Môn: Học vần Tiết: 1,2,3.
Bài: Ổn định tổ chức.
I. Yêu cầu:
Giúp HS biết được lớp học, làm quen với các bạn cùng lớp.
Giúp HS nhận dạng được các môn học.
II. Nội dung:
Huớng dẫn HS cách lấy sách vở.
Hướng dẫn HS sử dụng đồ dùng học tập: bảng, phấn, chì, sáp màu.
Ổn định nề nếp lớp học: chào hỏi khi khách vào lớp; dạ thưa khi GV hỏi; cách đứng dậy trả lời khi được gọi.
.Tuần 1 Ngày dạy : Thứ hai , ngày 15 tháng 08 năm 2011. Môn: Học vần Tiết: 1,2,3. Bài: Ổn định tổ chức. Yêu cầu: Giúp HS biết được lớp học, làm quen với các bạn cùng lớp. Giúp HS nhận dạng được các môn học. Nội dung: Huớng dẫn HS cách lấy sách vở. Hướng dẫn HS sử dụng đồ dùng học tập: bảng, phấn, chì, sáp màu. Ổn định nề nếp lớp học: chào hỏi khi khách vào lớp; dạ thưa khi GV hỏi; cách đứng dậy trả lời khi được gọi. III. Kết thúc: Hát tập thể. Ngày dạy : Thứ ba, ngày 16 tháng 08 năm 2011. Môn: Học vần. Tiết: 4,5, 6. Bài: Các nét cơ bản. I. Mục tiêu: HS nhận biết các nét cơ bản. II. Chuẩn bị: Thầy: Các nét cơ bản. Trò: Bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy: Hoạt động học: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài: Các nét cơ bản. TIẾT 1 – 2 2. Nội dung: a/ Hoạt động 1: Nhận diện nét. Nét ngang: Nét sổ: nét xiên phải: \ Nét xiên trái: / Nét móc xuôi: Nét móc ngược: Nét móc hai đầu: Nét cong hở phải: Nét cong hở trái: Nét cong kín: Nét khuyết trên: Nét khuyết dưới: Nét thắt: Hình thức tổ chức: Quan sát, nhắc lại theo GV. b/ Hoạt động 2: Luyện viết các nét cơ bản: * Nét ngang: là nét thẳng ngang. Đặt bút viết từ trái sang phải một nét thẳng ngang. * Nét sổ: là một nét thẳng đứng. Đặt bút viết từ trên xuống một nét thẳng đứng. *Nét xiên phải: là một nét thẳng xiên về bên phải. *Nét xiên trái: là một nét thẳng xiên về bên trái. Nét móc xuôi: từ điểm đặt bút bên trên đường kẻ ngang 2, lượn sang phải về phía trên chạm đường kẻ 3 rồi kéo thẳng xuống chạm dòng 1. * Nét móc ngược: từø điểm đặt bút trên đường kẻ ngang 3, kéo thăng xuống gần đến đường kẻ 1 thì lượn cong nét bút sang bên phải về phía trên chạm đường kẻ 2. * Nét móc 2 đầu: từ điểm đặt bút bên trên đường kẻ ngang 2 lượn sang phải về phía trên chạm dòng 3 rồi kéo thẳng xuống chạm đương kẻ 1. * Nét cong hở phải: từ điểm đặt bút bên dưới đường kẻ 3 một chút, đưa nét bút sang trái và lượn cong xuống chạm đén đường kẻ 1rồi đưa bút về bên phải và lượ cong . điểm dừng bút giữa đường kẻ 1 và 2. * Nét cong hở trái: từ điểm đặt bút bên dưới đường kẻ 3 một chút, đưa nét bút sang phải và lượn cong xuống đến dòng 1 rồi đưa bút về bên trái lượn cong. Điểm dừng bút giữa đường kẻ ngang 1 và 2. Hình thức tổ chức: Quan sát và viết vào bảng con theo hướng dẫn. Thư giản ( 5’) Trò chơi: Chim bay, cò bay. Chơi trò chơi. TIẾT 3: Hoạt động nối tiếp: Luyện viết các nét cơ bản ( TT). * Nét cong kín: Từ điểm đặt bút bên dưới đường kẻ ngang 3 một chút, đưa bút sang trái và lượn cong xuống chạm đường kẻ 1 rồi đưa bút về bên phải và lượn lên cho đến khi chạm nét đặt bút. * Nét khuyết trên: Từ điểm đặt bút ở đường kẻ ngang 