SÁNG TIẾT 1+2: TIẾNG VIỆT
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC ( 2 TIẾT )
- Học tập nề nếp.
- Giới thiệu tài liệu để học môn tiếng việt.
+ Sách tiếng việt.
+ Vở bài tập Tiếng việt (in sẵn).
+ Vở tập viết.
+ Vở ô ly.
+ Bộ chữ thực hành tiếng việt.
- Hướng dẫn học sinh tập cài chữ.
- Hướng dẫn học sinh các kí hiệu trên bảng lớp ( 0 . H . B . V . S . Đ ).
Học kỳ I Tuần 1 Từ ngày 14 tháng 8 đến ngày 18 tháng 8 năm 2012 Thứ ba ngày 14 tháng 8 năm 2012 Sáng Tiết 1+2: Tiếng việt ổn định tổ chức ( 2 tiết ) - Học tập nề nếp. - Giới thiệu tài liệu để học môn tiếng việt. + Sách tiếng việt. + Vở bài tập Tiếng việt (in sẵn). + Vở tập viết. + Vở ô ly. + Bộ chữ thực hành tiếng việt. - Hướng dẫn học sinh tập cài chữ. - Hướng dẫn học sinh các kí hiệu trên bảng lớp ( 0 . H . B . V . S . Đ ). Chiều tiết 3+4: Rèn Tiếng việt ổn định tổ chức Học tập nề nếp. - Hướng dẫn học sinh tập cài chữ. - Hướng dẫn học sinh các kí hiệu trên bảng lớp ( 0 . H . B . V . S . Đ ). _________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 15 tháng 8 năm 2012 Sáng tiết 3+4: Tiếng việt: Các nét cơ bản ( 2 tiết ) I/ Mục tiêu * Dạy cho học sinh các nét cơ bản ở vở tập viết. *Nhớ được các nét cơ bản. + Biết gọi tên các nét, và độ cao của các nét. + Nét thẳng (l), nét ngang (ư), nét xiên nghiêng phải ( / ), nét xiên nghiêng trái (\), nét móc trên ( ), nét móc dưới (૮), nét móc 2 đầu (∫), nét cong hở phải (с), nét cong hở trái ( ), nét tròn kín (о), nét thắt (و), nét khuyết trên ( ), nét khuyết dưới ( ). - Biết so sánh các nét * Yêu thích môn học Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - G/v: có các mẫu chữ - H/s: đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy – học: Thầy Trò 1.Kiểm tra đồ dùng của h/s: 2-5 Phút - Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của trò 2. Bài học: 32 phút - Giới thiệu bài: Nay chúng ta học bài các nét cơ bản a. Nét nằm ngang: - Nét sổ thẳng: - G/v đọc nét nằm ngang, nét sổ thẳng - Hướng dẫn quan sát b. Nét xiên phải - Nét xiên trái - Nét móc ngược - Nét móc xuôi - Nét móc 2 đầu G/Vchỉ vào từng cặp nét - đọc - Nét xiên phải và nét xiên trái giống và khác nhau ở diểm nào? - Nhận xét - Nét móc xuôi, nét móc ngược và nét móc 2 đầu có điểm nào giống và khác nhau ? c. Dạy tiếp các nét - Nét cong ở phải ,nét cong hở trái, nét cong tròn, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt - G/v đọc mẫu chỉ bảng 3. Viết bảng con - Viết mẫu - Hướng dẫn viết kết hợp nhận xét uốn nắn tư thế ngồi sửa sai 4. Củng cố, tổng kết : 3phút - Nay các em học bài gì ? H/S khá - giỏi :G/v chỉ bảng nét khuyết trên và nét khuyết dưới có điểm gì giống và khác nhau? - Cô vừa dạy các em bài các nét cơ bản. Về nhà học thuộc - Nhận xét giờ học. - H/s đặt đồ dùng lên bàn - H/s đọc CN-ĐT - Quan sát nhận biết - Đọc CN- ĐT - Quan sát rút ra nhận xét - Đọc CN- ĐT - Nhận biết - Quan sát rút ra nhận xét: Điểm giống và khác nhau giữa các cặp nét - Viết trên không, víêt bảng tay - Các nét cơ bản - Gọi 1- 3 h/s nhận xét - Đọc, viết, nhận biết Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chiều: tiết 2: Rèn tập viết ổn định tổ chức - kiểm tra đồ dùng _______________________________________ Tiết 3+4: Rèn Tiếng Việt: Các nét cơ bản I. Mục tiêu: - MTC: Rèn kiến thức buổi 1 - MTR: - H/S TB, yếu nhớ được các nét cơ bản - H/S khá - giỏi nhớ nắm được độ cao của các nét cơ bản II. Chuẩn bị: - G/v: Có các mẫu nét chữ - H/s: Vở Thực hành Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy – học: - Luyện đọc các nét cơ bản, nêu độ cao - G/V hướng dẫn H/S làm bài tập - Chấm - chữa tay đôi với H/S ________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 16 tháng 8 năm 2012 Sáng : tiết 1+2: Tiếng việt Bài 1: e I/ Mục tiêu: * Làm quen và nhận biết được chữ và âm e. - Trả lời 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK * Luyện nói 4 - 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK * Giáo dục H/S yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: - G/V: Tranh minh họa SGK, bảng kẻ ô li có viết chữ cái e. - H/S: Bộ THTV III/ Các hoạt động dạy học: _______________ Tiết 1______________ Thầy Trò 1- Giới thiệu bài :2phút - Giáo viên lần lượt giới thiệu từng tranh trong sách giáo khoa. - Quan sát trên bảng lớp. ? Tranh này vẽ gì ? - Học sinh lần lượt trả lời. - Hôm nay ta học âm e, chỉ vào chữ e. - Phát âm: bé, me, xe, ve. - Phát âm theo giáo viên. 2- Dạy chữ ghi âm: 32phút - Chỉ vào chữ e trên bảng, đây là chữ e (in thường) - Giáo viên viết chữ e viết thường. * Nhận diện chữ và phát âm. - Chữ e gồm một nét thắt. - Chữ e giống hình sợi dây thắt lại * Nhận diện âm và phát âm. - Tìm chữ e trong bộ TH - Tìm - phát âm e ( CN - ĐT ). * Hướng dẫn viết chữ. - Giáo viên viết mẫu. - Hướng dẫn quy trình viết. 3- Củng cố - tổng kết: 3-5phút - Các em vừa được học âm gì? - Quan sát - Học sinh viết vào bảng. - H/S trả lời _______________ Tiết 2______________ 1. Luyện tập a) Luyện đọc 32 phút - Học sinh lần lượt phát âm e. - Đọc đồng thanh nhóm, bàn, CN. b) Luyện viết - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài. - Giáo viên uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. c) Luyện nói - Học sinh quan sát tranh. ? Quan sát tranh em thấy những gì? - Học sinh thảo luận nhóm. ? Các bức tranh 1, 2, 3, 4, 5 vẽ gì? H/S khá - giỏi: - Các bức tranh trên có chung điểm gì ? * Tóm lại: Học là cần thiết và rất vui. Ai cũng được đi học và học hành chăm chỉ. - Lớp mình có những con nào thích đi học và học hành chăm chỉ ? - Tuyên dương – nhắc nhở 2. Củng cố - dặn dò: 3-5 phút - Nay các con được học âm gì ? - Đọc bài, chuẩn bị bài 2. - Học sinh các nhóm lần lượt trình bày. - H/S giơ tay - H/S trả lời Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp: ổn định tổ chức - kiểm tra đồ dùng - Học tập nề nếp. - Giới thiệu tài liệu để học môn luyện viết chữ đẹp. + Vở luyện viết chữ đẹp + Vở tập viết. + Vở ô ly. + Bộ chữ mẫu - Hướng dẫn học sinh các kí hiệu trên bảng lớp ( 0 . H . B . V . S . Đ ). - Kiểm tra đồ dùng Chiều: tiết 1+2: Rèn Tiếng Việt Bài 1: e I/ Mục tiêu: MTC : Nhận biết tốt hơn về e MTR: - H/S TB - yếu làm bài tập HĐ, viết - H/S khá - giỏi: viết thêm 1 dòng chữ e vào vở ô li II/ Đồ dùng dạy học: - G/V:Vở Thực hành Tiếng Việt, chữ mẫu e - H/S:Vở Thực hành Tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học: - Luyện đọc bài trong SGK - Giáo viên hướng dẫn kèm cặp H/S làm bài trong vở Thực hành Tiếng Việt - Chấm - chữa tay đôi với H/S - Nhận xét - tuyên dương _________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 17 tháng 8 năm 2012 Sáng: tiết 1+2: Tiếng việt Bài 2: b I/ Mục tiêu * Làm quen và nhận biết được chữ và âm b. Ghép được be. * Trả lời 2, 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK - Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật. * H/S yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: - G/V: Tranh minh hoạ sgk. - H/S: Đồ dùng học tập, bộ THTV III/ Các hoạt động dạy học: _______________ Tiết 1______________ Thầy Trò A) Kiểm tra bài cũ: 3phút - Gv viết lên bảng: bé, me, xe. - Cho học sinh đọc chữ e. - Học sinh lên bảng chỉ, đọc chữ e trong các chữ trên. - Cho học sinh viết chữ e - H/S viết chữ e. - Nhận xét – ghi điểm B. Dạy bài mới. 32phút 1) Giới thiệu bài - Gv treo tranh. - Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? - Học sinh QS tranh. - Thảo luận nhóm. - Trả lời tranh vẽ: bé, bê, bà, bóng. - Bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm b. - Gv viết lên bảng:b - G/V chỉ chữ b cho H/S phát âm đồng thanh - H/S phát âm bờ ( b) 2) Dạy chữ ghi âm - Gv viết b - Hướng d - G/V phát âm b ẫn phát ( ( Môi ngậm lại, bật hơi ra, có tiếng thanh). - Học sinh phát âm theo G/V b a) Nhận diện chữ. - GV viết chữ b. -? Chữ b gồm những nét nào? - Chữ b gồm nét khuyết trên, kết hợp với nét thắt . -? Chữ b và chữ e có gì giống và khác nhau? b) Ghép chữ và phát âm - Yêu cầu học sinh tìm cài chữ e - Yêu cầu học sinh cài thêm b trước chữ e. - Giống: Nét thắt của e, nét khuyết trên của b - Khác: chữ b có thêm nét thắt - Học sinh thực hành trên bộ đồ dùng ? Tiếng be có âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - b đứng trước e đứng sau c) Hướng dẫn viết bảng con - Gv viết mẫu b- be - Học sinh viết bảng con. - Gv nhận xét và chữa lỗi cho học sinh. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Cho học sinh phát âm - G/V sửa phát âm b) Hướng dẫn học sinh tô chữ b be trong vở tập viết. - G/V sửa tư thế ngồi, cầm bút cho H/S c) Luyện nói:Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân - Học sinh lần lượt phát âm âm b và tiếng be - Học sinh tô chữ b, be - Gv hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh - Ai đang học bài ? - Ai đang tập viết chữ e ? - Bạn voi đang làm gì ? - Bạn ấy có biết đọc chữ không - Ai đang kẻ vở ? - Hai bạn gái làm gì? - H/S khá - giỏi: Các bức tranh này có gì giống và khác nhau ? - Học sinh lần lượt trả lời và nhận xét bạn - Gv theo dõi và hướng dẫn thêm cho học sinh . III/ Củng cố – dặn dò. 3phút - Hướng dẫn đọc toàn bài giảng lớp - Học sinh đọc bài - Đọc trong SGK. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau 3. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chiều: tiết 1+2: Rèn Tiếng Việt Bài 2: b I/ Mục tiêu: MTC: Khắc sâu nhận biết âm b. MTR: H/S TB, yếu làm bài HĐ và bài viết H/S khá, giỏi viết thêm 1 dòng chữ b vào vở ô li II/ Đồ dùng dạy học: - G/V:Vở Thực hành ... III/ Các hoạt động dạy – học: - Luyện đọc bài trong SGK - kết hợp phân tích tiếng. - Giáo viên hướng dẫn kèm cặp H/S làm bài trong vở Thực hành Tiếng Việt trang 34. - Chấm - chữa tay đôi với H/S - Nhận xét - tuyên dương ______________________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Sáng: Tiết 1: toán(36) PHẫP TRỪ TRONG PHẠM VI 3. I. Mục đớch, yờu cầu : Giỳp HS : - Biết làm tớnh trừ trong phạm vi 3 - Biết mối quan hệ giữa phộp cộng và phộp trừ. - HS làm bài tập: 1,2,3 SGK II. Đồ dựng dạy học : - Bảng phụ. - Cỏc hỡnh ở hộp đồ dựng học Toỏn. III. Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : 3' - Nhận xột bài kiểm tra, tuyờn dương HS làm bài tốt. B. Bài mới : 33' 1. Giới thiệu khỏi niệm ban đầu về phộp trừ : a.Hướng dẫn HS phộp trừ : 2 – 1 = 1 - GV cho HS lấy 2 que tớnh, bớt 1 que tớnh, cũn mấy que tớnh ? - GV hướng dẫn HS xem tranh, tự nờu bài toỏn. - Hướng dẫn HS tự trả lời. - GV : 2 que tớnh bớt 1 que tớnh cũn lại 1 que tớnh, 2 con ong bớt 1 con ong cũn lại 1 con ong. - Ta viết 2 bớt 1 bằng 1 như sau : 2 – 1 = 1, dấu - gọi là trừ. - Yờu cầu HS viết BC. b. Hướng dẫn HS phộp trừ : 3 – 1 = 2; 3 – 2 = 1 : - Hướng dẫn tương tự như 2 – 1 = 1. - Y/C đọc thuộc bảng trừ c. Mối quan hệ giữa cộng và trừ : - GV yờu cầu HS quan sỏt sơ đồ trang 54. + 2 chấm trũn thờm 1 chấm trũn là 3 chấm trũn : 2 + 1 = 3 + 1 chấm trũn thờm 2 chấm trũn là 3 chấm trũn : 1 + 2 = 3 + 3 chấm trũn bớt 1 chấm trũn cũn 2 chấm trũn : 3 – 1 = 2 + 3 chấm trũn bớt 2 chấm trũn cũn 1 chấm trũn : 3 – 2 = 1 Tóm lại : Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng. 2. Thực hành : * Bài 1 : GV yờu cầu HS làm tớnh. - GV nhận xột. * Bài 2 : - Hướng dẫn HS cỏch đặt tớnh theo cột dọc rồi tớnh. - Y/c HS làm bài. - GV nhận xột. * Bài 3 : Gọi HS nờu yờu cầu bài toỏn. - GV yờu cầu HS cài phộp tớnh vào bảng gài. - GV chữa bài, nhận xột. 3. Củng cố, dặn dũ : 3' - Trũ chơi : "Chiếc hộp kỡ diệu” Chiếc hộp chứa cỏc phộp trừ trong phạm vi 3. - Bài sau : Luyện tập. - nhận xột, chữa bài - HS lấy que tớnh và trả lời : Cũn 1 que tớnh. - Lỳc đầu cú 2 con ong đậu trờn bụng hoa, sau đú 1 con bay đi. Hỏi cũn lại mấy con ong ? - Cũn lại 1 con ong. - Đọc: hai trừ một bằng một - Cỏ nhõn, ĐT. - Đọc thuộc các công thức trừ pvi 3 CN- ĐT. 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 - HS nêu y/c. - 4 HS lờn bảng, cả lớp làm vào BC. - HS nêu y/c. - HS làm VBT. - HS nhìn tranh nêu y/c. - HS cài phộp tớnh vào bảng gài : 3 – 2 = 1 - Cả lớp bắt hỏt rồi chuyền chiếc hộp cho nhau. Khi hết một cõu hỏt, chiếc hộp chuyền đến ai thỡ người đú bốc cõu hỏi và trả lời. Tổ nào cú nhiều HS trả lời nhanh và đỳng thỡ tổ đú thắng. Rút kinh nghiệm : .. __________________________________________________ Tiết 3+4 Tiếng việt Bài 38: ao- eo I.Mục đớch yờu cầu: Giỳp HS : - Đọc được : eo, ao, chỳ mốo, ngụi sao. Từ và cõu ứng dụng - Viết được eo, ao, chỳ mốo, ngụi sao - Luyện núi 2 – 3 theo chủ đề : Giú, mõy, mưa, bóo, lũ II. Đồ dựng dạy học : - Tranh minh họa bài học. - Sỏch Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dựng học Tiếng Việt. III. Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A . Kiểm tra bài cũ : 5' - Gọi 3 HS đọc bài. - Yờu cầu HS viết bảng : tuổi thơ, mõy bay. - Nhận xột, ghi điểm. B. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : 2' - Hụm nay, cỏc em sẽ học cỏc vần mới : eo, ao. 2. Dạy vần : 33' a. Nhận diện và đỏnh vần: * Vần eo : - GV viết vần eo theo kiểu chữ in thường lờn bảng. - Vần eo được tạo nờn từ những õm nào ? - GV phỏt õm : eo. - Ghộp vần eo. - Gọi HS đọc theo hàng. - Cú vần eo, cỏc em ghộp cho cụ tiếng mốo. - Phõn tớch tiếng mốo. - GV viết bảng : mốo. - GV yờu cầu HS đỏnh vần - GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gỡ ? - Con mốo được nuụi trong nhà để bắt chuột. - GV viết từ chỳ mốo lờn bảng. *Vần ao : - Quy trỡnh dạy tương tự như dạy vần eo. - So sỏnh: eo với ao : b. Đọc từ ứng dụng : cỏi kộo trỏi đào leo trốo chào cờ - GV yờu cầu đọc thầm - HS tỡm tiếng cú vần vừa học. - GV giải nghĩa một số từ. - GV đọc lại và cho HS đọc. - GV cho từng tổ thi đọc nối tiếp cỏc từ GV chỉ. - Yờu cầu HS đọc toàn bài Giải lao d. Hướng dẫn viết bảng con : - Hướng dẫn viết : eo, chỳ mốo; ao, ngụi sao - Cho HS viết búng. - Cho HS viết bảng - Chỉnh sửa cho HS. Tiết 2 3 . Luyện tập : 35' a. Luyện đọc : - GV yờu cầu HS đọc lại trờn bảng lớp. - Đoạn thơ ứng dụng: GV treo tranh, giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rỡ rào Giú reo lao xao Bộ ngồi thổi sỏo. - Tỡm tiếng cú vần vừa học ? - Cho HS luyện đọc . - Đọc cả bài. Giải lao b. Luyện viết : - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết. - GV theo dừi, hướng dẫn cỏc em học yếu. - Chấm, nhận xột. c. Luyện núi : - GV treo tranh và gọi HS đọc tờn bài luyện núi. - Tranh vẽ gỡ ? - Diều bay cao được nhờ gỡ ? - Trời núng mà cú giú em cảm thấy thế nào ? - Trước khi mưa trờn bầu trời cú gỡ ? - Giú thổi mạnh cõy cối như thế nào ? - Khi mưa to, đường phố như thế nào ? - Em biết gỡ về bóo, lũ ? 4. Củng cố - Dặn dũ : 5' - Trũ chơi : Tỡm bạn thõn. - Nhận xột tiết học. - Bài sau : au, õu. - 3 HS đọc bài. - 1 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con. - HS quan sỏt. - HS nêu. - HS đọc ĐT. - HS ghộp vần eo. - Cỏ nhõn : e- o- eo, ĐT : eo. - HS ghộp tiếng mốo. - Quan sát à phân tích. - Cỏ nhõn : mờ- eo- meo- huyền- mốo, ĐT : mốo. - HS quan sỏt và trả lời : Tranh vẽ chỳ mốo. - HS đọc trơn: Chỳ mốo - Đọc trơn: eo – mốo – chỳ mốo - HS nêu. - HS đọc thầm. tỡm tiếng cú vần mới: kộo,leo ,trốo, đào, chào - HS đọc bài. - Đọc CN- ĐT - HS nghe GV hướng dẫn cỏch viết. - HS viết bảng con. - Cỏ nhõn, ĐT. - HS quan sỏt . - Đọc thầm tỡm tiếng mới - Tìm tiếng có vần mới - Cỏ nhõn, ĐT. - Cỏ nhõn, ĐT. - HS viết vào vở Tập viết. - HS đọc : Giú, mõy, mưa, bóo, lũ - HS trả lời. - Diều bay cao được nhờ giú. - Trời núng mà cú giú em cảm thấy mỏt mẻ. - Trời mưa cú những đỏm mõy đen. - Giú thổi cõy cối lay động, nghiờng ngả. - Lũ sẽ bị ngập nước. - HS tham gia trũ chơi Rút kinh nghiệm : .. _________________________________________________________________________ Thứ bảy ngày 20 tháng 10 năm 2012 Sáng: Tiết 2: Rèn Tiếng Việt Bài 38: ao- eo I/ Mục tiêu: * MTC: Rèn đọc SGK ,phân tích các tiếng, từ có trong bài 38. * MTR: HS TB, yếu:làm đúng bài NH, viết; làm 1/2 bài NC, ĐV. - H/S khá giỏi: Làm hết bài NC, ĐV, trình bày bài sạch đẹp II/ Chuẩn bị: - G/v: Vở Thực hành Tiếng Việt - H/s: Vở Thực hành Tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy – học: - Luyện đọc bài trong SGK - kết hợp phân tích tiếng. - Giáo viên hướng dẫn kèm cặp H/S làm bài trong vở Thực hành Tiếng Việt trang 35. - Chấm - chữa tay đôi với H/S - Nhận xét - tuyên dương ________________________________________ Tiết 3: TẬP VIẾT xưa kia, mựa dưa, ngà voi, gà mỏi I.Mục đớch yờu cầu: Giỳp HS : - Củng cố kĩ năng viết cỏc chữ : xưa kia, mựa dưa, ngà voi, gà mỏi. - Viết đỳng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1,tập 1 +HS khỏ, giỏi viết được đủ số dũng qui định trong vở tập viết II. Đồ dựng dạy học : - Chữ mẫu : xưa kia, mựa dưa, ngà voi, gà mỏi. - Vở Tập viết. III. Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A . Kiểm tra bài cũ : 3' - GV yờu cầu 2 HS lờn bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xột, ghi điểm. B. Dạy bài mới : 32' 1 . Giới thiệu bài : - Hụm nay cỏc em tập viết cỏc từ : xưa kia, mựa dưa, ngà voi, gà mỏi. 2. Hướng dẫn viết : - GV treo bài mẫu cho HS xem. - GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn quy trỡnh viết từng từ (vừa viết vừa hướng dẫn). - GV yờu cầu HS viết bảng con. 3 . HS viết vở Tập viết : - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết : + xưa kia (1 dũng) + mựa dưa (1 dũng) + ngà voi (1 dũng) + gà mỏi (1 dũng) - GV theo dừi, hướng dẫn cỏc em học yếu. - Thu vở 5 em, chấm và nhận xột. 4. Củng cố - Dặn dũ : 3' - Trũ chơi : Thi viết chữ đẹp. - Nhận xột tiết học. - Bài sau : Tập viết tuần 8 : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. - HS viết : chỳ mốo, ngụi sao - HS quan sỏt và 1 em đọc cả bài viết. - HS nhỡn bảng nghe GV hướng dẫn viết. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở tập viết. - Mỗi tổ cử đại diện thi viết chữ đẹp. Rút kinh nghiệm : .. ________________________________________________ Tiết 4: TẬP VIẾT đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ I.Mục đớch yờu cầu: Giỳp HS : - Củng cố kĩ năng viết cỏc chữ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. -Viết đỳng theo kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở tập viết + Hs khỏ, giỏi: viết đủ số dũng trong vở tập viết II. Đồ dựng dạy học : - Chữ mẫu : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. - Vở Tập viết. III. Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A . Kiểm tra bài cũ : 3' - Kiểm tra vở tập viết. - Nhận xột tiết tập viết trước. B. Dạy bài mới : 33' 1 . Giới thiệu bài : - Hụm nay cỏc em tập viết cỏc từ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. 2. Hướng dẫn viết : - GV treo bài mẫu cho HS xem. - GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn quy trỡnh viết từng từ (vừa viết vừa hướng dẫn). - GV yờu cầu HS viết bảng con. 3 . HS viết vở Tập viết : - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết : + đồ chơi (1 dũng) + tươi cười (1 dũng) + ngày hội (1 dũng) + vui vẻ (1 dũng) - GV theo dừi, hướng dẫn cỏc em học yếu , chấm và nhận xột. 4. Củng cố - Dặn dũ : 3' - Trũ chơi : Thi viết chữ đẹp. - Nhận xột tiết học. - 5 HS. - HS quan sỏt và 1 em đọc cả bài viết. - HS nhỡn bảng nghe GV hướng dẫn viết. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở tập viết. - Mỗi tổ cử đại diện thi viết chữ đẹp. Rút kinh nghiệm : .. ______________________________________________ Tiết 4: sinh hoạt Nhận xét hoạt động tuần 9 A- Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần 9. - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhợc điểm để có hướng phấn đấu cho tuần 10. B. Chuẩn bị: - GV tổng hợp kết quả học tập. - Xây dựng phương hướng tuần 10. C- Lên lớp: 20’ I- Nhận xét chung tuần 9: 1- Ưu điểm: 2- Tồn tại: . II- Phương hướng tuần 10: . .......................................... _________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: