Tập đọc - kể chuyện
Hội vật
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND ý nghĩa : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đ• kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. ( Trả lời được các CH trong SGK ) .
B. Kể chuyện
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước(SGK) .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK . Thêm tranh, ảnh thi vật (nếu có).
- Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
Tuần 25 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Tập đọc - kể chuyện Hội vật I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ . - Hiểu ND ý nghĩa : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. ( Trả lời được các CH trong SGK ) . B. Kể chuyện -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước(SGK) . II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK . Thêm tranh, ảnh thi vật (nếu có). Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đọc bài Tiếng đàn và TLCH . B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc trong tuần: Như SGV tr 122 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: SGV tr 122. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai. - Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. - Lưu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải). 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: Câu hỏi 1 - SGK tr.59 Câu hỏi 2 - SGK tr 59 Câu hỏi 3 - SGK tr.59 Câu hỏi bổ sung SGV tr 123 Câu hỏi 4 - SGK tr.41 Câu hỏi 5 - SGK tr.41 4. Luyện đọc lại. - Hướng dẫn HS đọc đúng một, hai đoạn văn như SGV tr 123, 124. - Nhận xét - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn và TLCH về nội dung mỗi đoạn. - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. - Theo dõi GV đọc và SGK. - Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt). - Đọc nối tiếp 5 đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr 59. - Đọc theo nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài văn. - HS đọc thầm đoạn 1. TLCH - HS đọc thầm đoạn 2. TLCH - HS đọc thầm đoạn 3. TLCH - HS đọc thầm đoạn 4, 5. TLCH - Vài HS thi đọc đoạn văn. - 1 HS đọc cả bài 1. GV nêu nhiệm vụ : như SGV tr 124. 2. Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý - Nhắc HS chú ý như SGV tr 124. - Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn. - Theo dõi, nhận xét, khen những HS có lời kể sáng tạo. c. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS đọc yêu cầu và 5 gọi ý. - Từng cặp HS tập kể 1 đoạn câu chuyện. - 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn câu chuyện theo gợi ý. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. TOÁN Tiết 121: Thực hành xem đồng hồ. I. MỤC TIấU: - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có chữ số La Mã). - Biết thời điểm làm các công việc hàng ngày của hs. - Hs đại trà hoàn thành các bài tập1, 2, 3. II.Đồ dùng dạy học. - Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn, đồng hồ có ghi chữ số La Mã (nếu có) III. hoạt động dạy học. HOẠT ĐễNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề 1. Kiểm tra bài cũ: - GV vặn kim đồng hồ có số La Mã: 6 giờ 8 phút. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi tên bài. b. HD thực hành. Bài 1:- Bài tập ycầu chúng ta làm gì? - Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 hs hỏi, 1 hs trả lời và kiểm tra xem bạn trả lời đúng hay sai. Bài 2: - Yêu cầu hs quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ? - 1 giờ 25 phút chiều còn được gọi là mấy giờ? - Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? - Y/c hs tiếp tục làm bài. - GV gọi hs chữa bài. - Gv nhận xét cho điểm hs. Bài 3: - Y/c hs quan sát 2 tranh trong phần a. - Hỏi: Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ? - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ? - Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút? - Tiến hành tương tự với các tranh còn lại. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Tổng kết giờ học, tuyên dương những hs tích cực. Về nhà luyện tập và chuẩn bị bài sau. - Yêu cầu vài hs đọc thời gian trên đồng hồ. 6 giờ 8 phút. - hs lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Xem tranh rồi trả lời câu hỏi. - Hs làm bài theo cặp trả lời câu hỏi; a. Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút. b. Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13 phút. c. An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút. d. An ăn cơm chiều lúc 5 giờ 45 phút (6 giờ kém 15 phút ). e. An xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút. g. An đi ngủ lúc 9 giờ 55 phút (10 giờ kém 5 phú ). - Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút. - Còn được gọi là 13 giờ 25 phút. - Nối đồng hồ A với đồng hồ I - Hs làm bài vào vở bài tập. B nối với H. E nối với N. C nối với K. G nối với L. D nối với M. - Hs chữa bài. VD: đồng hồ B chỉ 7 giờ 3 phút, 7 giờ 3 phút tối còn gọi là 19 giờ 3 phút. Vậy nối B với H. - Hs quan sát theo yêu cầu. - Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6 giờ. - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ 10 phút. - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút. b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút. c. Chương trình phim hoạt hình bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút, vậy chương trình này kéo dài 30 phút. Thửự ba ngaứy 2 thaựng 3 naờm 2010 Chính tả Nghe viết: Hội vật. Phân biệt : ch/tr. I.MỤC TIấU: - Nghe – vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ; trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi vaờn xuoõi. Maộc khoõng quaự 5 loói trong baứi. - Laứm ủuựng baứi taọp ủieàn tieỏng coự âm đầu ch/tr(BT2a.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * GV: Baỷng lụựpù vieỏt BT2a. III. hoạt động dạy học: A. KTBC : - 3HS leõn baỷng vieỏt caực tửứ ngửừ chửựa tieỏng baột ủaàu baống s/x : sung sướng, sục sạo, suôn sẻ, xôn xao, xa xôi, xào xạc. -Gv nhaọn xeựt cho ủieồm. B. BAỉI MễÙI: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS nghe - viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc một lần đoạn văn . - GV yêu cầu HS tập viết những chữ các em dễ viết sai chính tả. b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc đoạn viết một lần. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần) - GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn. c.Chấm, chữa bài - GV đọc một lần cho HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2 - GV chọn bài tập 2b: Tìm và ghi vào chỗ trống các từ chứa các tiếng có vần ưt hoặc ưc. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời 4 HS lên thi làm bài trên bảng lớp, đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài và làm bài tập tốt - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài để nghi nhớ chính tả. - Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe-viết : Hội đua voi ở Tây Nguyên. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - HS cả lớp tập viết những chữ dễ mắc lỗi: Cản ngũ, Quắm Đen, giục dã, loay hoay, nghiêng mình... - HS viết bài vào vở chính tả - HS nhìn vào vở để soát lỗi - HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải. - HS tự sửa lỗi bằng bút chì - HS đọc yêu cầu bài tập 2b - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - 4 HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe TOÁN Tiết 122: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. I. MỤC TIấU: - Biết cách giải các bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị. -Vận dụng giải bài toỏn cú hai phộp tớnh. - Hs đại trà làm được các bài tập 1, 2. II. Đồ dùng dạy học - Mỗi hs chuẩn bị 8 hình tam giác vuông trong bộ đồ dùng học Toán 3.. III. Hoạt động dạy học: A. KIEÅM TRA BAỉI CUế: -2 HS trả lời miệng: Bài 3 (T121) B. BAỉI MễÙI: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài. 2. HD giải bài toán. - Gọi hs đọc bài toán 1. - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta làm ntn? - Yêu cầu hs nêu tóm tắt và bài giải. - Giới thiệu: Để tìm được số lít mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị, tức là tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau. Bài toán 2: - Gv gọi hs đọc đề bài toán. - Bài toán cho ta biết gì? bài toán hỏi gì? - Muốn tính được số mật ong có trong 2 can, trước hết chúng ta phải tính được gì? - Yêu cầu hs nêu tóm tắt và trình bày bài giải. - Theo dõi hs làm bài. HD hs yếu - Trong bài toán bước nào gọi là bước rút về đơn vị? - Vậy để giải bài toán này ta phải thực hiện 2 bước đó là bước nào? c. Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Gọi 1 hs đọc đề bài toán. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Muốn tính 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc ta phải tìm được gì trước? - Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt. 4 vỉ: 24 viên 3 vỉ: viên? - Chữa bài, ghi điểm. Bài 2: - Yêu cầu hs tự làm bài. Tóm tắt : 7 bao: 28 kg 5 bao: kg? - Chữa bài, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Giải bài tập có liên quan đến việc rút về đơn vị phải thực hiện mấy bước? - Về nhà làm thêm bài tập, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - hs lắng nghe, nhắc lại tên bài. - 1 hs đọc bài toán. - HS nêu. - 1 hs lên tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vở. - Tóm tắt: 7 can: 35 l 1 can: .l? Bài giải Số l mật ong có trong mỗi can là: 35:7 = 5 (l) Đáp số: 5 lít - 1 hs đọc bài toán. - Hs nêu. - Tính được số lít mật ong có trong 1 can. - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vở. Tóm tắt 7 can: 35 l 2 can:..l? Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là: 35:7=5 ( l ) Số lít mật ong có trong 2 can là: 5 x 2 = 10 ( l ) Đáp số: 10 lít - Vài hs nhắc lại. - 1 hs đọc. - Hs nêu. - Ta phải tính được số viên thuốc có trong 1 vỉ. - 1 hs tóm tắt, 1 hs giải, cả lớp làm vào vở. Bài giải. Số viên thuốc có trong1vỉ là: 24: 4=6 (viên). Số viên thuốc có trong 3vỉ là: 6x 3 =18(viên) Đáp số: 18 viên - Hs nhận xét. - Hs đọc chữa bài. Bài giải Số kg gạo có trong 1 bao là: 28 : 7 = 4 (kg) Số kg gạo có trong 5 bao là: 5 x 4 = 20 (kg) Đáp số: 20 kg. - Hs xếp hình vào vở, đổi vở kiểm tra bài của nhau. - Thực hiện 2 bước. + Bước 1: Tìm giá trị trong các phần bằng nhau. + Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần bằng nhau. ẹAẽO ẹệÙC Bài 11: Thực hành kĩ năng giữa kì 2. I. MỤC TIấU - Rèn luyện kỹ năng đánh giá các hành vi đạo đức đã học ở giữa HKII. - Lấy chứng cứ 1,2,3 nhận xét 7. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : ... trống thứ nhất em điền số nào? Vì sao? - GV chữa bài ghi điểm. Bài 4: - Yêu cầu hs tự làm bài. - chữa bài ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: Nêu lại nội dung bài Về nhà luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. - hs giải bài toán. 1 thùng nặng số kg là: 1359 : 9 = 151(kg) 5 thùng nặng số kg là:151 x 5 = 755 (kg) - Hs nhận xét. Đáp số: 755 kg - hs đọc, lớp đọc thầm. - Bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị. - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vào vở. Bài giải Giá tiền của 1 quả trứng là: 4500: 5 = 900 (đ) Số tiền trả 3 quả trứng là: 3 x 900 = 2700 (đ) - Hs nhận xét. Đáp số: 2700đồng. - 1 hs đọc. - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vào vở. Bài giải: Số vg cần để lát 1 phòng là: 2550 : 6 = 425 (vg) Số vg cần để lát 7 phòng là: 425 x 7 = 2975 (vg) Đáp số: 2975 viên gạch. - Thuộc dạng toán liên quan rút về đơn vị. - Hs đọc và tìm hiểu đề bài. - điền số thích hợp vào ô trống - Điền số 8 km. Vì bài cho biết 1 giờ đi được 4 km. Số điền ở ô trống thứ nhất là số km đi được trong 2 giờ, ta có 4 x 2 = 8 km. Điền 8 km vào ô trống. TG đi 1 giờ 2 giờ 4 giờ 3 giờ 5giờ QĐ đi 4 km 8 km 16 km 12km 20km - Hs làm bài vào vở, Hs lên bảng chữa bài. 32 : 8 x 3 45 x 2 x 5 = 4 x 3 = 90 x 5 = 12 = 450 - Vài HS. - HS theo dõi. Tự nhiên và xã hội Bài 50: Côn trùng. I. MUẽC TIEÂU: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của 1 số côn trùng đối với con người. - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật *HS khỏ, giỏi : - Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh. *Lấy chứng cứ 1 nhận xét 8. - GDBVMT : Liên hệ : + Nhận ra sự đa dạng và phong phú của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người. Nhân biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang SGK trang 96, 97. - Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng ( hoặc các côn trùng thật: bướm châu chấu, chuồn chuồn) và các thông tin về việc nuôi 1 số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC: A. KIEÅM TRA BAỉI CUế: - Gọi 3 hs trả lời câu hỏi: + Nhận xét gì về hình dạng, độ lớn của động vật? + Cơ chế của động vật có đặc điểm gì giống nhau? - Nhận xét, đánh giá. B. BAỉI MễÙI: a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Y/c hs quan sát hình ảnh côn trùng trong SGK và sưu tầm được. - Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc. - Bước 2: làm việc cả lớp. - Y/c đại diện các nhóm báo cáo. - Y/c cả lớp rút ra đặc điểm chung của côn trùng. * Kết luận: côn trùng ( sâu bọ ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các côn trùng đều có cánh. b. Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv chia hs thành 4 nhóm y/c hs phân loại côn trùng. - Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm phân loại. - Bước 2: làm việc cả lớp. - Y/c các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp. - Gv nhận xét, khen những nhóm làm việc tốt, sáng tạo. - 3 hs trả lời: - Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. - Cơ chế của chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Nhận xét. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý: + Hãy chỉ đâu là ngực, đầu, bụng, chân, cánh của từng con vật côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? + Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu 1 con. Các nhóm khác bổ sung. - Hs nêu - bạn nhận xét. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng, sưu tầm được chia thành 3 nhóm: có ích, có hại, và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người. Hs cũng có thể viết tên hoặc vẽ thêm những côn trùng không sưu tầm được. - Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình và cử người thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chung những côn trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó. C. củng cố dặn dò: -Choỏt laùi noọi dung baứi -Hoỷi caực caõu hoỷi vửứa hoùc. -Lieõn heọ thửùc teỏ -Daởn doứ veà nhaứ. Thửự saựu ngaứy 29 thaựng 1 naờm 2010 Chính tả Nghe viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên. Phân biệt : ch/tr. I. MỤC TIấU: - Nghe -viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi ; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài. - Làm đỳng BT2a. II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - Baỷng vieỏt saỹn noọi dung baứi caực baứi taọp chớnh taỷ. - 4 tụứ phieỏu ủeồ HS laứm baứi taọp2. II. hoạt động dạy học: A. KIEÅM TRA BAỉI CUế: - GV mời 1 HS đọc cho 2, 3 bạn viết bảng lớp các từ ngữ sau: trong trẻo, chênh chếch, trầm trồ, bứt rứt, tức bực sung sức. B. BAỉI MễÙI: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS nghe - viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc một lần bài chính tả - GV cho cả lớp đọc thầm lại đoạn chính tảứ và tìm các từ khó viết ra giấy nháp b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc đoạn viết một lần. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ ( mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần) - GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn. c.Chấm, chữa bài - GV đọc một lần cho HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 2 - GV chọn bài tập 2a - GV yêu cầu HS làm bài. - GV dán 3, 4 tờ phiếu, mời 3, 4 HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giài đúng. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn chính tả, tự viết những từ dễ mắc lỗi, ghi nhớ chính tả. - HS viết bài vào vở chính tả - HS nhìn vào vở để soát lỗi - HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải. - HS tự sửa lỗi bằng bút chì - HS đọc thầm nội dung bài tập 2a - HS làm bài cá nhân ra nháp - 3, 4 HS lên bảng thi làm bài sau đó đọc kết quả, - Cả lớp nhận xét - Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh. - Cả lớp làm bài vào vở bài tậùp theo lời giải đúng. C. củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập. - GV dặn HS về nhà đọc thuộc lòng những câu thơ trong bài tập 2. - Chuẩn bị học tốt tiết sau. TẬP LÀM VĂN Kể về lễ hội. I. MỤC TIấU: - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, aỷnh minh hoùa trong saựch giaựo khoa. - Bảng lớp (bảng phụ ) viết câu hỏi gợi ý. III. hoạt động dạy học: A. KIEÅM TRA BAỉI CUế: 2 HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. Trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. -GV nhạn xét cho điểm HS B. BAỉI MễÙI: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: -GV ghi bài tập lên bảng. -GV viết 2 câu hỏi lên bảng: +Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? +Những người tham gia lễ hội đang làm gì? -GV yêu cầu HS quan sát kĩ để trả lời câu hỏi. -GV cho HS thi giới thiệu về nội dung của 2 bức tranh. -GV nhận xét ( về lời kể, diễn đạt). 3.Củng cố, dặn dò: -GV yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. -GV dặn HS chuẩn bị trước nội dung cho tiết TLV tuần tới ( Kể về một ngày lễ hội mà em biết). -1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. -Từng cặp HS quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. -HS tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội => Cả lớp nhận xét, bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn. c. củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.Biểu dương những HS học tốt. -Về nhà nhớ lại và tập kể lại câu chuyện và kể cho gđình TOÁN Tiết 125: Tiền Việt Nam. I. Mục tiêu: - Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. - Học sinh đại trà làm các bài 1(a, b), 2(a, b, c), 3. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. II. Đồ dùng dạy học : - Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10.000 đ III. hoạt động dạy học: A.KIEÅM TRA BAỉI CUế: - Gọi hs lên bảng chữa bài: Điền số thích hợp vào ô trống. Số người làm 2 4 5 6 Số sản phẩm 6 ? ? ? - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Bài mới. a. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10.000đ. b. Luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền? - Chú lợn a có bao nhiêu tiền em làm thế nào để biết được điều đó? - GV hỏi tương tự với phần b, Bài 2: - Yêu cầu hs quan sát bài mẫu. - Yêu cầu hs làm tiếp. b. Hỏi: Có mấy tờ giấy bạc, đó là những loại giấy bạc nào? - Làm thế nào để lấy được 10.000đồng? Vì sao? - Hỏi tương tự với các phần còn lại. Bài 3: - Yêu cầu hs xem từng tranh và nêu giá của từng đồ vật. - Trong các đồ vật ấy, đồ vật nào có giá tiền ít nhất? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất. - Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền? - Em làm thế nào để tìm được 2500đ? - Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của 1 cái lược là bao nhiêu? . - Hs quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ. - Hs làm việc theo cặp. - Chú lợn a có 6.200đ. - Chú lợn b có 8.400đ - Hs quan sát. - Hs làm bài. - Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ - Lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000đ thì được 10.000đ. c. Lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000đ thì được 10.000đ. - Hs nêu: Lọ hoa giá 8700đ, lược 4000đ, bút chì 1.500đ, truyện 5800đ, bóng bay 1000. - đồ vật có giá tiền ít nhất là bóng bay, giá 1000đ. đồ vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa giá 8700đ. - Mua một quả bóng và một chiếc bút chì hết 2500đ - Em lấy 1000đ + 1500đ = 2500đ - Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của 1 cái lược là: 8700 - 4000 = 4700đ c. củng cố dặn dò: -Gọi HS nêu lại nội dung bài. -Về nhà làm lại bài 2, 3 các phần còn lại.
Tài liệu đính kèm: