LỊCH SỬ
TIẾT 33: TỔNG KẾT
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS
-Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX
2.Kĩ năng:
-Nhớ được một số sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước & giữ nước của dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến giữa thế kỉ XIX
3.Thái độ:
-Tự hào về truyền thống dựng nước & giữ nước của dân tộc.
LỊCH SỬ TIẾT 33: TỔNG KẾT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS -Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX 2.Kĩ năng: -Nhớ được một số sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước & giữ nước của dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến giữa thế kỉ XIX 3.Thái độ: -Tự hào về truyền thống dựng nước & giữ nước của dân tộc. II.CHUẨN BỊ: -Phiếu học tập. -Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kinh thành Huế Mô tả sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế? - GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa: tổng kết Hoạt động1: Hoạt động cá nhân -GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác. *Ví dụ: +Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong LS nước nhà là giai đoạn nào? +Giai đoạn này bắt đầu từ thời gian nào? +Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước? +Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì? Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ Hoạt động 3: Thi đua theo tổ - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : đền Hùng, thành Cổ Loa, Thăng Long 4.Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Học bài chuẩn bị thi học kì II - Chuẩn bị : Ôn tập Hát - 2HS lên bảng trả lời - HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống +Buổi đầu dựng nước và giữ nước . +Bắt đầu từ khoảng 700 nămTCN đến năm 179 TCN +Các vua Hùng, sau đó là an Dương Vương. +Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng + Nền văn minh sông Hồng ra đời. HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử HS trình bày Lớp nhận xét bổ sung VD: Các vua Hùng trị vì nước Văn Lang , đóng đô ở Phong Châu( Phú Thọ) + An Dương Vương trị vì nước Âu Lạc , đóng đô ở Cổ Loa ( Hà Nội). Dạt nhiều thành tựu như : đúc đồng , rèn sắt, xây thành Cổ Loa. HS thi đua tìm thời gian, thời kì ra đời của các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá * VD : + Đền Hùng thờ các vua Hùng. + Thăng Long kinh đô nhà Lý. -1 vài HS nhắc lại HS lắng nghe ĐỊA LÍ TIẾT 33: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Xác định trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, Tây Nguyên, các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung & các thành phố đã học trong chương trình. 2.Kĩ năng: -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các vùng, các thành phố đã học. -Biết so sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của một số vùng ở nước ta. 3.Thái độ: -Ham thích tìm hiểu về thiên nhiên đất nước. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. Bản đồ khung Việt Nam treo tường. Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung. Các bảng hệ thống cho HS điền. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Khai thác dầu khí & hải sản ở biển Đông. Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta rất nhiều hải sản? - Chỉ trên bản đồ nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta? - GV nhận xét - ghi điểm . 3. Bài mới: GV giới thiệu bài - ghi tựa: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ khung treo tường, phát cho HS phiếu học tập -Gv nhận xét ,kết luận Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV nhận xét tuyên dương HS làm đúng 4 Củng cố: - ND chính của bài - Nhận xét tiết học 5Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 2) Hát - 2HS lên bảng trả lời - HS nhận xét - HS nhắc lại tựa HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời. -HS điền các địa danh của câu 2 vào lược đồ khung của mình. HS lên điền các địa danh ở câu 2 vào bản đồ khung treo tường & chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. -HS làm câu hỏi 2 (hoàn thành bảng hệ thống về các thành phố) HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án. Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta. Hải Phòng TP cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu và trung tâm du lịch lớn của nước ta Huế Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ -TP du lịch. Đà Nẵng TP cảng lớn - trung tâm công nghiệp của miền Trung. Đà Lạt TP du lịch, nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. TP Hồ Chí Minh TP lớn nhất cả nước. Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn Cần Thơ Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long 1 vài HS nêu KHOA HỌC TIẾT 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kĩ năng: Sau bài học, HS có thể: Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 2. Thái độ: - HS nắm được kiến thức vận dụng vào thực tế II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 130, 131 Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 15’ 15’ 15’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trao đổi chất ở động vật -Hãy nêu quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường? -GV nhận xét, chấm điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên Mục tiêu: HS xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữa sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 Kể tên những gì được vẽ trong hình? GV yêu cầu HS nói về ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ GV giảng cho HS hiểu, nếu các em không trả lời được câu hỏi trên GV có thể gợi ý: để thể hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: “Thức ăn” của cây ngô là gì? Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? Kết luận của GV: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành các chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các chất dinh dưỡng khác Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi : Thức ăn của châu chấu là gì? Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? Thức ăn của ếch là gì? Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? GV chia nhóm, phát giấy và bút cho các nhóm Kết luận của GV: sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia Ếch Châu chấu Cây ngô Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật Kết thúc tiết học, GV có thể cho các nhóm thi đua vẽ hoặc viết một sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Nhóm nào vẽ xong trước, đúng, đẹp là thắng cuộc 4 Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS 5 Dặn dò -Học bài vàchuẩn bị bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên . Hát - 2HS trả lời - HS nhận xét -HS lắng nghe và nhắc lại HS quan sát hình 1 trang 130 HS thực hiện theo hướng dẫn -Hình vẽ trên thể hiện sư hấp thụ “thức ăn” của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng mặt trời. Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá -Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ - “Thức ăn”của cây ngô là khí các- bô-níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng. -Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây. HS trả lời các câu hỏi -Lá ngô -Cây ngô là thức ăn của châu chấu. -Châu chấu -Châu chấu là thức ăn của ếch Các nhóm nhận giấy và bút HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm -HS thi đua vẽ hoặc viết Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp Nhận xét các nhóm HS chú ý lắng nghe -HS trả lời KHOA HỌC TIẾT 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: Sau bài học, HS có thể: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn 2.Thái độ: HS nắm được kiến thức và vận dụng vào thực tế II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 132, 133 Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1’ 1. Khởi động 2. Bài cũ: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên -Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên -GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với các yếu tố vô sinh Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang 132 thông qua các câu hỏi: Thức ăn của bò là gì? Giữa cỏ và bò có mối quan hệ gì? Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho nhóm Bước 3: Kết luận của GV: Sơ đồ (bằng chữ) “Mối quan hệ giữa bò và cỏ” *Lưu ý: Chất khoáng do phân bò phân huỷ ra là yếu tố vô sinh Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ Chỉ và nói về mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm Bước 2: Hoạt động cả lớp Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đã gợi ý ở trên GV giảng: trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133: cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác GV hỏi cả lớp: Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn là gì? Kết luận của GV: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín 4.Củng cố: - Nêu ND chính của bài GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò : - Học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập Hát -HS trả lời -HS nhận xét -HS nhắc tựa bài. -HS lắng nghe và trả lời câu hỏi Cỏ Cỏ là thức ăn của bò Chất khoáng Phân bò là thức ăn của cỏ HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm Các nhóm trao sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp cỏ Phân bòbò bò HS quan sát sơ đồ -Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn. -Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng.Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo những gợi ý trên Một số HS trình bày Lớp theo dõi nhận xét , bổ sung Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn - HS nêu Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn
Tài liệu đính kèm: