Tập đọc
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy cả bài, chú ý đọc đúng các tiếng từ dễ phát âm sai
+ Đọc rõ ràng, rành mạch từng nội dung, đúng giọng đọc một bản báo cáo.
+ Hiểu nội dung bài: Hiểu một báo cáo hoạt động của tổ, lớp.
- Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp ban, họp lớp
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
Gọi HS đọc bài: Hai Bà Trưng
? Câu chuyện này giúp chúng ta hiểu được truyền thống gì của dân tộc Việt Nam?
- HS lắng nghe
HĐ2: Luyện đọc * Giới thiệu bài - ghi bài
Chúng ta cùng tập đọc bản báo cáo để xem cách đọc của bài có gì khác với khi đọc bài văn hoặc bài thơ, .
- HS theo dõi GV đọc mẫu - GV đọc cả bài: Rõ ràng, rành mạch
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp - Đọc từng câu (chú ý phát âm)
- Đọc từng đoạn: 3 đoạn
- Hướng dẫn ngắt nghỉ
- Giảng từ mới
HĐ3: Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi
- Của bạn lớp trưởng
- Với tất cả các bạn trong lớp
+ Nhận xét các mặt: học tập, lao động
+ Đề nghị khen thưởng
- Tổng kết thực hiện đợt thi đua, tuyên dương những tập thể và cá nhân xuất sắc.
- Gọi 1 HS đọc lại bài
- Báo cáo trên là của ai?
- Bạn lớp trưởng báo cáo với những ai?
- Bản báo cáo gồm những nội dung gì?
- Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
HĐ4: Luyện đọc lại bài
- HS nêu đoạn thích luyện đọc
- Luyện đọc trong nhóm
- 3 HS thi đọc
- Lớp chia sẻ về bài đọc của bạn
- GV đọc mẫu + hướng dẫn đọc
- Nhận xét, tuyên dương
TUẦN 19 Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2018 Chào cờ ............................................................. Toán CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. + Rèn kĩ năng quan sát nhận xét. Đọc, viết các số có 4 chữ số thành thạo - Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. - Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến. - Giảm tải: BT3 (a, b) không yêu cầu HS viết số, chỉ yêu cầu HS trả lời. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ - HS: Bộ thực hành Toán, bảng con III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1: Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HĐ2: Giới thiệu các số có 4 chữ số - Dựa vào đồ dùng học toán, GV giới thiệu cách đọc, viết số có 4 chữ số theo cấu tạo hàng của nó. - Cho HS quan sát bảng các hàng - GV hướng dẫn HS đọc - Số 1234 là số có 4 chữ số HĐ3: Thực hành Bài 1: Viết (theo mẫu) - GV hướng dẫn HS nêu bài mẫu Bài 2: Viết (theo mẫu) - GV cho HS nêu bài mẫu Bài 3: Số - Phần a, b yêu cầu HS trả lời miệng - Phần c HS làm vào vở - HĐ4: Củng cố - Nêu lại nội dung bài- - HS làm theo sự hướng dẫn của GV - HS nhận xét - 4 em chỉ và đọc - Cho HS chỉ vào từng số rồi nêu - HS tự làm bài, trao đổi trong nhóm - Trình bày trước lớp. Lớp bổ sung - HS làm vào sách - HS đổi bài kiểm tra - Chữa bài - HS nêu yêu cầu Dặn HS về ônđọc viết số có 4 c.số ................................................................. Tập đọc - kể chuyện HAI BÀ TRƯNG (2 tiết) I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng: Ruộng nương, lên rừng, lập mưu + Hiểu nghĩa từ: Giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân... + Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. + HS kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - Bồi dưỡng năng lực kể chuyện rõ ràng, ngắn gọn, đúng nội dung, ngôn ngữ phù hợp - Rèn HS biết đảm nhận trách nhiệm, kiên định giải quyết vấn đề, biết lắng nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh SGK - HS: SGK III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1: Giới thiệu HS quan sát SGK, lắng nghe HĐ2: Luyện đọc - HS theo dõi GV đọc mẫu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc từng đoạn trong nhóm - HS giải nghĩa từ - HS đọc đồng thanh cả bài - Rất giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông - Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, vì căm giận quân thù... - " Hai Bà Trưng bước lên bành voi ... đường hành quân" - Hai Bà Trưng đang cưỡi voi, quân khởi nghĩa cuồn cuộn theo bóng voi. - Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định chạy về nước, Đất nước ta - Vì hai bà lãnh đạo nhân dân đánh giặc, giải phóng đất nước. Hai Bà trở thành hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. HĐ3: Luyện đọc lại bài - Luyện đọc trong nhóm, sau đó 2 nhóm thi đọc. HĐ4: Kể chuyện - 1 HS đọc - 2 HS kể - Lần lượt từng HS kể trong nhóm - 2 - 3 HS thi kể 1 đoạn trong chuyện HĐ5: Củng cố - Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại câm bất khuất từ bao đời nay. - Giới thiệu 7 chủ điểm trong học kỳ II - Giới thiệu bài - ghi bài GV đọc cả bài: Giọng thong thả - Đọc từng câu (chú ý phát âm) - Đọc từng đoạn - Hướng dẫn ngắt nghỉ - Giảng từ mới - Hai Bà Trưng có tài và trí lớn như thế nào? - Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa? - Cho HS quan sát tranh SGK hỏi: Tranh vẽ gì? - Kết quả cuộc khởi nghĩa ra sao? - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? - GV đọc mẫu đoạn 3 - Cho HS luyện đọc theo nhóm - Tuyên dương nhóm đọc tốt - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi 2 HS khá kể, mỗi HS kể 1 đoạn - Kể theo nhóm - Kể trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về kể lại chuyện. ................................................................ Chính tả (Nghe- viết) HAI BÀ TRƯNG I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng. Viết hoa đúng tên riêng. Trình bày đúng hình thức văn xuôi. + Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n; vần iêc/ iêt. - Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề. - Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ viết BT2, BT3 - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài - HS nghe. HĐ2: HS nghe - viết - HS theo dõi SGK - 1 HS đọc lại, lớp theo dõi SGK. - Viết hoa cả chữ Hai và Bà - Viết hoa như thế để tỏ lòng tôn kính - Tô Định, Hai Bà Trưng. - HS viết ra bảng con: lần lượt, khởi nghĩa, sụp đổ, lịch sử. - HS chia sẻ sửa cho bạn - HS nghe viết bài vào vở - HS lấy bút chì soát lỗi HĐ3: HS làm bài tập chính tả. + Điền vào chỗ trống l/n - HS làm bài vào vở + bảng phụ - Đổi vở, chia sẻ, chữa bài - HS nêu yêu cầu - HĐ4: Củng cố 3 nhóm lên thi tiếp sức - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ. - GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng, khuyến khích HS viết tốt hơn ở HK II. - Giới thiệu bài - GV đọc đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng - Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào? - Vì sao phải viết hoa như vậy? - Tìm các tên riêng trong bài chính tả? - Cho HS đọc thầm lại đoạn văn, viết ra bảng con các từ dễ viết sai để ghi nhớ. - GV đọc bài viết - Đọc lại cho HS soát lỗi - Kiểm tra một số bài viết, đánh giá. . Bài 2a: - Nêu yêu cầu bài tập Bài 3b: - GV nhận xét - GV nhận xét chung tiết học. ................................................................... Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG II CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (1 TIẾT) I. Mục tiêu: Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. -HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán đượ một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp . II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1 : Nội dung ôn tập : - HS nhắc lại các bài đã học trong chương I. HĐ2 : - HS làm bài theo yêu cầu . HĐ3 : Đánh giá: HĐ4 Củng cố - dặn dò: * Nội dung ôn tập : - cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II ” - GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm. - GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra. * Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: + Hoàn thành (A) – SGV tr.229. + Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học. - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ công để học bài ................................................................... Luyện từ và câu NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. - Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, biết yêu mến mọi vật xung quanh. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Bài mới - 1 H đọc yc và đoạn thơ - HS làm vào VBT - Chia sẻ trong nhóm - HS trình bày, lớp chia sẻ Bài 1: a) Con đom đóm được gọi bằng gì? b) Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào? =>Như vậy con đom đóm được nhân hoá trở nên gần gũi, đáng yêu như 1 người tốt bụng. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc lại bài thơ - HS trả lời, chữa bài: Chú Chim Khuyên, Chị Cò Bợ, Thím Vạc - HS nêu cách hiểu về nhân hoá - HS làm bài vào vở+ Bảng phụ - HS chia sẻ trong nhóm - Chia sẻ về bài làm ở bảng phụ. - Thời gian xảy ra sự việc - Sau khi nghỉ tết dương lịch. - Khoảng giữa tháng 5. - Khoảng cuối tháng 5 em được nghỉ hè. - 1 HS hỏi, 1 HS trả lời - Lớp làm vào vở HĐ3: Củng cố HS nhắc lại nội dung bài vừa học. Bài 2: - Cho HS làm ra nháp - Em hiểu thế nào là nhân hoá? Bài 3: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Khi nào? a/ Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. b/ Tối mai anh Đom Đóm lại đi gác - Dùng câu hỏi Khi nào khi muốn hỏi điều gì? Bài 4: Trả lời câu hỏi: a/ Lớp em bắt đầu HKII khi nào? b/ Khi nào học kỳ II kết thúc? c/ Tháng mấy em được nghỉ hè? - Nhận xét giờ học - Dặn HS tập đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá. Sử dụng đúng các câu hỏi Khi nào? ......................................................................................................................... Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Giúp HS: + Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số (mỗi chữ số đều khác 0) + Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số trong từng dãy số. + Làm quen với số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000) - Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. - Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ - HS: bộ thực hành Toán III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - HĐ1: Kiểm tra 3 HS làm - HS khác nêu ý kiến HĐ2: Luyện tập Bài 1 HS viết số ra bảng con. Bài 2 làm vào sách - HS đọc số. Lớp nêu ý kiến - Từ trái sang phải - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra, trao đổi nhóm - Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị. - Lấy số đứng trước cộng thêm 1 đvị. Đọc và viết các số: 3457; 2198. Nêu giá trị của mỗi chữ số? - Khi đọc, viết số ta đọc viết theo thứ tự nào? Bài 3: Số? - Dãy số có đặc điểm gì? - Muốn điền được số tiếp theo em làm ntn? Bài 4 - HD vẽ tia số - Điểm 0 (trùng với điểm 0 trên thước) - HS làm vào vở, đọc tia số - Đ ... S: + Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số bốn chữ số trong dãy. + Nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. + Viết số có 4 chữ số thành các tổng: nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. - Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS làm vào nháp, đọc miệng HĐ2: HS cách viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị: - HS đọc số - HS trả lời HĐ3: Hs làm bài tập HS trả lời HS nêu miệng đối với các số khác - HS làm ra nháp, chia sẻ trong nhóm - HS đổi bài, kiểm tra HS làm ra bảng con - Nxét về quy luật dãy số phần a - HS vào vở + bảng phụ - Chia sẻ về bài làm ở bảng phụ - HS đọc yêu cầu - Các nhóm thi đua - HS nêu ý kiến bổ sung: 2222; 3333; 4444; 5555; 6666; 7777; 8888; 9999 HĐ4: Củng cố HS nhắc lại nội dung bài vừa học. - Ghi cách đọc các số: 4074, 4900, 3210, 1250, 7100 - Ghi bảng: 5427 - Số 5427 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Viết số thành tổng: 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 Chú ý : Nếu tổng có số hạng bằng 0 thì bỏ số hạng đó đi. Bài 1: Viết các số (theo mẫu) Bài 2: Viết các tổng (theo mẫu) - Củng cố viết các tổng thành các số Bài 3: Viết số - Kiểm tra một số bài, đánh giá, tuyên dương - Củng cố cách đọc số Bài 4: Viết các số có bốn chữ số, các chữ số của mỗi số đều giống nhau - Đánh giá, tuyên dương - Nhận xét giờ học. ................................................................. Tự nhiên và Xã hội VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. + Biết thực hiện những việc làm đúng để phòng tránh ô nhiễm nguồn nước và môi trường xung quanh. Giải thích được vì sao phải xử lí nước thải. - Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. - Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh SGK - HS: SGK III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1: Kiểm tra - Vài HS. HĐ2: Tác hại của nước thải - HS thảo luận nhóm đôi. - Một số HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung HĐ3: Xử lý nước thải hợp vệ sinh. - Hình 3 có hệ thống cống hợp vệ sinh vì nước được xử lý trước khi thải. - Hình 4 có hệ thống cống không hợp vệ sinh vì nước không được xử lý trước khi th HĐ4: Bày tỏ thái độ - Đại diện nhóm trình bày. - Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung Tình huống 2 là đúng; tình huống 1, 3, 4 là sai HĐ5: Củng cố HS nhắc lại nội dung bài vừa học. - Nêu những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. * Giới thiệu bài - QS hình trang 72 trả lời câu hỏi. - Nói và nhận xét những gì bạn thấy trong hình. Theo bạn hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hành vi trên có xảy ra ở nơi bạn sống không? - Trong nước thải có gì gây hại cho con người và các sinh vật khác? - KL: Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại. Nếu để nước thải chưa xử lý thường xuyên ... sống trong nước. - QS hình trang 73 trả lời câu hỏi: Theo bạn hệ thống cống rãnh nào hợp vệ sinh? Tại sao? - KL: Việc xử lý các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. - Phát phiếu thảo luận ghi các tình huống (SDH/18) yêu cầu các nhóm xác định việc làm đó đúng hay sai? Vì sao? - GV hệ thống lại bài, nhận xét tiết học. - Dặn HS tuyên truyền mọi người xử lý các loại nước thải trước khi... ................................................................ Thể dục BÀI 37: TRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY” I. Mục tiêu: - Ôn các bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. - Học trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi - HS tham gia chơi được ở mức ban đầu. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho luyện tập bài RLTTCB và trò chơi. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ 1: Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng vỗ tay và hát. - Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. HĐ 2: Phần cơ bản. - Ôn các bài tập RLTTCB. + GV duy trì cho HS ôn lại các động tác đã học. + GV có thể chia tổ ôn luyện theo các khu vực đã quy định, chú ý bao quát lớp. - Làm quen với trò chơi “Thỏ nhảy”. + GV cho HS khởi động kỹ các khớp cổ chân, đầu gối và hướng dẫn cách bật nhảy, cách tiếp đất để tránh chấn thương. + GV nêu tên trò chơi, làm mẫu rồi cho HS bật nhảy thử bằng 2 chân bắt chước cách nhảy của con thỏ. HĐ 3: Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - Đứng thành vòng tròn quanh sân tập hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, giao bài tập về nhà. - CTHĐTQ tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS chú ý lắng nghe và thực hiện các động tác theo yêu cầu của GV. - HS ôn tập dưới sự điều khiển của GV hoặc cán sự lớp. - HS nhảy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, mạnh, khéo léo. Khi chạm đất phải nhẹ nhàng, hơi chùng gối để tránh chấn thương. - HS vỗ tay theo nhịp, hát và hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe. ......................................................... Tập làm văn NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. Mục tiêu: - Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b, hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp (viết thành câu), rõ ràng, đủ ý. - Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, mạnh dạn khi giao tiếp. - Bồi dưỡng phẩm chất tự tin trao đổi ý kiến, nói lưu loát, rõ ràng, giáo dục HS tình cảm yêu quê hương. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ viết gợi ý - HS: SGK III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1: Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng - Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến.. - Vì mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài + Một chàng trai ngồi đan sọt giữa đường, bị quan lính đâm giáo vào đùi. - 1 HS kể chuyện - HS kể theo nhóm đôi - 4 – 5 HS thi kể trước lớp - HS chia sẻ ý kiến HĐ2:Viết lại một đoạn văn ngắn kể tóm tắt lại nội dung câu chuyện HĐ3: Củng cố - HS viết đoạn văn, chia sẻ nhóm - Đọc đoạn văn trước lớp - Lớp nêu ý kiến sửa cho bạn. - GV kể lại câu chuyện - Gọi HS trả lời câu hỏi - GV treo tranh và bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý- Ngồi đan sọt a) Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng? c) Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? - GV kể lần 2 + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Truyện có những nhân vật nào? + Trần Hưng Đạo là ai? - Gọi HS kể mẫu - Yêu cầu HS viết ra nháp - Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện. ................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2019 Toán SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS: + Nhận biết được số 10 000 (Mười nghìn hoặc một vạn) + Củng cố về các số trong nghìn, tròn trăm, tròn chục, tròn đơn vị và thứ tự các số có 4 chữ số. - Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. - Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ - HS: Bộ đồ dùng Toán III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ 1: Kiểm tra HĐ 2: Giới thiệu số 10 000. 3 HS làm. Lớp chia s - Thực hiện - 8 nghìn - 9 nghìn - 10 nghìn - đọc: mười nghìn - Gồm 5 chữ số. Chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp theo. - HS đọc theo 2 cách HĐ 3: Luyện tập - HS đọc các số - Lớp nêu ý kiến, sửa sai. - Có 3 chữ số 0 ở tận cùng - HS nêu yêu cầu - HS làm vào SGK + bảng phụ - Lớp chia sẻ về bài bảng phụ, chữa bài. - Có 2 chữ số 0 ở tận cùng. Các nhóm thi đua - Lấy số đứng trước cộng thêm 1. HS làm vào vở + bảng phụ - HS đếm xuôi, đếm ngược HĐ 4: Củng cố HS nhắc lại nội dung bài vừa học. - Viết số thành tổng: 4563; 3902; 7890. - Cho HS lấy 8 thẻ có ghi số 1000 - Gv gắn 8 thẻ lên bảng. Có mấy nghìn? - Lấy thêm 1 thẻ nữa: Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? - Lấy thêm 1 thẻ nữa. Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? - Để biểu diễn số mười nghìn, người ta viết số 10 000. - Số 10 000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào? - Mười nghìn còn được gọi là một vạn. Bài 1: BT yêu cầu gì? - Cho HS làm ra bảng con - Thế nào là số tròn nghìn? Bài 2, 3: - Em có nhận xét gì về số tròn trăm? Bài 4: - Quan sát, giúp đỡ khi cần - Muốn viết được số tiếp theo ta làm ntn? Bài 5: - Nêu cách tìm số liền trước? Số liền sau? - Kiểm tra một số bài, đánh giá - Đếm thêm 1000 từ 1000 đến 10 000? - Dặn HS về ôn lại bài. ................................................................. Hoạt động tập thể KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 19 I. Mục tiêu - Giúp học sinh thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục. - Đề ra phương hướng của tuần sau. - Phát triển tinh thần phê bình và tự phê bình. Tự giác chấp hành nội quy hs. - Bồi dưỡng HS ý thức tích cực các hoạt động, các phong trào chung. II. Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt. III. Nội dung HĐ1: Kiểm điểm nề nếp tuần 19 *Chủ tịch HĐTQ lên điều hành buổi sinh hoạt: - Đề nghị các Trưởng ban học tập, Ban vệ sinh, Ban đối ngoại, Ban thư viện, Ban quyền lợi lên báo cáo tình hình hoạt động của các bạn trong lớp. - Chủ tịch HĐTQ đánh giá chung hoạt động của lớp. - GVCN nhận xét chung tình hình chung của lớp. - Sơ kết lớp HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần 20 - Phát huy tốt hoạt động của HĐTQ. GVCN hướng dẫn, giúp đỡ HĐTQ hoạt động tốt. - Tiếp tục thực hiện tốt nội quy của trường, lớp. Giáo dục HS tiết kiệm điện, nước. Biết làm việc phù hợp khả năng. - Thực hiện tốt ATGT, bảo vệ giữ gìn của công. HĐ3: Các hoạt động khác: Sinh hoạt văn nghệ
Tài liệu đính kèm: