Giáo án Khối 2 Tuần 27

Giáo án Khối 2 Tuần 27

TIẾT 2 : TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1( T1)

I. Mục đích yêu cầu

- Đọc rõ ràng , rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung của đoạn , bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc )

- Biết đặt và trà lời CH khi nào ? (BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 )

II. Chuẩn bị

- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.

- HS: Vở

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Ngày soạn: 09/3/2013
 Ngày giảng: 11/3/2013
TIẾT 1 : CHÀO CỜ
TUẦN 27
TIẾT 2 : TẬP ĐỌC
ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1( T1)
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc rõ ràng , rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung của đoạn , bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ) 
- Biết đặt và trà lời CH khi nào ? (BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ) 
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Sông Hương
GV gọi HS đọc bài và TLCH
GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học. 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
 Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
v Hoạt động 2 : Ôân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Bài 2
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS. 
v Hoạt động 3: Ôân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác 
Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác.
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảmơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm từng HS. 
4. Củng cố – Dặn dò:
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Khi nào?” và cách đáp lời cảm ơn của người khác.
Chuẩn bị: Tiết 2
Hát
HS đọc bài và TLCH của GV, bạn nhận xét 
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Mùa hè.
Suy nghĩ và trả lời: khi hè về.
Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
Bộ phận “Những đêm trăng sáng”.
Bộ phận này dùng để chỉ thời gian.
Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?
Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án
b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
Đáp án:
a) Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Thôi mà, có gì đâu./
b) Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ, không có gì đâu ạ./
c) Thưa bác, không có gì đâu ạ./ Cháu cũng thích chơi với em bé mà./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận bác lại cho cháu chơi với em, bác nhé./
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
TIẾT 3 : TẬP ĐỌC
ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1( T2)
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc rõ ràng , rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung của đoạn , bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ) 
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2) ; Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn 
( BT3 ) 
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ổn định lớp
2. Bài cũ 
Ôn tập tiết 1
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
 Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
v Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa 
Chia lớp thành 4 đội, phát co mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. 
Đáp án: 
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Thời gian
Từ tháng 1 đến tháng 3
Từ tháng 4 đến tháng 6
Từ tháng 7 đến tháng 9
Từ tháng 10 đến tháng 12
Các loài hoa
Hoa đào, hoa mai, hoa thược dược,
Hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn,
Hoa cúc
Hoa mậm, hoa gạo, hoa sữa,
Các loại quả
Quýt, vú sữa, táo,
Nhãn, sấu, vải, xoài,
Bưởi, na, hồng, cam,
Me, dưa hấu, lê,
Thời tiết
Aám áp, mưa phùn,
Oi nồng, nóng bức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt,
Mát mẻ, nắng nhẹ,
Rét mướt, gió mùa đông bắc, giá lạnh,
Tuyên dương các nhóm tìmđược nhiều từ, đúng.
v Hoạt động 3 : Ơn luyện cách dùng dấu chấm 
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.
Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm.
Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS. 
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa.
Chuẩn bị: Tiết 3
Hát.
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
HS phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng từ của mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi đội.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
HS làm bài.
Trời đã vào thu. Những đám mấy bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
- Về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa; chuẩn bị tiết 3.
TIẾT 4 : TOÁN
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ .
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ .
- Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đĩ . 
* Bài tập cần làm : 1,2,3
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ : Luyện tập.
Sửa bài 4 
GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Số 1 trong phép nhân và chia.
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1.
a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
1 x 2 = 1 + 1 = 2	vậy	1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3	vậy	1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4	vậy	1 x 4 = 4
GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có
	2 x 1 = 2	ta có	2 : 1 = 2
	3 x 1 = 3	ta có	3 : 1 = 3
HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
Chú ý: Cả hai nhận xét trên nên gợi ý để HS tự nêu; sau đó GV sửa lại cho chuẩn xác rồi kết luận (như SGK).
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu:
	1 x 2 = 2	ta có	2 : 1 = 2
	1 x 3 = 3	ta có	3 : 1 = 3
	1 x 4 = 4	ta có	4 : 1 = 4
GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
v Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột)
Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Dựa vào bài học, HS tìmsố thích hợp điền vào ô trống (ghi vào vở).
Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: HS tự nhẩm từ trái sang phải.
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
Hát
2 HS lên bảng sửa bài 4. Bạn nhận xét.
 - HS nhắc lại tựa bài
 HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
	1 x 2 = 2
	1 x 3 = 3
	1 x 4 = 4
HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
Vài HS lặp lại.
HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
Vài HS lặp lại.
Vài HS lặp lại:
	2 : 1 = 2
	3 : 1 = 3
	4 : 1 = 4
HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
- Vài HS lặp lại.
- HS tính theo từng cột. Bạn nhận xét.
1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 1 = 1
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 1 : 1 = 1
2 : 1 = 2 3 : 1 = 3
2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét.
HS dưới lớp làm vào vở.
1 x 2 = 2	5 x 1 = 5	3 : 1 = 3
2 x 1 = 2	5 : 1 = 5	4 x 1 = 4
3 HS lên bảng thi đua làm bài. Bạn nhận xét.
a) 4 x 2 x 1 = 8 
b) 4 : 2 x 1 = 2 
c) 4 x 6 : 1 = 24
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 5: MĨ THUẬT 
VẼ THEO MẪU
VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH
I/ Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được cấu tạo, hình dáng của 1 số cái cặp sách. 
- Biết cách vẽ cái cặp sách
- Vẽ được cái cặp sách  ... ết giải bài tốn cĩ một phép chia ( trong bảng nhân 4 ) 
* Bài tập cần làm : 1,2,3; HSKG làm BT4, 5
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ : Luyện tập.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính:
 4 x 7 : 1
 0 : 5 x 5
 2 x 5 : 1
GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Luyện tập chung.
v Hoạt động 1: Thực hành 
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 HS đọc bài làm của mình.
Nhận xét, ghi điểm
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu. Khi làm bài chỉ cần ghi kết quả phép tính, không cần viết tất cả các bước nhẩm như mẫu. Chẳng hạn:
30 x 3 = 90 (Có thể nói: ba chục nhân ba bằng chín chục, hoặc ba mươi nhân ba bằng chín mươi)
- Nhận xét ghi điểm
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm thừa số, tìm số bị chia.
 Bài 3:
HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
Giải bài tập “Tìm x” (tìm thừa số chưa biết). 	
HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết.
Giải bài tập “Tìm y” (tìm số bị chia chưa biết). 	
Bài 4: HSKG
- Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS chọn phép tính và tính 24 : 4 = 6
- Yêu cầu HS giải
- Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
 - HS nhắc lại đầu bài
- HS tính nhẩm (theo cột)
2 x 3 = 6 3 x 4 = 12
6 : 2 = 3 12 : 3 = 4
6 : 3 = 2 12 : 4 = 3
HS nhẩm theo mẫu
 30 x 3 = 90 20 x 3 = 60 
 20 x 4 = 80 30 x 2 = 60
 40 x 2 = 80 20 x 5 = 100
30 còn gọi là ba chục.
Làm bài và theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
X x 3 = 15
	 X = 15 : 3
	 X = 5
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.
 Y : 2 = 2
	 Y = 2 x 2
	 Y = 4
 - 1 HS đọc; cả lớp đọc thầm
 - Cô giáo chia đều 24 tờ báo cho 4 tổ
 - Mỗi tổ đượcmấy tờ báo?
 - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số tờ báo của mỗi tổ là:
24 : 4 = 6 (tờ báo)
	Đáp số: 6 tờ báo
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II
(Kiểm tra đọc) - đề nhà trường ra
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Ngày soạn: 13/3/2012
 Ngày giảng: 15/3/2013
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II 
(Kiểm tra viết)
Đề nhà trường ra
TIẾT 2 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học .
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia cĩ số kém đơn vị đo .
- Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính ( trong đĩ cĩ một dấu nhân hoặc chia ; nhân , chia trong bảng tính đã học )
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia .
Bài 1(cột1,2,3câu a; cột 1,2,câu b ),Bài 2 ,Bài 3 (b); HSKG làm thêm BT1a(cột 4),b(cột 3), BT3(a).
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ : Luyện tập chung.
Sửa bài 4
GV nhận xét ghi đđiểm
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Luyện tập chung.
v Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột). 
Hỏi: Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao?
Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức.
Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bị chia là 0.
Yêu cầu HS làm vào vở
v Hoạt động 2: Thi đua, thực hành.
 Bài 3:	
a) HSKG làm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hỏi: Tại sao để tìm số HS có trong mỗi nhóm em lại thực hiện phép tính chia 12 : 4
b/- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS chọn phép tính rồi tính 12 : 3 = 4
- HS làm vào vở
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
Hát
HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào nháp.
Số tờ báo của mỗi tổ là:
24 : 4 = 6 (tờ báo)
	Đáp số: 6 tờ báo
- HS nhắc lại đầu bài
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
a)
2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 5 x 2 = 10
8 : 2 = 4 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 10 : 5 = 2
8 : 4 = 2 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4 10 : 2 = 5
b/ 2cm x 4 = 8cm 10dm : 5 = 2dm
5dm x 3 = 15dm 12cm : 4 = 3 cm
4l x 5 = 20l 18l : 3 = 6l
 4cm x 2 = 8cm 
 8cm : 2 = 4cm
 20dm : 2 = 10dm
 - HS làm vào vở
3 x 4 + 8 = 12 + 8 2 : 2 x 0 = 1 x 0 
 	 = 20 = 0
 - 1 HS đọc; cả lớp đọc thầm
- Vì có tất cả 12 HS được chia đều thành 4 nhóm, tức là 12 được chia thành 4 phần bằng nhau.
a/Bài giải
Số HS trong mỗi nhóm là:
12 : 4 = 3 (học sinh)
	Đáp số: 3 học sinh
 - 1 HS đọc; cả lớp đọc thầm
 - Có 12HS, mỗi nhóm có 3 HS
 - Chia được thành mấy nhóm?
Bài giải
Số nhóm học sinh là
12 : 3 = 4 (nhóm)
	Đáp số: 4 nhóm.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3: THỦ CƠNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:
-HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.	
-Làm được đồng hồ đeo tay.
-Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình . 
II. Chuẩn bị: 
-Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
-Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh họa cho từng bước .
-Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. ổn định lớp :
2.Kiểm dụng cụ học tập 
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài: Làm đồng hồ đeo tay (tiết 1)
b.GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
-GV giới thiệu đồng hồ mẫu và đặt câu hỏi để HS quan sát và nhận xét :
+Vật liệu làm đồng hồ.
+Các bộ phận của đồng hồ:Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ,  
-GV nêu: Ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như: lá chuối, lá dừa,  để làm đồng hồ đeo tay. 
-GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ thực tế về hình dáng, màu sắc, vật liệu làm mặt và dây đồng hồ đeo tay thật.
 c. GV hướng dẫn mẫu :
-Bước 1 :Cắt thành các nan giấy.
-Bước 2 :Làm mặt đồng hồ.
-Bước 3 :Gài dây đeo đồng hồ.
-Bước 4 :Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
d.HS thực hành :
-GV yêu cầu 1 hoặc 2 HS nhắc lại cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy .
-GV tổ chức cho HS tập cắt các nan giấy và vẽ số và kim lên mặt đồng hồ..
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
4. Củng cố :
-Nhận xét tiết học .
-Dặn dò HS giờ sau mang giấy thủ công, bút màu, thước kẻ, kéo để học bài” Làm đồng hồ đeo tay (tiết 2) “
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
-HS quan sát và nhận xét :
+Vật liệu làm đồng hồ: bằng da, bằng kim loại 
+ Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ
+Ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như: lá chuối, lá dừa, 
+Có nhiều hình dáng, màu sắc, vật liệu khác nhau.
-HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay 
-Học sinh thực hành theo nhóm .
TIẾT 4: THỂ DỤC
ƠN KIỄNG GĨT, HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
Trị chơi “Tung vịng vào đích
I. MỤC TIÊU 
- Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gĩt, hai tay chống hơng
- Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
- Sân trường, vệ sinh sân tập
- Cịi, tranh ảnh minh họa
III. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
- Kiểm tra bài cũ: Đi nhanh chuyển sang chạy, Đi thường theo vạch kẽ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang
2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hơng, gối,
- Quan sát HS tập luyện
II. Phần cơ bản
1 Đi kiễng gĩt, hai tay chống hơng
- Phân tích lại kỹ thuật của động tác đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nhớ lại kỹ thuật
- Sau đĩ điều khiển cho học sinh thực hiện
- Quan sát,nhắc nhở
2. Đi nhanh chuyển sang chạy
- Phân tích lại kỹ thuật của động tác đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nhớ lại kỹ thuật
- Sau đĩ điều khiển cho học sinh thực hiện
- Quan sát,nhắc nhở
3. Trị chơi “Tung vịng vào đích”
- Phân tích lại và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. 
- Sau đĩ cho HS chơi thử.
- Nêu hình thức xử phạt
4.phân hĩa đối tượng :Củng cố và hướng khắc phục hs yếu.
III. Phần kết thúc
Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng tồn thân
2. Nhận xét 
- Nhận xét buổi và giao bài tập về nhà 
3.Dặn dị: về nhà tập thêm
4. Xuống lớp
-GV hơ “ giải tán”
8p – 10p
1p – 2p
1 x 8 nhịp
19p – 23p
2 – 5 lần
2 – 4 lần
4p – 6p
1 – 2p
1 – 2p
1 – 2p 
 1 – 2p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
 ™™™™™™
™™™™™™
™™™™™™ ™™™™™™ 
 r
 ™ ™ ™ ™ ™ ™
 ™ ™ ™ ™ ™ ™
 ™ ™ ™ ™ ™ ™
 ™ ™ ™ ™ ™ ™
 r 	
 ™
- Nghiêm túc thực hiện
 ™™™™™™
™™™™™™
 r
- Chơi tích cực và vui vẻ
 ™ ™ ™ ™ ™ ™
 ™ ™ ™ ™ ™ ™
 ™ ™ ™ ™ ™ ™
 ™ ™ ™ ™ ™ ™
 r 	
 ™
- Tập hợp thành 4 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
 TUẦN 27
 I. Nhận xét tuần qua :
 *Tác phong đạo đức:
 Cịn nĩi chuyện nhiều trong giờ học, cịn 1 số bạn chưa chú ý khi giáo viên giảng bài
 -Đa số các em đều ngoan.
 * Thái độ học tập:
 - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học . 
 - Cịn vài bạn quên mang tập, ĐDHT đến lớp.
	- Tuyên dương những bạn đạt nhiều tiến bộ như: Diễm, Đào,...
 * Thực hiện nề nếp:
 - Khâu vệ sinh khá tốt các em bắt đầu cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh.
 - Lớp tập trung đầy đủ
 - Thực hiện khá tốt giờ giấc ra vào lớp.
 II. Kế hoạch tuần sau:
 - Phải cĩ đủ sách vở và dụng cụ học tập.
- Sách vở phải được bao bìa và cĩ nhãn cẩn thận. Phải bảo quản tốt sách vở và dụng cụ học tập.
-Giáo dục ý thức lễ phép chào hỏi thầy cơ, người lớn.
- Rèn chữ viết hàng ngày.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc