ơn thầy cô giáo.
- Nhận xét
- HS kể.
Bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a.
* Mục tiêu: Bước đầu biết được giá trị của lao động.
- GV đọc truyện.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3 theo các câu hỏi sgk.
- GV và HS trao đổi.
 Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,... đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc hoặc kể lại câu chuyện.
- HS thảo luận nhóm 3 trả lời các câu hỏi sgk.
- Các nhóm trình bày.
Bài tập 1
* Mục tiêu: Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét.
- HS thảo luận nhóm .
- Các nhóm trình bày: những biểu hiện của yêu lao động, lười lao động.
Bài tập 2: Đóng vai.
* Mục tiêu: Học sinh tích cực tham gia các công việc lao động.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo 4 nhóm.
- Nội dung: N1,3 thảo luận theo tranh a.
 N2,4 thảo luận theo tranh b.
- Các nhóm thảo luận để đóng vai:
+ Cách ứng xử có phù hợp không?Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác?
- GV và cả lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm về các nội dung theo yêu cầu để chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai.
- HS cùng trao đổi về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị nội dung thức hành cho tiết sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy 
Tiết 5 Thể dục ( buổi chiều)
Tiết 32: bài tập rèn luyện tư thế kĩ năng vận động
Đ/C Đoàn Thức soạn + giảng
Rút kinh nghiệm tiết dạy 
Tiết 3: Khoa học
Tiết 32: Không khí gồm những thành phần nào?
I, Mục đích yêu cầu 
- KT: - Biết không khí có những thành phần nào
- KN: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni - tơ, khí ỗi, khí các- bô - níc
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm: khí ni - tơ và khí ooxxi. Ngoài ra còn có khí các - bô - níc, hơi nước, bụi , vi khuẩn.
- TĐ: - Hứng thú với môn học
II, Đồ dùng dạy học 
- Hình sgk trang 62, 62.
- cá nhân, nhóm 6, cả lớp.
III,hoạt động dạy học 
Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất của không khí?
- Nhận xét.
- HS nêu.
Bài mới
* Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học
Xác định thành phần chính của không khí
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Kết luận sgk.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Không khí gồm hai thành phần chính: Ô xi duy trì sự cháy, Ni tơ không duy trì sự cháy.
Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có thành phần khác.
- Cho HS quan sát nước vôi trong.
- Yêu cầu: bơm không khí vào lọ nước vôi trong và quan sát hiện tượng xảy ra.
- Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần chính là khí ô xi và khí ni tơ,ngoài ra trong không khí còn chứa khí các bô níc,bụi vi khuẩn,...
- HS quan sát cốc nước vôi trong đã chuẩn bị
- HS thực hiện yêu cầu: bơm không khí vào trong cốc nước vôi trong.
- HS quan sat hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét.
Củng cố, dặn dò
- Nêu mục Bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy 
Tiết 5: kĩ thuật 
Tiết 14: Thêu móc xích . ( tiết 2)
 I/ Mục tiêu
 KT: - Biết cách thêu móc xích 
KN: - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 3 vòng móc xích. Đường thêucó thể bị dúm( Hs nam có thể không yêu cầu thêu)
( Với HS khéo tay: Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành vòng tròn nối tiếp tương đối đều nhau, thêu khoảng được 5 vòng móc xích . Đường thêu ít bị dúm.) 
 TĐ: Tính tỉ mỉ, chính xác, khéo léo
II/ Chuẩn bị
 -Vật liệu,đồ dùng: vải, chỉ, kim khâu, kéo, thước, phấn vẽ.
- Nhóm2, cả lớp
III/ Hoạt động dạy học
Kiểm tra
- Nêu ghi nhớ
- Chuẩn bị của hs
- Nhận xét, đánh giá
-Hs nêu
Bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học
Hoạt động 1: HS thực hành
- Nêu cách thực hiện thêu móc xích
- GV nêu 1 số thao tác khi thực hiện 
- Gv HD 1 số điểm lưu ý
- Gv kiểm tra vật liệu, dụng cụ 
- Thực hành khâu 
- Gv quan sát, uốn nắn
 Hoạt động2: Đánh giá sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+Đường vạch dấu phải thẳng
+ Các mũi thêu cách đều nhau
+ Đường thêu không bị dúm, khâu không bị lỗi
+ Hoàn thành đúng thời gian
- GV nhận xét, đánh giá
- Hs nêu:
- Hs thực hành 
- HS trưng bày sản phẩm
- HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm
Nhận xét- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 16 2BUOINGAY.doc