Giáo án Lớp 2 - Tuần 10-11 - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Thị Dung

Giáo án Lớp 2 - Tuần 10-11 - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Thị Dung

 III - Hoạt động dạy và học:

Hướng dẫn HS tập đọc và trả lời câu hỏi.

1- Bài: "Sáng kiến của bé Hà"

a- Luyện đọc đúng:

-G/v gọi h/s đọc nối tiếp theo đoạn(Chủ yếu gọi những h/s đọc chưa tốt)

-Cho h/s trả lời theo cặp các câu hỏi trong bài.

b-Luyện đọc hay:

-H/s đọc phân vai bài tập đọc(H/s K,G)

2-Luyện đọc bài :Thương ông

a-Luyện đọc

-G/v đọc mẫu

-Cho h/s đọc nối tiếp từng câu,tìm từ khó đọc.

-Hướng dẫn đọc từ khó

-Hướng dẫn đọc câu khó.

b-Hướng dẫn tìm hiểu bài

-G/v hướng dẫn h/s trả lời các câu hỏi trong bài.

3-Củn cố -Tổng kết:

- HS đọc cá nhân.

- Sửa lỗi phát âm,ngắt giọng cho bạn

- 2 HS một cặp: 1 hỏi - 1 trả lời.

-H/s tự chọn vai để đọc phân vai

-NHận xét-bình chọn nhóm đọc hay nhất

-H/s đọc nối tiếp từng câu,tự tìm từ khó đọc:VD:khập khiễng,lon ton,vịn.

-H/s đọc từ khó

-Luyện đọc câu khó

-Đọc nối tiếp từng đoạn.

-Cả lớp đọc đồng thanh

-H/s trả lời các câu hỏi của bài tập đọc.

-Nhận xét-bổ sung.

 

doc 49 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 10-11 - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10
Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006
Toán (T46)
Luyện tập
I - Mục tiêu:
1- Củng cố cách tìm "Một số hạng trong một tổng"
2- Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ.
3- Hứng thú, tự tin thực hành toán.
II - Hoạt động dạy và học:
Bài tập 1: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết
GVgọi h/s nêu lại cách tìm số hạng chưa biết.
"Muốn tìm số hạng chưa biết (x) trong một tổng ta làm thế nào?
x + 7 = 10 30 + x = 58
Bài tập 2: Giúp h/s nhận biết mối quan hệ giữa các số hạng và tổng.
GV hướng dẫn nhận xét
9 + 1 = 10 
 Vậy:10 - 9 = 1 và 10 - 1 = 9 
Bài tập 3:
 GV nêu câu hỏi để HS tự nhận thấy
 10 - 1 - 2 cũng bằng 10 - 3
Bài tập 4: Củng cố giải bài toán đơn có liên quan đến phép trừ. 
Bài tập 5: Khoanh vào chữ C
Chú ý: khi làm bài này HS thường mắc sai lầm khoanh vào A 
3- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
HS làm bảng con.
-Chữa bài,nhận xét
- HS làm bài rồi chữa bài.
-Nhận xét
- HS tính nhẩm
-Nêu kết quả
- HS tự giải bài toán đơn có liên quan đến phép trừ.
- HS tự giải: x + 5 = 5
 x = 5 - 5
 x = 0
Tập đọc
Sáng kiến của bé Hà
I - Mục tiêu
1- Hiểu nghĩa các từ mới: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ cho ông, bà.
2- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn tòan bài, biết ngắt nghỉ hợp lí sau các dấu 
câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biết lời người kể với lời nhân vật.
3- Thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông, bà.
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III - Hoạt động dạy và học
Tiết 1
1- Giới thiệu bài :G/v cho h/s quan sát tranh trong SGK giới thiệu bài.
2- Luyện đọc: 
GV đọc mẫu toàn bài
Hướng dẫn đọc các từ khó.
Hướng dẫn đọc câu
Hướng dẫn đọc từng đoạn,
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Tự tìm từ khó đọc
- HS đọc từ khó: ngày lễ, lập đông, rét.
-H/s luyện đọc câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Bé Hà có sáng kiến gì?
- Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông, bà?
Câu 2: Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông, bà? Vì sao?
Câu 3:
Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? Ai đã gỡ bí giúp bé?
Câu 4:
- Hà đã tặng ông bà món quà gì?
- Món quà của Hà có được ông bà thích không?
Câu 5: Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào?
- Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức ngày "ông bà"?
4- Luyện đọc lại:
H/s k,g tự phân vai dựng lại câu chuyện.
5- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Tổ chức ngày lễ cho ông bà.
- Vì Hà có ngày tết thiếu nhi 1-6. Bố là công nhân có ngày 1-5. Mẹ có ngày 8-3. Còn ông bà chưa có ngày nào.
- Ngày lập đông, vì ngày đó trời trở rét, mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho các cụ già.
- Chưa biết chuẩn bị quà gì biếu ông bà. Bố thì thầm mách nước, bé hứa cố gắng làm theo lời khuyên của bố.
- Hà tặng ông bà chùm điểm 10.
- Chùm điểm 10 của Hà là món quà ông bà thích nhất.
- Là một cô bé ngoan nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.
- Vì Hà rất yêu ông bà, quan tâm đến ông bà.
- HS tự phân vai thi đọc lại truyện.
- HS nói nội dung, ý nghĩa truyện.
Chính tả (TC)
Ngày lễ
I - Mục tiêu
1- Chép lại chính xác bài chính tả "Ngày lễ"
2- Làm đúng các bài tập phân biết c/k ; l/n ; thanh hỏi, thanh ngã.
3- Trình bày sạch đẹp.
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng chép nội dung đoạn văn.
Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III - Hoạt động dạy và học
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn tập chép
GV treo bảng phụ-đọc đoạn chép trên bảng
GV hỏi: những chữ nào trong tên các ngày lễ viết hoa?
GV nhắc h/s ngồi đúng tư thế.
Chấm, chữa bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 ( chọn 3a)
GV nêu yêu cầu.
-H/s K,G làm cả phần b
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- 2, 3 HS đọc lại.
- Chữ đầu của mỗi bộ phận tên.
- HS viết bảng con những chữ dễ lẫn: hằng năm, Quốc tế, Thiếu nhi.
- HS chép bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. 
- 2, 3 HS đọc lại lời giải đúng.
-
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Ghi nhớ những ngày lễ vừa học.
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
( GV chuyên dạy)
Tiếng Việt +
Luyện đọc
I - Mục tiêu
1- Luyện đọc thành thạo, lưu loát bài Tập đọc 
2- Trả lời được các câu hỏi nội dung bài và hiểu nội dung các bài Tập đọc.
3- Thương yêu, kính trọng ông bà. 
 III - Hoạt động dạy và học:
Hướng dẫn HS tập đọc và trả lời câu hỏi.
1- Bài: "Sáng kiến của bé Hà"
a- Luyện đọc đúng:
-G/v gọi h/s đọc nối tiếp theo đoạn(Chủ yếu gọi những h/s đọc chưa tốt)
-Cho h/s trả lời theo cặp các câu hỏi trong bài.
b-Luyện đọc hay:
-H/s đọc phân vai bài tập đọc(H/s K,G)
2-Luyện đọc bài :Thương ông
a-Luyện đọc
-G/v đọc mẫu
-Cho h/s đọc nối tiếp từng câu,tìm từ khó đọc.
-Hướng dẫn đọc từ khó
-Hướng dẫn đọc câu khó.
b-Hướng dẫn tìm hiểu bài
-G/v hướng dẫn h/s trả lời các câu hỏi trong bài.
3-Củn cố -Tổng kết:
- HS đọc cá nhân.
- Sửa lỗi phát âm,ngắt giọng cho bạn
- 2 HS một cặp: 1 hỏi - 1 trả lời.
-H/s tự chọn vai để đọc phân vai
-NHận xét-bình chọn nhóm đọc hay nhất
-H/s đọc nối tiếp từng câu,tự tìm từ khó đọc:VD:khập khiễng,lon ton,vịn...
-H/s đọc từ khó 
-Luyện đọc câu khó
-Đọc nối tiếp từng đoạn.
-Cả lớp đọc đồng thanh
-H/s trả lời các câu hỏi của bài tập đọc.
-Nhận xét-bổ sung.
Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006
Toán (T47)
Số tròn chục trừ đi một số
I - Mục tiêu
1- Biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số (có nhớ)
2- Vận dụng khi giải toán có lời văn.Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia.
3- Hứng thú tự tin thực hành toán.
II - Đồ dùng dạy học
4 bó, mỗi bó 10 que tính, bảng gài.
III - Hoạt động dạy và học
1- Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 8
-Gv nêu bài toán để có phép trừ
- GV chốt cách làm nhanh nhất: tháo rời 1 bó một chục, lấy bớt 8 que, còn lại 2 que, 2 que gộp với 30 que là 32 que tính.
-Gọi 1 h/s lên dùng que tính và bảng gài thực hiện cho cả lớp quan sát
-Gọi h/s lên bảng đặt tính và tính
2- Giới thiệu cách thực hiện 40 - 18
- GV hướng dẫn (tương tự cách làm 40 - 8)
 40 * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 
 - 18 bằng 2, viết 2 nhớ 1
 22 * 1 thêm 1 là 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
3- Thực hành
Bài tập 1:G/v cho h/s làm vào bảng con.
Bài tập 2:
- Muốn tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng ta làm thế nào?
Bài tập 3:
- Hướng dẫn học sinh tự đọc bài toán rồi giải.
4- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS thao tác trên que tính để tìm ra 
 40 - 8 = 32-Nêu các cách làm
- Nhiều HS nêu cách bớt 8 ở 40 để tìm ra 32.
-1h/s lên bảng làm bài-Lớp làm bảng con
-Nhiều em nêu cách làm
- HS lên bảng tự đặt tính và tính rồi nói cách trừ.
- Nhiều HS nói lại cách trừ.
- HS làm bài 1 vào vở.
-Chữa bài
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-H/s giải vào bảng con
- HS giải vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài chân dung
(GV chuyên dạy)
Tập đọc
Bưu thiếp
I - Mục tiêu
1- Hiểu được nghĩa các từ: bưu thiếp, nhân dịp.
- Hiểu nội dung của 2 bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết 1 bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư.
2- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Đọc 2 bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch.
3- Học sinh viết được bưu thiếp và ghi phong bì.
II - Đồ dùng dạy học
Mỗi học sinh mang theo một bưu thiếp, một phong bì. 
-Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
III - Hoạt động dạy và học
A- KTBC:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện đọc
GV đọc mẫu
- Hướng dẫn h/s tìm những từ khó đọc và đọc.
GV hướng dẫn đọc câu khó
GV treo bảng phụ, chép sẵn câu cần luyện.
GV giới thiệu một số bưu thiếp
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai?
- Gửi để làm gì?
Câu 2: Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai?
- Gửi để làm gì?
Câu 3: Bưu thiếp dùng để làm gì?
Câu 4: Giải nghĩa: Chúc thọ ông bà cùng nghĩa với mừng sinh nhật ông bà, nhưng chỉ nói chúc thọ nếu ông bà già trên 70 tuổi.
4- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc 3 đoạn truyện "Sáng kiến của bé Hà" và trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-H/s tìm từ và đọc
- Bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận.
-H/s luyện đọc câu.
- HS đọc từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì.
- HS thi đọc.
- Của cháu gửi cho ông bà.
- Chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.
- Của ông bà gửi cho cháu.
- Để báo tin ông bà đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc Tết cháu.
- Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS viết bưu thiếp và phong bì thư đã chuẩn bị.
- Nhiều HS nối tiếp đọc.
- Về nhà hỏi bố mẹ về người thân trong gia đình để viết bưu thiếp vào các dịp...
tự nhiên-xã hội
Ôn tập :Con người và sức khoẻ
 I-Mục tiêu:
1-H/s nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống,các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá.
2-Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân,hình thành thói quen ăn uống sạch sẽ.
3- Có ý thức bảo vệ cơ thể
 III-Hoạt động dạy học:
1-Khởi động:
G/v cho h/s thi kể tên các bài đã học về chủ đề :Con người và sức khoẻ.
2-Hoạt động 1:Trò chơi:Xem cử động đoán tên các khớp xương,cơ và xương.
-G/v cho h/s thực hiện một số động tác
-G/v kết luận.
3-Hoạt động 2:Trò chơi :Thi hùng biện
-G/ v cho h/s bốc thăm các câu hỏi trong nội dung ôn tập(SGV)
-G/v kết luận
4-Củng cố, tổng kết.
-H/s kể tên
-Nhận xét
-H/s thực hành
-H/s quan sát xem cơ nào, xương nào cử động.
-H/s phát biểu ý kiến
-Nhận xét
-Đại diên các nhóm lên bốc thăm
-Thảo luận trong nhóm
-Đại diên nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét
Âm nhạc +
Ôn bài hát: Bà còng đi chợ
(GV chuyên dạy)
Thể dục +
Ôn bài thể dục phát triển chung
(GV chuyên dạy)
Mĩ thuật +
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái mũ
(GV chuyên dạy)
Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2006
Toán (T48)
11 trừ đi một số: 11 - 5
I - Mục tiêu
1- Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 11 - 5 (nhờ các thao tác trên que tính) và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
2- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính (tính nhẩm, tính viết) và giải toán.
3- Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả phép trừ.
II - Đồ dùng dạy học:
1 bó một ch ... c tiết Toán đã học trong tuần.
-H/s K,G làm bài cô giáo giao.
-Chữa bài-Nhận xét.
-H/s mở vở tập viết hoàn thành phần về nhà của tiết Tập viết.
-H/s K,G viết phần chữ nghiêng
-H/s hoàn thành các bài tập trong vở bài tập TN-XH
-Một số em đọc bài làm của mình
 hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Đọc báo nhi đồng
I-Mục tiêu:
-H/s được nghe một số bài báo có nội dung gần gũi ,phù hợp với lứa tuổi.
-Có ý thức học tập và làm theo báo
II- Hoạt động trên lớp:
1-Giới thiệu nội dung tiết học:
2-Đọc cho h.s nghe một số bài báo có nội dung gần gũi với lứa tuổi.
-G/v đọc cho h/s nghe các bài báo trong báo nhi đồng số 89:
-Mắt mèo biến đổi.
-Lời nói không mất tiền mua.
- Tấm gương của tôi.
-Cẩn thận với những hố vôi.
- Kỉ niệm xưa.
-Vui cười
3-Tổng kết giờ học.
-H/s lắng nghe nội dung các bài báo
-Một học sinh đọc các bài báo còn lại ch cả lớp nghe.
Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2006
toán
 Luyện tập
 I- Mục tiêu:
-Củng cố cáchthực hiện phép trừ dạng 52 -8, 12- 8,32 - 8
-Vận dụng giải các bài tập có liên quan,củng cố về tam giác,bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
-Hứng thú,yêu thích học tập môn toán.
 II- Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 5
 III-Hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài
2-Luyện tập:
Bài 1:Củng cố các phép trừ qua 10 đã học.
G/v cho h/s đọc yêu cầu rồi làm bài.
Bài 2:Củng cố cách thực hiện các phép trừ có nhớ.
Cho h/s đọc yêu cầu
-Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
Bài 3:Củng cố tìm số hạng trong một tổng.
Gọi h/s đọc đề bài
-x là thành phần nào của phép tính?
-Muốn tìm x ta làm thế nào?
Bài 4:
-G/v cho h/s đọc đề và giải vào vở
-Thu chấm,nhận xét
Bài 5:G/v treo bảng phụ đã vẽ hình lên bảngvẽ hình lên bảng
4-Củng cố, tổng kết
-H/s đọc yêu cầu
-Tự nhẩm rồi nêu kết quả
-Nhận xét
1h/s đọc yêu cầu
-Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau
-2h/s lên bảng,lớp làm bảng con
-Chữa bài
-H/s đọc đề
-Số hạng chưa biết
-h/ s nêu cách tìm
-Cả lớp làm vào giấy nháp-2 h/s lên bảngchữa bài
-Nhận xét
-H/s đọc đề và phân tích đề
-Giải vào vở
