Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Lê Quang Trung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Lê Quang Trung

Môn ; đạo dức :

Bài : BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ

I. MỤC TIÊU.

- Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương , đất nước .

- Kính trọng , biết ơn và quan tâm giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

+ Phiếu thảo luận nhóm, tranh ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản).

 

doc 20 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 12/01/2022 Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN17
 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Môn ; đạo dức : 
Bài : BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ
I. MỤC TIÊU.
- Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương , đất nước .
- Kính trọng , biết ơn và quan tâm giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Phiếu thảo luận nhóm, tranh ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1 ỔN ĐỊNH (2’) Cả lớp hát bài Kim đồng .
2 BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 ( 10’) Xem tranh 
- Yêu cầu quan sát tranh trong sách .
? –Những người trong tranh là ai ?
- Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng liệt sĩ đó ?
- GV bổ sung .
Kết luận : Các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh .
Hoạt động 2 ( 16’) Liên hệ 
- Yêu cầu kể các việc đã làm để thể hiện lòng biết ơn thương binh , liệt sĩ .
- Yêu cầu trình bày .
- Nhận xét .
- Yêu cầu từng tổ hát múa các bài ca ngợi thương binh , liệt sĩ .
- Nhận xét .
3 CỦNG CỐ , DẶN DÒ (2’)
- Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc . Chúng ta cần phải
- Về nhà làm những việc thể hiện lòng biết ơn TB LS . Sưu tầm các bài hát ca ngợi TB ,LS . 
-Cả lớp quan sát , thảo luận theo cặp .
- HS trình bày .
- Thảo luận nhóm 4 .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Từng tổ thi .
Môn :TẬP ĐỌC 
Bài : MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. MỤC TIÊU : 
1Tập đọc :- Đọc đúng các từ : Nông dân , công đường , bồi thường ,.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu nghĩa các từ : Công đường , bồi thường , xử kiện .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi .
 2 Kể chuyện :
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
- HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Tranh minh họa bài tập đọc và các đoạn truyện .(SGK).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Về quê ngoại .
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1:(20’) Luyện đọc.
a) Đọc mẫu
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu .
+ Đọc từ khó : Nông dân , công đường .
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp .
+ Đọc câu khó : - Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi thơm lợn quay, / gà luộc, / vịt rán / mà không trả 
+ Giải nghĩa từ khó: Công đường , bồi thường 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ Nhận xét tuyên dương .
 Hoạt động 2 (9): Hướng dẫn tìm hiểu bài .
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
- Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền?
- Lúc đó, Mồ Côi hỏi bác thế nào?
- Bác nông dân trả lời ra sao?
- Chàng mồ côi phán quyết thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền?
- Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền cho chủ quán bằng cách nào?
- Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
- Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục?
- Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện.
TIẾT 2
 Hoạt động 3(16’): Luyện đọc lại bài.
- Hướng dẫn đọc theo vai : người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.
- Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 4: (17’) Kể chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 141, SGK.
- Kể mẫu
- Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1. 
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
- Kể trong nhóm
- Kể trước lớp.
- Yêu cầu HS khá giỏi kể cả chuyện .
- Nhận xét .
- Yêu cầu kể lại câu chuyện theo vai.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3 Củng cố & Dặn dò.(2’)
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS đọc tiếp nối .
- HS đọc CN – ĐT .
- 3 em tiếp nối đọc từng đoạn . 
- 5 em đọc .
-HS nghe. Đặt câu với từ bồi thường.
- Mỗi nhóm 3 HS đọc đoạn .
- 2 nhóm thi đọc .
- 1 HS đọc, cả lớp đọc theo trong SGK.
- Truyện có 3 nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán.
- Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán của hắn ngửi 
- Bác nông dân nói: “Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. 
- Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không?
- Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
- Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán.
- Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán.
- Chàng mồ côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp laọi và xóc 10 lần.
- Vì tên chủ quán đòi bác trả 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần - Vì Mồ Côi ..
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện, sau đó đại diện 
- 4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai . 
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay. 
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.
- Lắng nghe .
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét: Xưa có chàng Mồ Côi thông minh . 
- Kể chuyện theo cặp.
- 3 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 em kể .
- 4 em lên đóng vai .
Môn ; Toán ; 
Bài : TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
A. MỤC TIÊU.
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này(Bài 1,2,3 )
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ:(4’)
+ Gọi học sinh lên làm bài 1,2,3/85VBT
+ Nhận xét cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1:(12) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
+ Viết lên bảng hai biểu thức:
 30 + 5 : 5 Và (30 + 5) : 5
+ Y/c học sinh suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức nói trên
+ Y/c học sinh tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức .
+ Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc . (30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
+ Y/c học sinh so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức
 30 + 5 : 5 = 31
+ Cho học sinh học thuộc lòng quy tắc
Hoạt động 2(`18’): Luyện tập-thực hành:.
* Bài 1
+ Gọi học sinh nêu y/c của bài
+ Cho học sinh nhắc lại cách làm bài .
 + Yêu cầu học sinh tự làm bài .
+ Nhận xét chữa bài .
* Bài 2
+ Gọi học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh làm bài vào vở
+ Nhận xét chữa bài 
* Bài 3 Gọi học sinh đọc đề bài
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách,chúng ta phải biết được điều gì?
+ Y/c học sinh làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Củng cố,dặn dò:(2’)
+ Gọi học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc
+ Về nhà làm bài 1,2,3,4/89VBT
+ 3 học sinh lên bảng
+ Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến của mình
+ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc
+ Học sinh nêu 
+ Học sinh nghe giảng và thực hiện tính giá trị của biểu thức
 (30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
+ Giá trị của 2 biểu thức khác nhau
+ 1 em nêu .
+ Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài
+ 1 em nêu .
+ Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài
+ 2 em đọc .
+ Có 240 quyển saãchếp vào 2 ngăn 
+ Mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách 
+ Phải biết mỗi tủ có bao nhiêu sách, phải biết có tất cả bao nhiêu ngăn sách
+ HS cả lớp làm vào vở, 1em lên bảng
Giải:
 Mỗi chiếc tủ có số sách là:
 240 : 2 = 120 (quyển)
 Mỗi ngăn có số sách là:
 120 : 4 =30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển 
+ 2 em nhắc lại 
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Môn : Toán 
Bài : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU. 
-Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) . Bài tập 1,2 
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu >,<,= .Bài 3
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:(3’)
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3,4/89 Vở bài tập.
2. BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: (25’)Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1
+ Gọi học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh nêu cách làm
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2 + học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài.
 + Y/c học sinh so sánh giá trị của biểu thức (421 -200) x 2 với biểu thức 421 – 200 x 2
* Bài 3(dòng 1 )
 + Viết lên bảng (12 +11) x 345
+ Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì?
+ Y/c học sinh tính gía trị của biểu thức (12 + 11) x 3
+ Y/c học sinh so sánh 69 và 45 
+ Vậy chúng ta điền dấu > vào chỗ trống 
+ Y/c học sinh làm tiếp phần còn lại
Hoạt động 2: (5’) Xếp hình 
- Yêu cầu xếp 8 hình tam giác thành hình ngôi nhà .
- Nhận xét .
 3CỦNG CỐ,DẶN DÒ:(2’)
+ Cô vừa dạy bài gì?
+ Về nhà làm bài 1,2,3/91VBT
+ 4 học sinh lên bảng
+ 1 em .
+ Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bà ... - Làm bài:
a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
Môn ; Toán 
Bài ; HÌNH CHỮ NHẬT
A. MỤC TIÊU.
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình chữ nhật .(BT2,3, 4)
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh , góc ) .(BT1)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các mô hình có dạng hình chữ nhật và một số hình khác không là hình chữ nhật
- Ê ke, thước đo chiều dài
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ(4’)
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,4/92 .
+ Nhận xét chữa bài .
2. Bài mới Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1:(10’) Giới thiệu hình chữ nhật.
+ Giáo viên vẽ hình và hỏi : đây là hình gì ?
A B
 D C
+ Y/c hs lấy êkê kiểm tra các góc của hình .
+ Dùng thước để đo độ dài các cạnh của hcn
+ So sánh đôï dài cạnh AB và CD
+ Y/c học sinh so sánh độ dài cạnh AD và BC
 *Vậy hình chữ nhật ABCD có hai cạnh dài bằng nhau AD = BC AB = CD ;.. 
+ Y/c học sinh nêu lại các đặc điểm của hình chữ nhật
 Hoạt động 2(17’) Luyện tập –thực hành 
* Bài 1; 
- Nêu y/c
+ Y/c học sinh tự nhận biết hình chữ nhật sau đó dùng thước và ê ke kiểm tra lại
E G R S
I H U T
M N
 A B
Q P D C
+ Hình chữ nhật là: MNPQ và RSTU các hình còn lại không phải là Hình chữ nhật
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
 * Bài 2
 + Y/c học sinh dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả
- Nhận xét .
* Bài 3
+ Gọi học sinh nêu y/c 
+ Y/c hai học sinh ngồi cạnh thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình A B
 1cm
 M N
 2 cm
 D C
* Bài 4
+ Gọi học sinh nêu y/c 
+ Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Củng cố,dặn dò:(2’)
+ Hỏi lại học sinh về đặc điểm của hình chữ nhật trong bài
+ Y/c học sinh tìm các đồ dùng có dạng là hình chữ nhật
+ Về nhà làm bài 1,2/93VBT
+ 3 học sinh lên bảng
- Hình chữ nhật .
+ Có 4góc cùng là góc vuông
+HS đo .
+ Cạnh AB = CD
+ Cạnh AD = BC
- 5 em nêu .
+ Học sinh quan sát và nêu .
- HS đo và nêu kết quả .
+ AB = CD = 4 cm vàAD = BC = 3 cm
+ MN = PQ = 5 cm , MQ = NP = 2 cm
+ Các hình chữ nhật là: ABMN; MNCD; ABCD.
- HS kẻ vào vở BT .
+ Hình chữ nhật : Mặt bàn, bảng đen, ô cửa sổ
 Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Môn ; Tập làm văn 
Bài : VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN
I. MỤC TIÊU
- Viết được một bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn kể những điều đã biết về thành thị hoặc nông thôn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mẫu trình bày của một bức thư.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. KIỂM TRA BÀI CŨ(4’)
- Kiểm tra phần đoạn văn viết về thành thị hoặc nông thôn đã giao về nhà của tiết Tập làm văn tuần 16.
- Gọi HS kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên.
2 BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’)
 Hoạt động 1: (8’) Hướng dẫn viết 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Em cần viết thư cho ai?
- Em viết về nội dung gì ?
- Hướng dẫn: Mục đích chính viết thư là
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày một bức thư. 
- Gọi HS làm bài miệng trước lớp.
- Nhận xét .
Hoạt động 2 ( 20’) Viết bài 
- Yêu cầu HS cả lớp viết thư.
- Gọi HS đọc bài trước lớp.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ(2’)
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bức thư và chuẩn bị ôn tập cuối học kì I.
- 2 em kể .
- 2 HS đọc trước lớp.
- Viết thư cho bạn.
- Kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
- 2 em nhắc . 
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và bổ sung.
- Thực hành viết thư.
- 5 HS đọc thư của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho thư của từng bạn.
Môn : Toán ; 
Bài : HÌNH VUÔNG
A. MỤC TIÊU.
- Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình vuông .(BT 1,2 )
- Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giáy kẻ ô vuông ) . Bài tập 3, 4 .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một số mô hình về hình vuông . Thước thẳng , ê ke
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kỉêm tra bài cũ:(4’)
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2/93 
+ Nhận xét 
2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1:(11’) Giới thiệu hình vuông:
+ Vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật,1 hình tam giác
A B
 C D
+ Y/c học sinh đoán về góc ở các đỉnh của hình vuông (theo em, các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào ?)
+ Y/c học sinh ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại
+ Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau 
+ Y/c học sinh suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông
 Hoạt động 2: (14)Luyện tập-thực hành
* Bài 1: Tìm hình vuông .
+ Y/c học sinh làm bài 
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
* Bài 2: Đo độ dài cạnh hình vuông .
+ Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 3:
+ Y/c học sinh vẽ hình trong SGK vào vở
* Bài 4 Vẽ hình theo mẫu trong SGK 
- Nhận xét .
3Củng cố, dặn dò:(2’)
+ Hỏi học sinh về đặc điểm của hình vuông 
+ Về nhà làm bài 1,2/95 VBT
+ Nhận xét tiết học
+ 2 học sinh lên bảng
+ Học sinh tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ Giáo viên đưa ra 
+ Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc vuông
+ Độ dài 4 cạnh bằng nhau
+ Khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền ...
+ Học sinh dùng thước và ê ke để kiểm tra từng hình, báo cáo kết quả. 
+ HS đo và nêu .
 + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm
+ Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm
+ Vẽ được các hình .
+ HS vẽ vào vở .
Môn :Chính tả : 
Bài : ÂM THANH THÀNH PHỐ 
I. MỤC TIÊU : 
- Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi .
- Làm đúng các bài tập chính tả tìm từ chứa tiếng có vần ui/ uôi, chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r hoặc vần ăc/ ăt theo nghĩa đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bài tập 2 viết sẵn vào 8 tờ giấy to + bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS lên bảng, yêu cầu viết lại các từ dịu dàng, giản dị, gióng giả, ríu rít,
- Nhận xét .
2. bài mới Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1:(20’) Hướng dẫn viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn 1 lượt .
- Hỏi: Khi nghe bản nhạc Ánh trăng của Bét-tô-ven anh Hải có cảm giác như thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS nêu các từ khó
- Yêu cầu HS viết lại các từ vừa tìm được.
- Đọc từng câu 
- Đọc lại bài .
- Thu bài chấm .
- Nhận xét chữa lỗi .
 Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút cho HS.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Yêu cầu trình bày .
Bài 3 a
-Gọi HS đọc yêu cầu.Tìm từ có d/ r/gi
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm đôi.
- Gọi nêu từ .
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ(2’)
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặën dò HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được, HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS viết trên bảng lớp và HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Theo dõi, sau đó 3 HS đọc lại.
- Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Các chữ đầu câu: Hải, Mỗi, Anh. Tên riêng: Cẩm Phả, Hà Nội, Hải, Bét-tô-ven, Aùnh.
- Bét-tô-ven, pi-a-nô, dễ chịu, căng thẳng.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp
- Viết bài vào vở .
- Soát bài .
- 10 em nộp vở .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Tự làm bài trong nhóm.
-2 nhóm đọc bài
- Các nhóm khác bổ sung.
- Đọc lại các từ vừa tìm được và viết vào vở:+ ui: củi, cặm cụi, dụi mắt, .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn hỏi và trả lời
Lời giải: giống – ra – dạy 
Môn ; Tự nhiên & xã hội 
Bài : ÔN TẬP HỌC KỲ 1 
I. MỤC TIÊU:
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của các cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiêt nước tiểu , thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó .
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp , công nghiệp , thương mạu , thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Theo bạn, người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông?
- Nhận xét.
2 Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1.(5’)Trò chơi“Ai nhanh, ai đúng”. 
- Bước 1. Giáo viên chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan cơ thể con người. Các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Bước 2. Giáo viên chốt những đội gắn đúng và sửa lỗi cho những đội gắn sai.
Hoạt động 2:(9) Quan sát hình theo nhóm..
- Bước 1. Chia nhóm và thảo luận.
+ Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
- Bước 2.
 Giáo viên có thể cho các nhóm bình luận chéo nhau.
- 2 em trả lời .
+ Học sinh quan sát tranh 
+ Học sinh chơi theo nhóm. Chia thành đội chơi.
+ Các nhóm khác bổ sung.
+ Quan sát hình theo nhóm.
Hình 1: thông tin liên lạc.
Hình 2: hoạt động công nghiệp.
Hình 3: hoạt động nông nghiệp.
+ Từng nhóm dán tranh, ảnh vẽ hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm.
3. Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên nhận xét, chấm bài lưu ý nội dung đã học ở HKI .
+ Nhận xét tiết học.
+ CBB: Vệ sinh môi trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_17_le_quang_trung.doc