Giáo án Kĩ thuật + Thể dục + Đạo đức 4 tuần 34 - Trường tiểu học An Phú A

Giáo án Kĩ thuật + Thể dục + Đạo đức 4 tuần 34 - Trường tiểu học An Phú A

KĨ THUẬT

TIẾT 34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 2 )

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức – Kĩ năng:

 Biết tên gọivà chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo.

 -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình.

2. Thái độ:

 -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

 

doc 8 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kĩ thuật + Thể dục + Đạo đức 4 tuần 34 - Trường tiểu học An Phú A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SINH HOẠT
ĐÁNH GIÁ TUẦN 34
I. MỤC TIÊU:
 -Đánh giá tình hình học tập trong tuần 34, đề ra kế hoạch thực hiện trong tuần 35.
-Rút kinh nghiệm những tồn tại trong tuần trước, ổn định lại nề nếp lớp, tác phong học tập trong tuần tới.
II. NỘI DUNG 
 1. Điểm lại tình hình tuần 34
 * Các tổ báo cáo tình hình thi đua trong tuần
 * GV nhận xét chung
- Lớp duy trì tốt sĩ số, các nề nếp thi đua tương đối ổn định, lớp có sôi nổi hơn.
- Về học tập các em thực hiện tốt nếp truy bài đầu giờ.
- Hưởng ứng tích cực phong trào thi đua chào mừng ngày sinh nhật Bác 19/5
- HS tích cực ôn bài cũ, học bài mới chuẩn bị thi CKII
- Vệ sinh lớp gọn gàng sạch sẽ, thực hiện tốt VS luân phiên, chăm sóc cây xanh
- Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ. 
- Chấp hành tốt an toàn giao thông.
 * Một số tồn tại:
- Trong lớp vẫn còn một số học sinh lơ đãng , không chú ý trong giờ học: Khang, Trang, Thu
- Về vệ sinh cá nhân, một số em chưa gọn gàng, sạch sẽ: Dét. 
- Một số em làm bài cẩu thả, chữ viết xấu: Thái Thanh, L. Trường, Công, Thu.
- Hay nghỉ học không có lí do: Vân, L. Trường, Dét
 *GV Nhắc nhở các em rút kinh nghiệm trong tuần sau
 2. Kế hoạch tuần 35
- Tiếp tục ổn định nề nếp hát đầu giờ, nề nếp học tập, nề nếp truy bài đầu giờ.
- Nhắc HS rèn chữ viết , giữ sách vở, áo quần sạch sẽ 
- Tăng cường phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS khá giỏi để nâng dần trình độ.
- Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức cho các em, chuẩn bị thi CKII
- Giáo dục các em đoàn kết giúp nhau trong học tập. 
- Tham gia phong trào thanh thiếu niên do Đội phát động.
- Nhắc HS giữ vệ sinh cá nhân, lớp học, chăm sóc cây xanh trong lớp, trên sân trường.
- Nhắc HS đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, 
- Nhắc nhở HS đóng các khoản thu đầu năm.
 Soạn xong tuần 34 Khối trưởng kí duyệt:
 Ngày 21/ 05/ 2008 Ngày / 05 / 2008
 Đặng Thị Hồng Anh Hà Thị Sĩ
KĨ THUẬT
TIẾT 34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 2 )
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức – Kĩ năng:
 Biết tên gọivà chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo.
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình.
2. Thái độ:
 -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
15’
10’
4’
.Khởi động:
Bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập.
Bài mới 
a)Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép
 -GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
 * Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết 
 -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
 -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
 * Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
 -GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
 +Lắp từng bộ phận.
 +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
 * Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 + Lắp được mô hình tự chọn.
 + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
 + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. 
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 4. Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
Hát 
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-HS chọn các chi tiết.
-HS lắp ráp mô hình.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-HS lắng nghe.
THỂ DỤC
TIẾT 67: DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG. 
TRÒØ CHƠI: “TRAO TÍN GẬY”
I. MỤC TIÊU :
 -Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 
 -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
II. ĐIẠ ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung, bắt bóng và trò chơi “Dẫn bóng”.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG 
ĐL
PP TỔ CHỨC
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân.
 -Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc theo vòng tròn 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 -Kiểm tra bài cũ : Gọi 1số HS tạo thành một đội thực hiện động tác “Di chuyển tung và bắt bóng”.
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
 -GV tố chức tập cá nhân theo tổ. 
 -GV tổ chức thi biểu diễn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
 +Chọn đại diện của mỗi tổ để thi vô địch lớp. 
 +Cho từng tổ thi đua dưới sự điều khiển của tổ trưởng. 
b)Trò chơi vận động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi: “Dẫn bóng ”. 
 -GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu:
 -Cho 1 nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV.
 -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi. 
 -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 
3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học 
 -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh: 
- Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra, gập thân). 
 -Trò chơi “Kết bạn ”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn bài tập RLTTCB”.
 -GV hô giải tán. 
6 – 10’
1 – 2’ 
1’ 
1 – 2’
2L8N
1’
18 -22’
12- 14’ 
Mỗi em thực hiện 2 lần 
4 – 6’ 
4 – 6’
1’
1 – 2’
1 – 2’
1’
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
GV
-HS nhận xét. 
-Trên cơ sở đội hình đã có quay chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập.
-HS chia thành 2-4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. 
-HS tập hợp theo đội hình hàng dọc.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS hô “khỏe”.
THỂ DỤC
TIẾT 68: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ”
I. MỤC TIÊU :
 -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. 
 -Học trò chơi: “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, 2 – 4 quả bóng, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như bài 40. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
Đ L
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
 -Khởi động: HS đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. 
 +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập 
 +Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai.
 +Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
 -GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. 
 -GV nhắc lại cách và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được. 
 -GV chỉ huy cho một tổ tập làm mẫu lại.
 -Cán sự điều khiển luân phiên cho các tổ thay nhau tập, GV thường xuyên hướng dẫn, sữa chữa động tác sai cho HS. Đồng thời động viên những em nhảy đúng và được nhiều lần. 
 -GV chỉ định một số em nhảy đúng ra làm động tác để tất cả HS cùng quan sát và nhận xét. 
 -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những học sinh thực hiện chưa đúng.
 b) Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV cho từng tổ thực hiện trò chơi, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng. 
 -GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi. 
 -GV tổ chức cho hS chơi chính thức. 
 -Sau vài lần chơi GV tổ chức cho HS chơi theo quy định lăn bóng bằng một hoặc hai tay tuỳ theo những lần chơi khác nhau. Tổ nào thắng thì được khen , tổ nào thua thì bị phạt (Các tổ có số lượng HS bằng nhau dể thi thua xem tổ nào khéo léo hơn). 
 3. Phần kết thúc: 
 -Đi theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều
 -GV hô giải tán. 
6 – 10’
1 – 2’ 
1’ 
1 – 2’
2L8N
1’
18 -22’
12- 14’ 
Mỗi em thực hiện 2 lần 
4 – 6’ 
4 – 6’
1’
1 – 2’
1 – 2’
1’
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo 
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
 5GV
-HS vẫn duy trì theo đội hình 4 hàng ngang. 
 * HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây một vài lần rồi mới nhảy có dây. 
 * Hình 52 trang 109.
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
-Chia HS trong lớp thành 4 đội, có số lượng người bằng nhau, mỗi đội tập hợp thành 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát và thẳng hướng với 1 cờ đích. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS hô “khỏe”.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 34: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 	
- Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
2. Kĩ năng: 	
- Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- Học sinh làm những công việc để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
3. Thái độ: 	
- Học sinh có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh hoạ 
Phiếu giao việc cho HĐ2
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
5’
1’
10’
14’
4’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phòng chống tệ nạn ma tuý
Ÿ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
*Sử dụng ma túy có hại gì? 
* Nguyên nhân gây nghiện ma tuýlà gì?
Giáo viên nhận xét
3.Bài mới:
 GV giới thiệu bài – ghi tựa bài 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV kể chuyện “Một chuyến đi bổ ích” và nêu câu hỏi:
+Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7?
+Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh liệt sĩ là những người như thế nào?
+Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ?
GV kết luận: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các gia đình TBLS. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS phân biệt được một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm.
Cách tiến hành:
 - GV chia nhóm, phát phiếu giao việc và giao nhiệm vụ cho các nhóm TL nhận xét các việc sau:
a. Nhân ngày 27/7, lớp em tổ chức đi thăm viếng nghĩa trang LS.
b.Chào hỏi lễ phép các chú TB.
c.Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình TBLS neo đơn bằng những việc làm phù hợp với bản thân.
d.Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường.
GV kết luậnchốt ý đúng:
 - Liên hệ thực tế: Yêu cầu HS kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các TBLS.
-GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố : 
-Nhận xét tiết học.
-GDTT cho HS và HD HS thực hành.
-Tìm hiểu về các HĐ đền ơn , đáp nghĩa đối với các gia đình TBLS ở địa phương.
5.Dặn dò:
-Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hi sinh của các TBLS. Các bà mẹ VNAH, đặc biệt là của các anh hùng LS thiếu niên như: Kim Đồng, Trần Quốc Toản, Võ Thị Sau, Lý Tự Trọng,.
- Thực hiện theo bài học.
Hát 
 HS lên bảng trả lời 
 HS khác nhận xét
* Biết ơn các thương binh liệt sĩ.( tiết 1)
- Đi thăm các cô chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng.
- .đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
-..phải kính trọng, biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ
- HS các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - Các việc a, b, c là những việc nên làm, việc d không nên làm.
- HS kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các TBLS.
HS nghe và thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTD - KT - MT- SH.doc