2, đưa nét bút sang bên phải và lượn cong về phía trên chạm sát đường kẻ 6 rồi kéo thẳng xuống đường kẻ 1 thì dừng lại. * Nét khuyết dưới: Từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang 3 kéo thẳng xuống qua 5 ô li thì lượn cong sang trái, đưa nét bút sang bên phải về phía trên chạm đến đường kẻ 2 thì dừng lại. Luyện viết bảng con tiếp theo. Củng cố: Chọn một số bài đẹp tuyên dương. Dặn dò: Dặn HS về nhà tập viết lại các nét cơ bản. Môn:Tự nhiên và xã hội. Tiết:1 Bài 1: Cơ thể chúng ta. I. Mục tiêu: Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và mợt sớ bợ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. Mợt sớ HS có thể phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể. II. Chuẩn bị: Thầy: SGK, tranh TN & XH. Trò: SGK. III. Hoạt động dạy: Hoạt động hoc 1. Giới thiệu bài Cho HS hát bài hát: Đôi bàn tay xinh. “Hai bàn tay của em đây, em múa cho mẹ xem, khi em giơ tay lên là bướm xinh đang múa, khi em đưa tay xuống là con bướm đậu trên cành hồng”. Các em vừa hát bài hát về đôi bàn tay xinh của mình, ngoài hai bàn tay ra thì cơ thể chúng ta còn rất nhiều bộ phận khác, đó là những bộ phận nào? Để biết được điều này, chúng ta cùng học bài học hôm nay: Cơ thể chúng ta. Hát theo GV. 2. Nội dung: a) Hoạt động 1: Quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngoài cơ thể. Mục đích: Giúp cho HS biết chỉ và gọi tên các bộ phận chính bên mgoài cơ thể. Cách tiến hành: Bước 1: Thực hiện hoạt động. Yêu cầu HS quan sát bức tranh hai bạn nhỏ ở trang 4 SGK, chỉ vào tranh vànói tên các bộ phận của cơ thể. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. Gọi HS chỉ vào tranh để nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Kết luận: cho một HS nhắc lại tất cả các bộ phận bên ngoài cơ thể. Hình thức tổ chức . Hoạt động theo cặp, hai HS ngồi cạnh nhau, lần lượt chỉ trên tranh và nói theo yêu cầu của GV. Hoạt động theo lớp, một số HS chỉ vào tranh và gọi tên các bộ phận theo yêu cầu. b) Hoạt động 2: Quan sát tranh. Mục đích: biết được cơ thể ta gồm 3 phần chính là đầu, mình, chân tay và một số cử động của 3 phần đó. Cacùh tiền hành. Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong SGK theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. Gọi mỗi nhóm 2 HS lên trình bài. “ Cơ thể chúng ta gồm mấy phần, là những phần nào?” Kết luận: “ Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính là đầu, mình và chân tay. Để cho cơ thể luôn khoẻ mạnh, hoạt động nhanh nhẹn, hàng ngày các em cần biết bảo vệ cơ thể giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục”. Hình thức tổ chức. Làm việc theo nhóm 4 HS. Hoạt động theo lớp, mỗi nhóm 2 HS lên nói và làm theo động tác của từng bức tranh. Vừa trả lời vừa chỉ và giải thích trên cơ thể mình: “ Cơ thể gồm 3 phần là đầu, mình và chân tay”. c) Hoạt động 3: Tập thể dục. Mục đích: gây hứng thú để HS rèn luyện thân thể. Cách tiến hành: Hướng dẫn HS vừa hát vừa làm theo lời bài hát sau đây: “Đưa tay ra nào. Nắm lấy cái tay. Lắc lư cái đầu, lắc lư cái đầu nào. Đưa tay ra nào. Nắm lấy cái eo. Lắc lư cái mình nào. Đưa tay ra nào. Năm lấy cái chân. Lắc lư cái chân nào, lắc lư cái chân nào. Hình thức tổ chức. Tập thể dục theo GV. Củng cố: Trò chơi: con bướm vàng. Nguyên tắc chơi: làm theo lời tôi nói chứ không làm như tôi làm. Cách tiến hành. GV phổ biến luật chơi: GV sẽ là chủ trò, mời3 HS khác làm giám khảo. Khi chơi tay phải các HS đưa ra trước ngón tay trỏ và ngón tay cái chạm vào nhau, 3 ngón còn lại xoè ra như con bướm. GV hô bướm vàng bay, bướm vàng bay, GV hô tiếp bướm đậu tên trán. Các HS phải làm theo lời cô nói, nếu làm như cô làm là sai và bị phạt. Dặn dò: Cần biết bảo vệ cơ thể và giũ gìn vệ sinh thân thể, tập thể dục. Ngày dạy : Thứ tư, ngày 17 tháng 08 năm 2011. Môn: Học vần. Tiết: 7,8,9. Bài: E I. Mục tiêu: Sau bài học HS: Nhận biết được chữ và âm e. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. 4 – 5 HS có thể luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. II. Chuẩn bị: Thầy : Chữ e mẫu, tranh bé, me, ve, xe, tranh luyện nói. Trò : SGK, bộ ghép chữ tiếng Việt. III. Hoạt động dạy: Hoạt động học: TIẾT 1 , 2 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Cho HS quan sát tranh và thảo luận : Các em hãy ccho cô biết trong các tranh này vẽ gì nào? Viết bảng các chữ HS vừa nói. Bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e. Chỉ cho HS đọc âm e. Viết bảng: e. Hình thức tổ chức: Quan sát tranh và thảo luận: Vẽ bé, me, xe, ve. Đọc theo GV: e. 2. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm: a) Nhận diện chữ e: Các em thấy chữ e có nét gì? b) Phát âm e: Phát âm mẫu: e. Gọi lần lượt từng HS phát âm e, sau đó cho từng nhóm rồi đến cả lớp phát âm: e. c) Hướng dẫn viết trên bảng con: Cho HS quan sát chữ mẫu e. Chữ e cao 2 li. Đặt phấn bắt đầu bên dưới dòng kẻ 2 viết nét thắt. Điểm dừng bút dưới dòng kẻ 2. Cho HS cầm phấn viết vào không trung. Hình thức tổ chức Có một nét thắt. Phát âm theo GV: e. Quan sát. Viết vào không trung và viết vào bảng con. Thư giản 5 ‘ Hát: Rửa mặt như mèo. Hát theo GV TIẾT 3. 3. Hoạt động 3: Luyện tập. a) Luyện đọc: Cho HS phát âm lại âm e. Các em lấy cho cô bộ chữ và lấy ra chữ e, xem ai là ngưòi lấy nhanh nhất và đúng nhất. Bạn nào nhắc lại cho cô biết chữ e có nét gì? Cho HS phát âm lại âm e. b) Luyện viết: Hướng dẫn HS cách để vở sao cho dễ viết, cách cầm bút, tư thế ngồi viết c) Luyện nói: Cho HS quan sát tranh trong SGK . Quan sát xem các con vật trong từng hình vẽ đang làm gì? Như vậy các con vật trong tranh có hoạt đợng gì giớng nhau? Các bạn nhỏ trong hình vẽ cuới trang có học khơng? Các hình trên nhắc nhở chúng ta điều gì? * Quanh ta, các con vật cũng như các bạn nhỏ đều học. Ai cũng phải học. Người lớn thì làm việc. Còn trẻ em thì học. Hình thức tổ chức. Đọc cá nhân và đồng thanh. Lấy chữ e. Chữ e có một nét thắt. Tập tô chữ e trong vở Tập viết . Quan sát tranh trong SGK. Các chú chim non đang luyện hót theo mẹ. Các chú ve đang tập đàn. Gia đình ếch đang học kêu. Gấu bớ dạy gấu con học chữ. Các con vật trong tranh đều đang học. Các bạn ... âm và chữ e. bài này các em học âm và chữ b. Aâm và chữ bđi với âm và chữ e ta có tiếng be. Hướng dẫn HS dùng bộ chữ ghép chữ b và chữ e. Trong tiếng be chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau? Phát âm mẫu: be . Hướng dẫn viết chữ trên bảng con: Các em quan sát lên bảng: chữ b gồm 5 li, đặt bút từ dòng kẽ 2 viết nét khuyết trên cao 3 li sau đó kéo xuống li 1, kéo nét thắt lên li 2 chạm với dòng kẽ 3. Hướng dẫn viết tiếng có chữ vừa học: be. Các em viết cho cô chữ b vào bảng con. Các em viết viết chữ e cách chữ b 1 li, sau cho 2 chữ không sát vào nhau quá nhưng cũng không cacùh xa quá. Hình thức tổ chức. Quan sát . Nhắt lại. Ghép tiếng be. Chữ b đứng trước, chữ e đứng sau. Đọc theo( cá nhân, nhóm, lớp). Quan sát. Viết chữ b lên không trung. Viết chữ b vào bảng con. Viết chữ b. Viết bảng con be. TIẾT 3 c) Hoạt động 3: Luyện tập. Luyện đọc: Các em vừa học âm và chữ mới gì? Các em vừa ghép tiếng gì? Luyện nói: Chủ đề: việc học tập của từng cá nhân. Cho HS quan sát tranh Nhìn kĩ từng hình vẽ và cho biết: + Ai đang kẻ tập vở? + Ai đang tập viết chữ e? + Ai đang xem sách? + Ai đang tập đọc? + Còn ai đang chơi xếp hình? + Trong hình vẽ có những hoạt đợng gì? * Việc học tập có nhiều cơng việc khác nhau: tập đọc, tập viết, kẻ tập vở, đọc sách. Vui chơi sau giờ học giúp chúng ta học tập được tớt hơn. Hình thức tổ chức. Aâm và chữ b. Tiếng be. Phát âm lại âm b và tiếng be Quan sát tranh: Bạn gái đang kẻ tập vở. Gấu con đang tập viết. Voi con cầm ngược quyển sách. Chim non đang tập đọc. Hai bạn nhỏ trong hình vẽ cuới đang tập xếp hình. Củng cố: Trò chơi: thi tìm chữ. Chuẩn bị: GV cắt khoản 10 – 12 bông hoa, bên trong viết các chữ khác nhau, trong đó có 3 chữ b. GV gắng lên bảng. Gọi 3 HS lên bảng tìm xem ai nhanh tay, nhannh mắt hơn. HS naò tìm nhanh nhất và đúng thì được khen. Cho HS phát âm lại âm b và tiếng be. Dặn dò: Về nhà học bài, tập viết chữ b, tiếng be. Tìm chữ đã học trong sách, báo. Môn:Toán. Bài: Hình vuông, Hình tròn. Tiết: 3. I. Mục tiêu: Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. II. Chuẩn bị: Thầy: - Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích và màu sắc khác nhau. - Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.( hộp bánh vuông) Trò : Bộ đồ dùng học Toán. Hoạt động dạy: Hoạt động học: 1. Kiểm tra bài cũ: Bài “ Nhều hơn ít hơn”. GV đưa ra một số nhóm đồ vật có số lượng chênh lệch nhau rồi yêu cầu HS so sánh và nêu kết quả. So sánh và nêu kết quả. 2. Dạy bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông Lần lượt giơ từng tấm bìahình vuông cho HS xem, mỗi lần giơ một hình vuông đều nói: đây là hình vuông. Chỉ vào hình vuông và hỏi: Đây là hình gì? Cho HS lấy tư hộp đồ dùng tất cả các hình vuông đặt lên bàn. Tìm một số đồ vật có mặt là hình vuông. Hình thức tổ chức. Quan sát. Hình vuông. Làm việc. Thảo luận theo nhóm 4 để tìm ra câu trả lời. b) Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn. Làm tương tự như đối với hình vuông. Hình thức tổ chức. c) Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1 : Yêu cầu HS dùng bút chì màu để tô màu các hình vuông. Hình thức tổ chức. Tô màu các hình vuông. Hoạt động dạy: Hoạt động học: 1. Kiểm tra bài cũ: Bài “ Nhều hơn ít hơn”. GV đưa ra một số nhóm đồ vật có số lượng chênh lệch nhau rồi yêu cầu HS so sánh và nêu kết quả. So sánh và nêu kết quả. 2. Dạy bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông Lần lượt giơ từng tấm bìahình vuông cho HS xem, mỗi lần giơ một hình vuông đều nói: đây là hình vuông. Chỉ vào hình vuông và hỏi: Đây là hình gì? Cho HS lấy tư hộp đồ dùng tất cả các hình vuông đặt lên bàn. Tìm một số đồ vật có mặt là hình vuông. Hình thức tổ chức. Quan sát. Hình vuông. Làm việc. Thảo luận theo nhóm 4 để tìm ra câu trả lời. b) Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn. Làm tương tự như đối với hình vuông. Hình thức tổ chức. c) Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1 : Yêu cầu HS dùng bút chì màu để tô màu các hình vuông. Hình thức tổ chức. Tô màu các hình vuông. Ngày dạy : Thứ sáu, ngày 19 tháng 08 năm 2011. Môn: Học vần. Tiết: 15,16,17. Bài 3: / . I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc ( / ). Đọc được: bé (HS yếu có thể đánh vần). Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II.Chuẩn bị: Thầy: Dấu thanh sắc ( / ), SGK. Trò: SGK, bộ ghép chữ. III. Hoạt động dạy: Hoạt động học: TIẾT 1 , 2 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc âm b và viết chữ b. Gọi 3 HS đọc tiếng be và nêu vị trí của các chữ trong tiếng be. Gọi 3 HS lên bảng chỉ chữ b trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà. 3 HS đọc âm b và viết chữ b. 3 HS đọc tiếng be và trả lời. 3 HS lên bảng chỉ. 2. Dạy bài mới: a) Hoat động 1: Giới thiệu bài. Cho HS quan sát tranh và thảo luận. Các em cho cô biết trong tranh này vẽ gí? Các em chú ý, các tiêng bé, cá, lá ( chuối ), khế, chó giống nhau ở chỗ đều có dấu ghi thanh sắc ( / ). Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu sắc ( / ). Tên của dấu này là dấu sắc. Hình thức tổ chức: Quan sát tranh và thảo luận. Trong tranh vẽ bé, cá, lá (chuối), khế, chó. Đọc theo GV b) Hoạt động 2: Dạy dấu thanh. Nhận diện dấu: Ai có thể cho cô biết dấu ( / ) là nét gì? Cho HS sử dụng bộ chữ cái và yêu cầu HS lấy dấu ( / ). Ghép chữ và đọc tiếng: Các bài trước các em đã được học âm và chữ b, âm và chữ e và các em đã ghép được tiếng be. Tiếng be thêm dấu sắc vào ta được tiếng bé. Các em lấy bộ chữ cái và ghép cho cô tiếng bé. Ai phân tích cho cô tiếng bé? Dấu ( / ) của tiếng bé được đặt ở đâu? Phát âm mẫu: bé. Các em hãy quan sát vào tranh ( tranh 8- SGK ) và nói tên các tranh vẽ ấy. Trong tên tranh ấy, có tiếng nào có dấu ( / )? Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con. Ai nhắc lại cho cô dấu sắc ( / ) giống nét gì? Các em chú ý không viết dấu ( / ) quá dài hoặc quá ngắn. Khi viết các em nhớ viết từ trên xuống, bắt đầu từ dòng kẻ đầu tiên kéo nghiêng về bên phải và dừng lại ở bên trên dòng kẻ 2 của ô li đó một chút. Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học. Các em viết cho cô tiếng be vào bảng con. Các em quan sát cô viết dấu ( / ) trên đầu âm e. Viết mẫu: bé. Hình thức tổ chức: Dấu (/) là nét xiên phải. Lấy dấu (/). Ghép tiếng bé. Aâm b ghép với âm e, âm b đứng trước, âm e đưng sau, dấu (/) đặt trên con chữ e. Đọc theo (cá nhân, nhóm, lớp). Con chó, quả khế, con cá, bé bế gấu. Các tiếng có thanh sắc: cá, lá chuối, khế, chó, bé bế gấu. Dấu (/) giống nét xiên phải. Quan sát. Viết vào bảng con: be. Quan sát. Viết bảng con: bé. TIẾT 3 c) Hoạt động 3:Luyện tập. Luyện đọc. Các em dùng bộ chữ ghép cho cô tiếng bé. Ai có thể phân tích lại cho cô tiếng bé? Luyện viết. Luyện nói. Bài luyện nói bé nói về các sinh hoạt của các em bé ở nhà và ở trường. Các hình vẽ đều nói về các việc làm của bé gái cài nơ trên bím tóc. Các em nhìn tranh và cho biết bé gái đang làm gì? Các em thấy bé gái trong hình vẽ có nggoan khơng? * Bé gái trong hình vẽ biết chăm chú nghe cơ giáo giảng bài trên lớp, về nhà lại biết giúp đỡ cha mẹ. Thế là ngoan. Bạn học chăm nhưng cũng biết vui chơi cùng các bạn trong giờ nghỉ. Thế là ngoan. Hình thức tổ chức: Phát âm tiếng bé. Ghép tiếng: bé. Aâm b ghép với âm e, âm b đứng trước, âm e đứng sau. Dấu sắc (/) trên đầu âm e. Đọc, phát âm tiếng be, bé theo cá nhân, bàn, cả lớp. Tập tô be, bé trong vở Tập viết. Quan sát và trả lời. Trong lớp, bé chăm chú nghe cơ giảng bài. Giờ chơi, bé nhảy dây cùng các bạn ngoài sân trường. Về nhà, bé giúp ba mẹ chăm sóc cây trờng. Hết buởi học, bé vẫy tay chào các bạn để về nhà. Củng cố: Theo dõi HS đọc các chữ trong SGK. Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài. Môn:Toán. Tiết: 4. Bài: Hình vuông, Hình tròn ( TT). Mục tiêu: Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. II. Chuẩn bị: Thầy: - Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích và màu sắc khác nhau. - Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.( hộp bánh vuông) Trò : Bộ đồ dùng học Toán. III. Hoạt động dạy; Hoạt động học: c) Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Tô màu: Bài 2/ 8/ SGK: Yêu cầu HS dùng bút chì màu để tô màu các hình tròn. Bài 3/8/SGK : Yêu cầu HS tô màu hình ở trong. Hình thức tổ chức: Tô màu các hình vuông. Tô màu các hình tròn. Dùng các màu khác nhau để tô. Củng cố: Cho HS kể tên các vật có mặt là hình vuông, hình tròn có trong lớp, trong nhà. Dặn dò: Về nhà xem lại bài. Duyệt Ban giám hiệu Duyệt Tổ chuyên mơn .................................................. ........................................................ .................................................. .......................................................... .................................................. ........................................................ .................................................. .......................................................... Ngày........Tháng.......Năm 20...... Ngày........Tháng.......Năm 20...... Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên mơn
Tài liệu đính kèm: