Giáo án Lịch sử 4 - Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Giáo án Lịch sử 4 - Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

tuần : bài 1 : nước văn lang

i.mục tiêu:

 học xong bài này, hs biết:

 -văn lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên (tcn).

 -mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời hùng vương.

 -mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người lạc việt.

 -một số tục lệ của người lạc việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà hs được biết.

ii.đồ dùng dạy học:

 -hình trong sgk phóng to ( nếu có điều kiện)

 -phiếu học tập của hs.

 -phóng to lược đồ bắc bộ và bắc trung bộ.

 

doc 53 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 4 - Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUỔI ĐẦU GIỮ NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC 
(Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN)
Ngày tháng năm 
Tuần : 
Bài 1 : NƯỚC VĂN LANG
I.MỤC TIÊU: 
	Học xong bài này, HS biết: 
	-Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước Công Nguyên (TCN).
	-Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
	-Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc việt. 
	-Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS được biết. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện)
	-Phiếu học tập của HS. 
	-Phóng to lược đồ Bắc bộ và Bắc Trung Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Th.gian 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1 phút
4 phút
25 phút 
 Năm 500TCN
 Năm 700 TCN CN Năm 500
5 phút 
1.Ổn định:
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV giới thiệu sơ lược về môn lịch sử. 
3.Dạy và học bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
Bài học hôm nay giúp HS biết:
+Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước Công Nguyên (TCN).
+Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
+Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc việt. 
+Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương . Qua bài : Nước Văn Lang 
b.Hoạt động dạy – học 
@Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. 
-GV treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ trên tường và vẽ trục thời gian lên bảng. 
-Trước khi tổ chức cho HS hoạt động , GV giới thiệu về trục thời gian: Người ta quy ước năm O là năm Công Nguyên ( CN) ; phía bên trái hoặc phiá dưới năm CN là những năm trước Công nguyên (TCN); phiá phải hoặc phiá dưới năm CN là những năm sau Công nguyên (SCN);
Ví dụ: 
-GV yêu cầu một số em dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK , xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian. 
-GV nhận xét. 
@Hoạt động 2: Làm việc cả lớp hoặc cá nhân ( nếu có phiếu học tập . 
-GV đưa ra khung sơ đồ để trống , chưa điền nội dung: 
Hùng vương 
Lạc hầu, Lạc tướng 
 Lạc dân 
Nô tì 
@Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
-GV đưa ra khung bảng thống kê (bỏ trống chưa điền nội dung) cho HS quan sát phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt như sau : 
Sản xuất 
Aên, uống
Mặc và trang điểm 
Ở 
Lễ hội 
-Luá
-Khoai
-Cây ăn qủa
-Ươm tơ, dệt vải 
-Đúc đồng : giáo mác, mũi tên,rìu, lưỡi cày
-Nặn đồ đất 
-Đóng thuyền 
-Cơm,xôi
Bánh chưng, bánh giầy 
-Uống rượu
-Mắm 
Phụ nữ dùng nhiều trang sức, búi tóc hoặc cao trọc đầu
-Nhà sàn 
-Quây quần thành làng 
-Vui chơi 
nhảy múa
-Đua thuyền 
-Đấu vật 
-GV yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lí như bảng thống kê trên. 
-Sau khi HS điền xong , GV cho một vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt 
@Hoạt động 4: Làm việc cả lớp 
-GV nêu câu hỏi : Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc việt ? 
-GV nhận xét – kết luận . 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Chuẩn bị bài “Nước Aâu lạc”
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát .
-Lắng nghe. 
-Lắng nghe.
-HS quan sát lược đồ. 
-HS lắng nghe. 
-Một số em dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK , xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
-Cả lớp quan sát nhận xét. 
-HS đọc SGK, điền vào sơ đồ các tần lớp: Vua , lạc hầu, lạc tướng; lạc dân; nô tì sao cho phù hợp như bảng trên. 
-HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lí như bảng thống kê trên.
-1- 2 HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt. Cả lớp lắng nghe nhận xét .
-Một vài HS trả lời .Cả lớp lắng nghe nhận xét .
-Lắng nghe. 
Ngày tháng năm 
Tuần : 
Bài 2 : NƯỚC ÂU LẠC
I.MỤC TIÊU: 
	Học xong bài này, HS biết: 
	-Nước Aâu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
	-Thời gian tồn tại của nước Aâu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. 
	-Sự phát triển về quân sự của nước Aâu Lạc. 
	-Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Aâu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện)
	-Phiếu học tập của HS. 
	-Phóng to lược đồ Bắc bộ và Bắc Trung Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Th.gian 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1 phút
4 phút
25 phút 
5 phút 
1.Ổn định:
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 – 2 HS lên trả lời các câu hỏi sau : 
+Xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô văn Lang trên bản đồ.
+Xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang.
 +Kể lại một vài tục lệ của người Lạc Việt mà địa phương em còn lưu giữ mà em biết ? 
-GV nhận xét đánh giá. 
3.Dạy và học bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
Bài học hôm nay giúp HS biết:
+Nước Aâu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
+Thời gian tồn tại của nước Aâu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. 
+Sự phát triển về quân sự của nước Aâu Lạc. 
+Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Aâu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. Qua bài : Nước Aâu Lạc 
b.Hoạt động dạy – học 
@Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân . 
-GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau : Em hãy điền dấu X vào ô o sau những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc việt và người Aâu Việt. 
+Sống trên cùng một địa bàn 	o
+Đều biết chế tạo đồ đồng 	o
+Đều biết rèn sắt 	o
+Tục lệ có nhiều điểm giống nhau 	o
-GV hướng dẫn HS kết luận : Cuộc sống của người Aâu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau. 
@Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp: 
-GV yêu cầu HS quan sát lược đồ H1
-GV đặt câu hỏi cho cả lớp: So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Aâu Lạc. 
-GV nêu tác dụng của nỏ và thành cổ Loa ( qua sơ đồ).
@Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp:
-GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : Từ năm 207 TCN  phương Bắc “. Sau đó HS kể lại cuộc kháng chiến chốngquân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Aâu Lạc .
-GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS thảo luận :
+Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại ? 
+Vì sao năm 179 TCN nước Aâu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc . 
-GV nhận xét – kết luận . 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Chuẩn bị bài “Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc ”
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát .
-1 – 2 HS thực hiện yêu cầu. HS cả lớp quan sát nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Thực hiện yêu cầu . 
-HS có nhiệm vụ đền dấu x vào ô o để chỉ những điểm giống nhau giữa người Lạc Việt và người Aâu Việt
-HS lắng nghe. 
-HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước âu lạc. 
-HS trả lời . 
-Lắng nghe. 
-Cả lớp thảo luận. Đại diện HS trả lời . HS khác nhận xét . 
HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP 
( Từ năm 179 TCN đến năm 938 )
Ngày tháng năm 
Tuần : 
Bài 3 : NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ 
CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC 
I.MỤC TIÊU: 
	Học xong bài này, HS biết: 
	-Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triệu đại phong kiến phương Bắc đô hộ .
	-Kể lại một số chính sách áp bức bốc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. 
	-Nhân dân đã không cam chịu là nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Phiếu học tập của HS. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Th.gian 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1 phút
4 phút
25 phút 
 Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN đến năm 938
Chủ quyền
Là nước độc lập
Trở thành quận, huyện của phong kiến phương Bắc
Kinh tế
Độc lập và tự chủ
Bị phụ thuộc
Văn hoá
Có phong tục tập quán riêng
Phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc.
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
Năm 248
Khởi nghĩa Bà Triệu
Năm 542
Khởi nghĩa Lý Bí
Năm 550
Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
Năm 722
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 
Năm 766
Khởi nghĩa Phùng Hưng 
Năm 905
Khúc Thừa Dụ
Năm 931
Dương Đình Nghệ
Năm 938
Chiến thắng Bạch Đằng
5 phút 
1.Ổn định:
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 – 2 HS lên trả lời các câu hỏi sau : 
+Hãy kể lại những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc việt và người Aâu Việt ? 
+So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và ... sinh 
1 phút
4 phút
25 phút 
5 phút 
1.Ổn định:
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 – 2 HS lên trả lời các câu sau: 
+Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? 
+Cuộc sống nhân dân như thế nào ? 
+Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ?
Hồ Quý Ly là người như thế nào ? 
+Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao ? 
 -GV nhận xét , đánh giá.
3.Dạy và học bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
Bài học hôm nay giúp HS biết: 
-Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
-Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
-Cảm phục sự thông minh , sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng. Qua bài: Chiến thắng Chi Lăng
b.Hoạt động dạy – học 
@Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp.
-GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng; Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại ( 1407) . Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh hoá ), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan ( Thăing Long). Vương thông , tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà , mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn. 
@Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
-GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Aûi Chi Lăng.
@Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
-Để giúp HS thuật lại được trẫn Chi Lăng, GV đưa ra các câu hỏi cho các em thảo luận nhóm: 
+Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh đã hành động như thế nào? 
+Kị binh của nhà minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta? 
+Kị binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào ? 
+Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào ? 
@Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để HS nắm được tài thao lược của quân ta và kết qủa , ý nghĩa của trận Chi Lăng. 
+Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ? 
+Sau trận Chi Lăng , thái độ của quân Minh ra sao ? 
-GV tổ chức cho HS trao đổi để thống nhất các kết luận như trong SGK. 
 4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Chuẩn bị bài “Nhà Hậu Lê và việc tổ chức qủan lí đất nước ”
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát .
-1 – 2 HS trả lời câu hỏi.Cả lớp quan sát nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Cả lớp lắng nghe. 
- HS quan sát lược đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng
-HS thảo luận. Đại diện trình bày kết qủa thảo luận. Cả lớp lắng nghe nhận xét 
-Cả lớp thảo luận. Đại diện trình bài kết qủa . Lớp lắng nghe nhận xét 
Ngày tháng năm 
Tuần : 
Bài 17 : NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QỦAN LÍ ĐẤT NƯỚC
I.MỤC TIÊU: 
	Học xong bài này, HS biết: 
	-Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào.
	-Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và qủan lí đất nước tương đối chặt chẽ.
	-Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Sơ đồ về nhà nước Hậu Lê ( để gắn lên bảng)
-Một số điểm của Bộ luật Hồng Đức 
-Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Th.gian 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1 phút
4 phút
25 phút 
5 phút 
1.Ổn định:
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 – 2 HS thực hiện các yêu cầu sau : 
+ Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
+Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ? 
+Sau trận Chi Lăng , thái độ của quân Minh ra sao ? 
+Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn
-GV nhận xét đánh giá. 
3.Dạy và học bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
Bài học hôm nay giúp HS biết : 
+Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào.
+Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy cũ và qủan lí đất nước tương đối chặt chẽ.
+Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. Qua bài:Nước ta cuối thời Trần.
b.Hoạt động dạy – học 
@Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp 
-GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê : 
+Tháng 4 năm 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi vua đặt tên nước là Đại Việt. Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua. Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông ( 1460- 1497)
@Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp. 
-GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi sau: 
+Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao . 
-GV tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất cá ý sau : Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua) rất cao. Vua là con trời ( Thiên tử ) có quyền tối cao , trực tiếp chỉ huy quân đội . 
-GV nhận xét .
@Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân 
-GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước . 
-GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như SGK) .
+Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho ai?
+Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Chuẩn bị bài “Trường học thời Hậu Lê “
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát .
-1 – 2 HS thực hiện yêu cầu. HS cả lớp quan sát nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Cả lớp lắng nghe. 
-HS thảo luận. Đại diện HS trình bày, cả lớp lắng nghe nhận xét. 
-Lắng nghe. 
-HS thảo luận .
+Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ.
Ngày tháng năm 
Tuần : 
Bài 18 : NHÀ TRƯỜNG THỜI HẬU LÊ 
I.MỤC TIÊU: 
	Học xong bài này, HS biết: 
	-Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục; tổ chức dạy học , thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
	-Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy cũ, nề nếp hơn.
	-Coi trọng sự tự học. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh ( nếu có). 
-Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Th.gian 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1 phút
4 phút
25 phút 
5 phút 
1.Ổn định:
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 – 2 HS thực hiện các yêu cầu sau : 
+Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào.
+Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy cũ và qủan lí đất nước tương đối chặt chẽ.
+Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho ai?
+Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
-GV nhận xét đánh giá. 
3.Dạy và học bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
Bài học hôm nay giúp HS biết :
+Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục; tổ chức dạy học , thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
+Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy cũ, nề nếp hơn.
+Coi trọng sự tự học. Qua bài: Trường học thời Hậu Lê
b.Hoạt động dạy – học 
@Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
-GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận.
+Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ? 
+Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì? 
+Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? 
-GV khẳng định : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là nho giáo 
@Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp. 
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : 
+Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? 
-GV tổ chức cho HS thảo luận.
-GV kết luận : Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về Làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn miếu
-GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh tham khảo thêm : Khuê Văn các và các bia tiến sĩ ở Văn miếu cùng hai bức tranh ; Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để tìm thấy được nhà hậu Lê đã rất coi trọng giáo dục . 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Chuẩn bị bài “Văn học và khoa học thời Hậu Lê “
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát .
-1 – 2 HS thực hiện yêu cầu. HS cả lớp quan sát nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Thực hiện yêu cầu . 
+Lập văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện , thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc tự giám; trường có lớp học chỗ ở , kho trữ sách; ở các đạo điều có trường do Nhà nước mở
+Nho giáo , lịchsử các vương triều phương Bắc
+Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại. 
-Cả lớp lắng nghe. 
-HS thảo luận. Đại diện HS trình bày, cả lớp lắng nghe nhận xét. 
-HS quan sát và tìm hiểu nội dung các hình trong tranh . 

Tài liệu đính kèm:

  • doclichsu4.doc