-H/s quan sát,tìm hình và trả lời :Có 10 hình tam giác
Vậy khoanh vào câu D
Tập làm văn
Chia buồn, an ủi
I - Mục tiêu
-H/s biết nói câu thể hiện sự quan tâm của mình đối với người khác.Biết nói câu an ủi,biết viết thư ngắn để hỏi thăm ông bà.
- Rèn kĩ năng nghe và nói.
- Có ý thức nói, viết thành câu.Biết chia sẻ ,cảm thông với người xung quanh
II - Đồ dùng dạy học
Mỗi HS mang đến lớp 1 bưu thiếp.
III - Hoạt động dạy và học
A- KTBC
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: (miệng)
GV nhắc HS cần nói lời thăm hỏi thể hiện sự quan tâm và tình cảm
Ví dụ:Ông ơi ông có mệt lắm không ? 
Bài 2: (miệng)
-G/v cho h/s quan sát tranh trong SGK
-Bức tranh vẽ cảnh gì?
Bài 3: (viết)
- GV yêu cầu HS đọc lại bài Tập đọc "bưu thiếp". Nhắc HS cần viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn bằng 2, 3 câu , thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng.
- GV chấm điểm - nhận xét bài viết
3- Củng cố dặn dò:
-Thực hành nói lời chia buồn ,an ủi khi cần thiết.
- 2, 3 HS đọc bài văn ngắn kể về ông bà hoặc người thân.
-Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-H/s làm việc theo cặp
-Một số h/s nêu câu của mình
- Cả lớp nhận xét .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Hai bà cháu đứng cạnh cây đã chết
- Lần lượt HS nối tiếp nhau nói lời an ủi ông, bà.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn nào nói lời an ủi hay nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết bài trên bưu thiếp.
- Nhiều HS đọc bài.
Thủ công
Ôn tập chương I -Kĩ thuật gấp hình
 I-Mục tiêu:
-H/s ôn lại một số kiến thức đã học ở chương I về kĩ thuật gấp hình.(Gấp tên lửa,máy bay phản lực, máy bay đuôi rời)
-Thực hành gấp một số sản phẩm đã học
-Yêu thích môn gấp hình
 II- Đồ dùng dạy học:
-Một số quy trình gấp tên lửa,máy bay ...
 III-Hoạt động dạy học
1-Giới thiệu bài:
-G/v nêu yêu cầu của tiết học:
2-Hướng dẫn ôn tập
-G/v cho h/s nêu lại quy trình gấp tên lửa,máy bay phản lực,máy bay đuôi rời
-Gọi 3 h/s lên thực hành gấp 3 loại sản phẩm đã nêu
-Cho h/s thực hành gấp 3 loại sản phẩm vừa nêu.
-G/v giúp đỡ những h/s còn lúng túng 
-Thu một số sản phẩm để nhận xét và rút kinh nghiệm .
3-G/v thu chấm sản phẩm của h/s
-Tổ chức cho h.s trưng bày sản phẩm
4-Củng cố, tổng kết
-Nhận xét giờ học
-Một số h.s nêu lại quy trình gấp tên lửa,máy bay phản lực,máy bay đuôi rời
-3 h/s lên thực hành gấp
-lớp nhận xét,bổ xung
-H/s thực hành
H/s trưng bày sản phẩm theo nhóm
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng (giữa kì I)
I - Mục tiêu:
1- Ôn tập các kiến thức về các hành vi đạo đức đã học.
2- Rèn các kĩ năng về hành vi đạo đức đó.
3- Có thói quen ứng xử đúng trong cuộc sống
 II - Hoạt động dạy và học:
 1-Giới thiệu bài
2-Hướng dẫn ôn tập.
Hoạt động 1: G/vcho h/s thảo luận các câu hỏi
+Thế nào là học tập ,sinh hoạt đúng giờ?
+ Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
+ Em cần làm gì khi mắc lỗi?
+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
+ Để giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi em phải làm thế nào?
+ Để tỏ lòng thương yêu ông bà, cha mẹ em phải làm gì?
+Chăm chỉ học tập có lợi gì?Em đã chăm chỉ học tập chưa? 
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
GV cho HS tự liên hệ trong lớp xem ban nào đã thực hiện tốt những điều đã học? bạn nào chưa thực hiện tốt?.
3- Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học.
- H/sthảo luận- Nêu ý kiến
-Giờ nào việc ấy
- Để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ.
- Em cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- Học xong, chơi xong xếp đúng nơi quy định, không vứt bừa bãi.
- Tự giác tham gia việc nhà vừa sức - 
-HS tự giác phát biểu.
-Nêu hướng sửa chữa(Nếu có)
- Từng HS tự liên hệ bản thân.
- Cả lớp nêu ý kiến, góp ý cho các bạn còn chưa cố gắng
-Tuyên dương các bạn đã thực hành tốt
Tiếng Việt +
Luyện tập:
Luyện từ và câu - Tập làm văn
I - Mục tiêu
1- Luyện tập các kiến thức kĩ năng đã học về Luyện từ và câu và Tập làm văn.
2- Rèn luyện kĩ năng trong giao tiếp, ứng xử.
3- Có ý thứcnói thành câu,dùng từ đúng.
II - Hoạt động dạy và học:
A-Giới thiệu bài
B-Luyện tập
1- Luyện từ và câu:
Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà.
Bài tập 1:Kể một số đồ dùng trong nhà mà em biết. 
Bài tập 2Gạch chân các từ chỉ hoạt động trạng thái trong đoạn văn sau:
-Mẹ dang đôi cánh
Con biến vào trong
Mẹ ngẩng đầu trông
Bọn diều bọn quạ.
2- Tập làm văn:
 Ôn cách nói lời chia buồn, an ủi.
Bài tập :Nói lời chia buồn an ủi của em với ông ,bà, bố mẹ khi những người thân này gặp chuyện buồn.
3-Củng cố, tổng kết
-H/s làm vào vở nháp-2 h/s lên bảng
Chữa bài
- Cả lớp làm nháp - nhận xét chữa bài.
- 1 HS đọc đoạn thơ.
- Cả lớp làm vở.
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Nhớ lại một việc buồn nào đó mà người thân mình đã gặp phải
- Suy nghĩ viết lời an ủi vào vở 
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết 
- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn nào có lời nói phù hợp, tình cảm và hay nhất.
Thủ công +
Thi gấp tạo một sản phẩm theo ý thích
I - Mục tiêu
1- Kể tên chọn và gấp được một trong các sản phẩm đã được học
2- Rèn đôi tay khéo léo.
3- Thích gấp hình làm đồ chơi.
II - Hoạt động dạy và học
A- Chuẩn bị dụng cụ:
B- Thực hành:
1- ở chương 1 chúng ta đã được học cách gấp những sản phẩm nào?
2- Trong các hình đã gấp em thích gấp thứ nào nhất?
3- Hãy gấp một sản phẩm mà em thích-Thi xem ai gấp đẹp và nhanh
-G/v và một số đại diện của lớp đi chấm chọn ra 10 sản phẩm đẹp nhất
5- Củng cố dặn dò
- HS chuẩn bị giấy màu các loại, Kéo...
- HS trả lời:
+ Gấp tên lửa
+ Gấp máy bay phản lực
+ Gấp máy bay đuôi rời
+ Gấp thuyền phẳng đáy không mui
+ Gấp thuyền phẳng đáy có mui
- HS trả lời theo ý thích.
- HS thi gấp sản phẩm theo ý thích.
-Tuyên dương những bạn có sản phẩm đẹp.
Tự nhiên xã hội +
Luyện tập bài: Gia đình
I - Mục tiêu
1- Học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng đã học về Gia đình.
2- Có ý thức giúp đỡ bố, mẹ làm việc nhà vừa sức.
3- Yêu quý, kính trọng những người thân trong gia đình.
II - Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Tự liên hệ
a) Mục tiêu: Học sinh tự liên hệ với bản thân và gia đình mình.
b) Cách tiến hành: GVnêu câu hỏi
?/ Em đã làm được những việc gì giúp gia đình?
?/ Ngày nghỉ gia đình em, mỗi người làm những việc gì?
c) Kết luận: Mỗi thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm tham gia những việc nhà vừa sức.
Hoạt động 2: Làm bài tập
GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong vở bài tập.
GV quan sát, giúp đỡ những em yếu hoàn thành bài.
3- Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học.
- HS thảo luận.
- Lần lượt HS trình bày trước lớp về những việc đã làm giúp gia đình.
- HS kể.
- HS mở vở bài tập tự làm.
- Nhiều HS đọc bài làm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Tập đọc
Đi chợ
I - Mục tiêu:
1- Hiểu nghĩa của các từ mới. Hiểu được sự ngốc nghếch buồn cười của cậu bé trong truyện.
2- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ dài.Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (giọng cậu bé ngây thơ, giọng bà nhẹ nhàng không nén nổi buồn cười)
3- Giáo dục học sinh : khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ.
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
III - Hoạt động dạy và học
A- KTBC
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài
- Chia 3 đoạn:
+ Đ1: Từ đầu ... một đồng mắm nhé!
+ Đ2: Tiếp ... mà chẳng được.
+ Đ3: còn lại
-G/v hướng dẫn đọc câu khó
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a- Đoạn 1: cậu bé đi chợ mua gì?
b- Đoạn 2: vì sao đến gần chợ cậu bé lại quay về?
- Vì sao bà phì cười khi cậu bé hỏi?
c- Đoạn 3: Lần thứ hai cậu bé quay về hỏi bà điều gì?
- Em hãy trả lời cậu bé thay cho bà?
4- Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn đọc phân vai
5- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài "Cây xoài của ông em" và trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS tìm từ khó đọc và đọc: tương, bát nào, hớt hải,...
-H/ s luyện đọc câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS thi đọc từng đoạn.
-Đọc đồng thanh
- HS đọc các từ chú giải cuối bài.
- HS đọc đoạn 1 trả lời: mua 1 đồng tương, 1 đồng mắm.
- Vì không biết bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm.
- Vì thấy cháu hỏi rất ngốc nghếch.
- HS đọc đoạn 3 trả lời.
- HS tự nói theo suy nghĩ của mình.
- Các nhóm tự phân vai thi đọc truyện.
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10-11.doc