Giáo án lớp 2

Giáo án lớp 2

* Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 2 bao gồm :

1. Giới thiệu thiên nhiên và môi trường, cuộc sống xã hội (đặc biệt là cuộc sống ở gia đình, nhà trường và ngoài xã hội) được đề cập đến qua các ngữ liệu dùng để dạy kiến thức và kĩ năng, thể hiện ở các phân môn : Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm văn. Giúp HS hiểu được ý nghĩa của môi trường Xanh - Sạch - Đẹp đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống con người

 2. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường : không phá hoại môi trường tự nhiên, trồng cây gây rừng và làm đẹp cảnh quan môi trường xung quanh; yêu quý gia đình, bạn bè, quê hương đất nước.

 

doc 19 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1171Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 2
* Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 2 bao gồm :
1. Giới thiệu thiên nhiên và môi trường, cuộc sống xã hội (đặc biệt là cuộc sống ở gia đình, nhà trường và ngoài xã hội) được đề cập đến qua các ngữ liệu dùng để dạy kiến thức và kĩ năng, thể hiện ở các phân môn : Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm văn. Giúp HS hiểu được ý nghĩa của môi trường Xanh - Sạch - Đẹp đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống con người 
 	2. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường : không phá hoại môi trường tự nhiên, trồng cây gây rừng và làm đẹp cảnh quan môi trường xung quanh; yêu quý gia đình, bạn bè, quê hương đất nước.
* Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ cụ thể :
Tuần
Bài học
Nội dung tích hợp về GDBVMT
Phương thức TH
2
TĐ
Làm việc thật là vui
- HS luyện đọc và tìm hiểu bài / kết hợp gợi ý HS liên hệ (dùng câu hỏi) : Qua bài văn, em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta ? (Mọi vật, mọi người đều làm việc thật nhộn nhịp và vui vẻ...). Từ đó liên hệ ý về BVMT : Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài.
5
LT&C
Ai là gì ?
- HS đặt câu theo mẫu (Ai là gì ?) để giới thiệu trường em, giới thiệu làng (xóm, bản, ấp, buôn, sóc, phố) của em. (BT3); từ đó thêm yêu quý môi trường sống.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
6
Tập đọc – KC
Mẩu giấy vụn
Tập viết
Chữ hoa D
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.
- HS tập viết : Đẹp trường đẹp lớp. / Giáo dục ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
10
Tập đọc – KC
Sáng kiến của bé Hà
Tập làm văn
Kể về người thân
- Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình. 
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội. 
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
11
Tập đọc – KC
Bà cháu
Tập đọc
Cây xoài của ông em
- GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. 
- Kết hợp GDBVMT thông qua các câu hỏi : 2. Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? – 3. Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quả ngon nhất ? (GV nhấn mạnh : Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân...).
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài.
12
Tập đọc – KC
Sự tích cây vú sữa
Tập đọc
Mẹ
LT&C
Từ ngữ về tình cảm gia đình
- GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
- HS trả lời câu hỏi trong SGK (chú ý câu 2 : Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ?), từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ.
- Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh (Cháu... ông bà; Con... cha mẹ; Em... anh chị). (BT2). Nhìn tranh (SGK), nói 2-3 câu về hoạt động của mẹ và con. (BT3). / Giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
13
Tập đọc – KC
Bông hoa niềm vui
Tập đọc
Quà của bố
- Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
- GV giúp HS cảm nhận : Món quà của bố tuy chỉ là những con vật bình thường nhưng là “cả một thế giới dưới nước” (cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng cái... hoa sen đỏ, nhị sen vàng... con cá sộp, cá chuối), “cả một thế giới mặt đất” (con xập xành, con muỗm to xù, con dế...). Từ đó kết hợp liên hệ mở rộng thêm (đối với HS khá, giỏi) về GDBVMT : Em hiểu vì sao tác giả nói “Quà của bố làm anh em tôi giàu quá !” (Vì có đủ “cả một thế giới dưới nước” và “cả một thế giới mặt đất” – ý nói : có đầy đủ các sự vật của môi trường thiên nhiên và tình yêu thương của bố dành cho các con...).
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài.
14
Tập đọc – KC
Câu chuyện bó đũa
- GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
15
Tập đọc – KC
Hai anh em
Tập làm văn
Kể về anh chị em
- GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
- GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
16
Tập viết 
Chữ hoa O
Tập làm văn
Kể ngắn về con vật
- Gợi ý HS liên tưởng đến vẻ đẹp của thiên nhiên qua nội dung viết ứng dụng : Ong bay bướm lượn. (Hỏi : Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên như thế nào ?).
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
19
Tập đọc – KC
Chuyện bốn mùa
- GV nhấn mạnh : Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. 
- Khai thác gián tiếp nội dung bài.
20
Chính tả
Gió
Tập đọc
Mùa xuân đến 
Tập làm văn
Tả ngắn về bốn mùa
- GV giúp HS thấy được “tính cách” thật đáng yêu của nhân vật Gió (thích chơi thân với mọi nhà, cù khe khẽ anh mèo mướp, rủ đàn ong mật đến thăm hoa; đưa những cánh diều bay bổng, ru cái ngủ đến la đà, thèm ăn quả, hết trèo cây bưởi lại trèo na). Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
- GV giúp HS cảm nhận được nội dung : Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, HS có ý thức về BVMT.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
- Khai thác gián tiếp nội dung bài.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
21
Tập đọc – KC
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Tập làm văn
Tả ngắn về loài chim 
- GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện : Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó, góp phần giáo dục ý thức BVMT.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
- Khai thác gián tiếp nội dung bài.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
22
LT&C
Từ ngữ về loài chim
- BT1 (Nói tên các loài chim trong những tranh sau – SGK) : Sau khi HS nêu tên các loài chim theo gợi ý trong SGK (đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt), GV liên hệ : Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo vệ (VD : đại bàng).
- Khai thác gián tiếp nội dung bài.
23
Tập đọc
Nội quy Đảo Khỉ
- HS luyện đọc bài văn và tìm hiểu những điều cần thực hiện (nội quy) khi đến tham quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là được nâng cao về ý thức BVMT.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
28
Tập làm văn
Tả ngắn về cây cối
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
31
Tập đọc – KC
Chiếc rễ đa tròn
- Giáo dục : Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người. 
- Khai thác gián tiếp nội dung bài.
	* Lưu ý về yêu cầu tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 2
	1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu : Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta... được nói đến trong các bài học ở SGK Tiếng Việt 2 (chú trọng các bài Tập đọc, Kể chuyện thuộc chủ điểm Bạn trong nhà, Bốn mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối).
	2. Không khí và ô nhiễm không khí : Không khí đối với đời sống động vật và với cuộc sống con người (tập trung ở các chủ điểm Bốn mùa, Chim chóc, Muông thú).
	3. Nguồn thực phẩm : Các loại cây, con dùng làm thực phẩm (chú trọng các bài thuộc chủ điểm Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối).
	4. Duy trì bền vững hệ sinh thái : Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên, bảo vệ và chăm sóc cây trồng (chú trọng các bài thuộc chủ điểm Bốn mùa, Cây cối).
	5. Duy trì bền vững các loài hoang dã : Yêu thích các loài vật hoang dã (chú trọng các bài thuộc chủ điểm Chim chóc, Muông thú).
	6. Môi trường và xã hội : Trái đất là ngôi nhà chung; giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần xây dựng lối sống văn minh (chú trọng các bài thuộc chủ điểm Trường học, Bạn trong nhà, Nhân dân)
Lớp 3
* Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 3 bao gồm :
1. HS hiểu biết một số cảnh quan tươi đẹp của môi trường tự nhiên của các địa phương trên đất nước ta qua các ngữ liệu dùng để dạy kiến thức và kĩ năng, thể hiện ở các phân môn : Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm văn. 
 HS thấy được tác hại của việc phá hoại môi trường : gây nên những thiệt hại lớn qua các trận lũ, giông.
 	2. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua các hành động cụ thể : trồng cây, bảo vệ thiên nhiên ; góp phần làm đẹp cảnh quan môi trường của quê hương đất nước.
* Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ cụ thể :
Tuần
Bài học
Nội dung tích hợp về GDBVMT
Phương thức TH
3
Tập làm văn
Kể về gia đình
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. 
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
5
Tập đọc – KC
Người lính dũng cảm
- Kết hợp khai thác ý BVMT qua chi tiết : Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó, giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. 
- Khai thác gián tiếp nội dung bài.
8
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
10
Chính tả
Quê hương ruột thịt
LT&C
So sánh
- HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
- Hướng dẫn BT2 (Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn), GV gợi hỏi : Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta ? Từ đó cung cấp hiểu biết, kết hợp GDBVMT : Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc ; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài.
11
Tập đọc – KC
Đất quý, đất yêu
Chính tả
Tiếng hò trên sông
Tập đọc 
Vẽ quê hương
LT&C
Từ ngữ về quê hương
Tập viết
Ôn chữ hoa G
Tập làm văn
Nói về quê hương
- GV kết hợp GDBVM ...  làm văn Nói, viết về bảo vệ môi trường
- Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên. 
- Giúp HS thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa (từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi,... đến ủ trong vườn, trang đầy mặt nước, làm gương cho trăng soi - rất tinh nghịch...). Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
33
Tập đọc – KC
Cóc kiện Trời
LT&C
Nhân hoá
- GV liên hệ : Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (“Trời”) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó.
- HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
34
Tập đọc
Mưa
- GV liên hệ : Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt ; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài.
* Lưu ý về yêu cầu tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 3
1. Dân số, tài nguyên, môi trường : Dân số tăng nhanh dẫn đến khai thác quá mức tài nguyên đất, rừng, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trường (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Thành thị và Nông thôn, Ngôi nhà chung).
	2. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu : Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta... (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Cộng đồng, Quê hương, Bắc-Trung-Nam, Ngôi nhà chung).
	3. Rủi ro, sức khoẻ, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm : Các thiên tai thường gặp; lợi ích và sự có hạn của tài nguyên tự nhiên; khái niệm Xanh - Sạch - Đẹp nơi học, nơi ở, nơi đi lại (có thể khai thác ở một số bài thuộc nhiều chủ điểm trong SGK Tiếng Việt 3, hai tập).
	4. Các nguồn nước : Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hoàn của nước (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Cộng đồng, Quê hương, Thành thị-Nông thôn, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất).
	5. Đất đai và khoáng sản : Bảo vệ đất đai (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Quê hương, Thành thị và Nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Bầu trời và mặt đất).
	6. Nguồn thực phẩm : Các loại cây, con dùng làm thực phẩm (chú trọng bài học thuộc các chủ điểm Quê hương, Thành thị và Nông thôn).
	7. Duy trì bền vững hệ sinh thái : Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên, bảo vệ và chăm sóc cây trồng (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Tới trường, Bắc-Trung-Nam, Thành thị và Nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, ).
	8. Duy trì bền vững các loài hoang dã : Yêu thích các loài vật hoang dã (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất).
	9. Môi trường và xã hội : Trái đất là ngôi nhà chung ; giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần xây dựng lối sống văn minh (chú trọng bài học thuộc các chủ điểm Anh em một nhà, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất).
LễÙP 2
Tên bài
Nội dung tích hợp
Mức độ
3-Gọn gàng ngan nắp 
Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà cửa thêm khang trang, sạch sẽ, góp phần làm sạch, đẹp môi trờng, bảo vệ môi trờng. 
Liên hệ
4-Cham làm việc nhà
Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng nh: quét dọn nhà cửa, sân vờn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi,... là làm môi trờng, thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ MT 
Bộ phận
Tên bài
Nội dung tích hợp
Mức độ
7. Gi gin trờng lớp sạch đẹp 
Tham gia và nhắc nhở mọi ngời gi gin trờng lớp sạch đẹp là làm MT lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT. 
Toàn phần
8- Gi gin trật tự, vệ sinh nơi công cộng 
Tham gia và nhắc nhở bạn bè gi gin trật tự, vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trờng nơi công cộng sạch, đẹp, van minh, góp phần BVMT. 
Toàn phần
14- Bao vệ loài vật có ích 
Tham gia và nhắc nhở mọi ngời bao vệ loài vật có ích là góp phần bao vệ sự cân bằng sinh thái, gi gin MT, thân thiện với MT và góp phần BVMT tự nhiên.
Toàn phần
LOÙP 3
Tên bài
Nội dung tích hợp 
Mức độ
Bài 6: Tích cực tham gia việc lớp, việc trờng 
Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trờng do nhà trờng, lớp tổ chức 
Liên hệ
Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
- Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trờng, làm cho môi trờng thêm xanh, sạch, đẹp. 
Liên hệ
Bài 13: Tiết kiệm và bao vệ nguồn nớc 
Tiết kiệm và bao vệ nguồn nớc là góp phần bao vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trờng thêm sạch đẹp, góp phần BVMT 
Toàn phần
Bài 14: Cham sóc cây trồng vật nuôi 
Tham gia bao vệ, cham sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, gi gin và bao vệ môi trờng. 
Toàn phần
LễÙP 2
Teõn baứi
Noọi dung tớch hụùp giaựo duùc BVMT
Mửực ủoọ tớch hụùp
Baứi 6
Tieõu hoựa thửực aờn 
Baứi 7
Aấn uoỏng saùch seừ
- Chaùy, nhaỷy khi aờn no seừ coự haùi cho sửù tieõu hoựa.
Coự yự thửực aờn chaọm, nhai kyừ, khoõng noõ ủuứa khi aờn.
Khoõng nhũn ủi ủaùi tieọn vaứ ủi ủaùi tieọn ủuựng nụi qui ủũnh, boỷ giaỏy lau vaứo ủuựng choó ủeồ giửừ VSMT
-Bieỏt taùi sao phaỷi aờn uoỏng saùch seừ vaứ caựch thửùc hieọn aờn saùch.
Lieõn heọ
Baứi 9
ẹeà phoứng beọnh giun
-Bieỏt con ủửụứng laõy nhieóm giun; haứnh vi maỏt veọ sinh cuỷa con ngửụứi laứ nguyeõn nhaõn gaõy oõ nhieóm MT vaứ laõy truyeàn beọnh.
-Bieỏt sửù caàn thieỏt cuỷa haứnh vi giửừ veọ sinh.
- Coự yự thửực giửừ gỡn veọ sinh aờn uoỏng.
Boọ phaọn
Baứi 12
ẹoà duứng trong gia ủỡnh
- Nhaọn bieỏt ủoà duứng trong gia ủỡnh, moõi trửụứng xung quanh nhaứ ụỷ.
Boọ phaọn
Baứi 13
Giửừ saùch MT xung quanh nhaứ ụỷ
Bieỏt lụùi ớch cuỷa vieọc giửừ gỡn MT xung quanh nhaứ ụỷ.
Bieỏt caực coõng vieọc caàn laứm ủeồ giửừ cho ủoà duứng trong nhaứ, MT xung quanh nhaứ ụỷ saùch ủeùp.
Coự yự thửực GGVS, BVMT xung quanh
Bieỏt laứm 1 soỏ coõng vieọc vửứa sửực ủeồ GGMT xung quanh: Vửựt raực ủuựng nụi qui ủũnh, saộp xeỏp ủoà duứng trong nhaứ goùn gaứng, saùch seừ.
Toaứn phaàn
Baứi 18
Thửùc haứnh giửừ trửụứng hoùc saùch ủeùp
Bieỏt taực duùng cuỷa vieọc giửừ trửụứng lụựp saùch ủeùp ủoỏi vụựi sửực khoỷe vaứ hoùc taọp.
Coự yự thửực giửừ gỡn trửụứng, lụựp saùch ủeùp vaứ tham gia vaứo nhửừng hoaùt ủoọng laứm cho trửụứng lụựp hoùc saùch, ủeùp.
Laứm 1 soỏ coõng vieọc giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp: Queựt lụựp, queựt saõn trửụứng, tửụựi vaứ chaờm soực caõy 
Toaứn phaàn
Baứi 21,22
Cuoọc soỏng xung quanh
Bieỏt ủửụùc moõi trửụứng coọng ủoàng: Caỷnh quan tửù nhieõn, caực phửụng tieọn giao thoõng vaứ caực vaỏn ủeà MT cuỷa Cuoọcsoỏng XQ
Coự yự thửực BVMT
Lieõn heọ
Baứi 24
Caõy soỏng ụỷ ủaõu?
Baứi 27
Loaứi vaọt soỏng ụỷ ủaõu?
Bieỏt caõy coỏi, con vaọt coự theồ soỏng ụỷ caực moõi trửụứng khaực nhau: ủaỏt, nửụực, khoõng khớ.
Nhaọn ra sửù phong phuự cuỷa caõy coỏi, con vaọt.
Coự yự thửực BVMT soỏng cuỷa loaứi vaọt.
Lieõn heọ
Baứi 31
Maởt trụứi
Bieỏt khaựi quaựt veà hỡnh daùng, ủaởc ủieồm vaứ vai troứ cuỷa maởt trụứi ủoỏi vụựi sửù soỏng treõn traựi ủaỏt.
Coự yự thửực BVMT soỏng cuỷa caõy coỏi caực con vaọt vaứ con ngửụứi.
Lieõn heọ
LễÙP 3 
Teõn baứi
Noọi dung tớch hụùp giaựo duùc BVMT
Mửực ủoọ tớch hụùp
Baứi 3
Veọ sinh hoõ haỏp
Baứi 8 
VS cụ quan tuaàn hoaứn
Baứi 10
Hẹ baứi tieỏt nửụực tieồu
Baứi 15
Veọ sinh thaàn kinh
Bieỏt 1 soỏ hoaùt ủoọng cuỷa con ngửụứiủaừ gaõy ra oõ nhieóm baàu khoõng khớ coự haùi ủoỏi vụựi cụ quan tuaàn hoaứn, hoõ haỏp, thaàn kinh.
Hoùc sinh bieỏt 1 soỏ vieọc laứm coự lụùi, coự haùi cho sửực khoỷe.
Boọ phaọn
Baứi 19
Caực theỏ heọ trong moọt gia ủỡnh
Bieỏt veà caực moỏi QH trong Gẹ.Gẹ laứ 1 teỏ baứo cuỷa XH
- Coự yự thửực nhaộc nhụỷ caực thaứnh vieõn trong Gẹ giửừ gỡn MT saùch ủeùp.
Lieõn heọ
Baứi 24
Moọt soỏ hoaùt ủoọng ụỷ trửụứng
Bieỏt nhửừng Hẹ ụỷ trửụứng vaứ coự yự thửực tham gia caực Hẹ ụỷ trửụứng goựp phaàn BVMT nhử: Laứm VS, troàng caõy, tửụựi caõy
Boọ phaọn
Baứi 30 Hoaùt ủoọng coõng nghieọp
Baứi 31
Hoaùt ủoọng coõng nghieọp, thửụng maùi
- Bieỏt caực hoaùt ủoọng noõng nghieọp, coõng nghieọp, lụùi ớch vaứ moọt soỏ taực haùi (neỏu thửùc hieọn sai) cuỷa caực hoaùt ủoọng ủoự
Lieõn heọ
Baứi 32
Laứng queõ vaứ ủoõ thũ
Nhaọn ra sửù khaực bieọt giửừa MT soỏng ụỷ laứng queõ vaứ MT soỏng ụỷ ủoõ thũ
Lieõn heọ
Baứi 36
Veọ sinh moõi trửụứng
Bieỏt raực, phaõn, nửụực thaỷi laứ nụi chửựa caực maàm beọnh laứm haùi sửùc khoỷe con ngửụứi vaứ ủoọng vaọt
Bieỏt phaõn, raực thaỷi neỏu khoõng xửỷ lớ hụùp veọ sinh seừ laứ nguyeõn nhaõn gaõy oõ nhieọm MT
Bieỏt moọt vaứi bieọn phaựp xửỷ lớ phaõn, raực thaỷi, nửụực thaỷi hụùp veọ sinh.
Coự yự thửực giửừ gỡn VSMT
Toaứn phaàn
Baứi 46
Khaỷ naờng kỡ dieọu cuỷa laự caõy
Bieỏt caõy xanh coự ớch lụùi ủoỏi vụựi cuoọc soỏng cuỷa con ngửụứi; khaỷ naờng kỡ dieọu cuỷa laự caõy trong vieọc taùo ra oõ-xi vaứ caực chaỏt dinh dửụừng ủeồ nuoõi caõy
Lieõn heọ
Baứi 49
ẹoọng vaọt
Baứi 50
Coõn truứng
Baứi 51
Toõm
Baứi 52
Caự
Baứi 53
Chim
Baứi 54
Thuự 
Nhaọn ra sửù phong phuự, ủa daùng cuỷa caực con vaọt soỏng trong moõi trửụứng tửù nhieõn, ớch lụùi vaứ taực haùi cuỷa chuựng ủoỏi vụựi con ngửụứi.
Nhaọn bieỏt sửù caàn thieỏt phaỷi baỷo veọ caực con vaọt.
Coự yự thửực baỷo veọ sửù ủa daùng cuỷa caực loaứi vaọt trong tửù nhieõn.
Lieõn heọ
Baứi 64
Naờm , thaựng vaứ muứa
Baứi 65
Caực ủụựi khớ haọu
Bửụực ủaàu bieỏt coự caực loaùi khớ haọu khaực nhau vaứ aỷnh hửụỷng cuỷa chuựng ủoỏi vụựi sửù phaõn boỏ cuỷa caực sinh vaọt
Lieõn heọ
Baứi 66
Beà maởt traựi ủaỏt
Baứi 67,68
Beà maởt luùc ủũa
Bieỏt caực loaùi ủũa hỡnh treõn traựi ủaỏt bao goàm: nuựi, soõng, bieànlaứ thaứnh phaàn taùo neõn MT soỏng cuỷa con ngửụứi vaứ caực sinh vaọt.
Coự yự thửực giửừ gỡn MT soỏng cuỷa con ngửụứi.
Boọ phaọn
Baứi 56,57
ẹi thaờm thieõn nhieõn
Hỡnh thaứnh bieồu tửụùng veà MT tửù nhieõn.
Yeõu thớch thieõn nhieõn.
Hỡnh thaứnh kú naờng quan saựt, nhaọn xeựt moõ taỷ MT xung quanh.
Lieõn heọ
Baứi 58
Maởt trụứi
- Bieỏt Maởt trụứi laứ nguoàn naờng lửụùng cụ baỷn cho sửù soỏng treõn Traựi ẹaỏt.
- Bieỏt sửỷ duùng naờng lửụùng aựnh saựng Maởt trụứi vaứo moọt soỏ vieọc cuù theồ trong cuoọc soỏng haứng ngaứy.
Lieõn heọ

Tài liệu đính kèm:

  • docGDBVMTP.doc