Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Trường tiểu học Nguyễn Du

Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Trường tiểu học Nguyễn Du

A.Tập đọc .

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm ,thi độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện .

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương với người thân qua giọng nói quê hương thân quen

-B.Kể chuyện. Rèn kĩ năng nói:

-Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

· Rèn kĩ năng nghe:

-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II.Đồ dùng dạy- học.

 

doc 246 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Trường tiểu học Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD&ĐT CƯ JÚT
TRƯỜNG TH NGUYỄN DU
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
======***======
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI 3
TUẦN 10
Thứ
Mơn
Tiết
Tên bài giảng
2
Chào cờ
10
Tập đọc
19
Giọng quê hương
Kể chuyện
10
Giọng quê hương
Tốn
46
Thực hành đo độ dài 
Đạo đức
10
Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
3
Tốn
47
Thực hành đo độ dài (tiếp theo)
Chính tả
19
Nghe - viết :Quê hương ruột thịt
 Nhạc(Cơ Hợp)
10
Gv bộ mơn
Thể dục
19
Học động tác chân ,lườn
4
Tốn
48
Luyện tập chung *
Tập đọc
20
Thư gửi bà
Thủ cơng
10
ơn tập chương I: phối hợp gấp cắt, dán hình
TNXH
19
Các thế hệ trong một gia đình
5
Chính tả
20
Nghe - viết : Quê hương
Tốn
49
Kiểm tra giữa học kì I 
LTVC
10
So sánh.Dấu chấm
Mỹ thuật(C.Vinh)
10
Gv bộ mơn
Thể dục
20
Ơn 4 động tác đã học của BTDPTC : Chạy tiếp sức
6
Tốn
50
Giải bài tốn bằng hai phép tính
Tập Làm Văn 
10
Tập viết thư và phong bì thư
Tập viết
10
Ơn chữ hoa G
TNXH
20
Họ nội, họ ngoại
Sinh hoạt lớp
10
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.(28+29)
GIỌNG QUÊ HƯƠNG.
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm ,thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện .
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương với người thân qua giọng nói quê hương thân quen
-B.Kể chuyện. Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Rèn kĩ năng nghe:
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét chung về bài kiểm tra.
2. Bài mới
2.1:Giới thiệu bài:
-Giới thiệu qua về chủ điểm 
2.2:HD luyện đọc
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
-Theo dõi ghi từ hs đọc sai ngắt nghỉ chưa đúng.
HD đọc câu đối thoại ở đoạn 2.
-Giải nghĩa từ SGK
3.3:HD tìm hiểu bài
-Gọi HS đọc đoạn 1.
-Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai?
-Chuyện gì làm cho Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
-Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng.
-Yêu cầu thảo luận nhóm.
-Những Chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của nhân vật đối với quê hương?
-HS đọc nối tiếp đoạn.
-Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương.
*KL: Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niêm thân thiết gần gũi làm cho những người xa quê gắn bó thân thiết với nhau.
-Đọc đoạn 2.(Phân biết giọng nhân vật, người dẫn chuyện).
-Nhận xét ghi điểm
B :Kể chuyện.
Dựa vào tranh kể lại câu chuyện
-Nêu nhiệm vụ:
+Quan sát tranh ứng với nội dung .
-Tập kể trong nhóm
-Gợi ý:
+Thuyên và Đồng bước vào quán ăn gặp ai?
+Thanh niên mặc áo xanh làm quen bằng cách nào?
+Ba người nói chuyện gì?
-Nhận xét đánh giá.
 -Nhận xét tuyên dương.
-Dặn HS.
-Quan sát tranh chủ điểm.
-Nhắc lại.
-Theo dõi.
-Đọc nối tiếp nhau từng câu.
-Đọc lại chỗ sai.
-Đọc cá nhân, đồng thanh.
-Đọc đoạn.
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Đọc cá nhân
-Đồng thanh đoạn 3.
-Đọc thầm đoạn 1:
+Với 3 thanh niên.
+Hai người quên tiền thì 1 trong 3 thanh niên đến xin trả giúp.
-Đọc thầm đoạn 2.
+Trao đổi cặp – trả lời.
+Vì giọng nói của hai người gợi cho anh nhớ đến mẹ.
-Đọc thầm đoạn 3
-Thảo luận nhóm trả lời.
-“Lẳng lặng cúi đầu mím môi lộ vẻø đau thương, yên lặng nhìn nhau mắt nhớm lệ.
-3HS đọc nối tiếp đoạn 3.
-Tự nêu theo ý mình 2-5 em
-Đọc phân vai (mỗi nhóm 3 em đọc 1đoạn).
-Đọc toàn bài theo vai.
-Nhận xét –bình chọn.
-Đọc yêu cầu.
-Quan sát tranh.
-Nêu nhanh nội dung tranh.
-Từng cặp nhìn tranh tập kể.
-HS kể trước lớp từng đoạn.
-1HS kể cả câu chuyện.
-Nhận xét bạn kể.
-Nêu lại cảm nghĩ về giọng quê hương.
-Về nhà tập kể.
TOÁN (46): THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
Biết dùng thước, bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trứơc.
Biết cách đo một độ daì, biết đọc kết quả đo những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút ,chiều dài mép bàn ,ciều cao bàn học.
Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
II:Chuẩn bị:
Thước HS, thước mét.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-Cho HS làm bài tập 3 VBT.
-Nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới.
2.1:.Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1
-Giúp HS tự vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Yêu cầu HS ve õđoạn thẳng AB 7 cm
-Yêu cầu HS nêu cách vẽ
*HD cụ thể cho HS yếu
-Nhận xét- sửa.
Bài 2
-Yêu cầu đọc đề bài.
-Tổ chức theo tổ 3 em.
-Cho để các đồ dùng lên bàn lần lượt đo.
-Lần lượt cho HS nêu kết quả từng nhóm
BÀi 3.Ước lượng
-Yêu cầu HS dùng mắt để ước lượng các độ dài.
-Dùng thước mét để vào chân tường
để HS biết độ cao 1m.
-HS dùng mắt ước lượng.
-Khảo sát bằng cách đo thử.
-Nhận xét HS đo kết quả gần đúng
3.Củng cố, dặn dò
Tuyên dươngHS
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS.
-Chữa bài tập 3.
Nhận xét
-Đọc yêu cầu .
-2 em lên bảng vẽ.Lớp vẽ nháp.
-Nêu cách vẽ 2 em, lớp nhận xét.
-Chấm 1 điểm ,đặt thước trùng vạch số 0 lên điểm tính đến 7cm chấm điểm làm dấu bút chì kẻ từ điểm này đến điểm kia ghi A ,B ở 2 đầu đoạn thẳng ,ta cóđoạn AB dài 7 cm
-Tương tự vẽ đoạn tiếp theo.
-Đọc yêu cầu.
-Bạn đo bạn khác theo dõi kiểm tra.
-Nêu độ dài.HS bên cạnh kiểm tra lại.
-Đo theo nhóm,
-Đọc yêu cầu.
-1 HS quan sát để thấy độ dài một mét.
-Dùng mắt ước lượng
-Nêu 2.3 em.
-Ghi vở
-Chuẩn bị e ke, thước cho bài sau.
ĐẠO ĐỨC (10): CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cảm thơng, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
- Quý trọng bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
- KNS được giáo duc: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn, kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, chia sẽ khi ban vui, buồn.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK, Tranh minh hoạ
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 Bài: Chia sẻ buồn vui cùng bạn
B.Bài mới:
1)Giới thiệu bài: (1 phút)
2)Nội dung:
a) Phân biệt hành vi đúng hành vi sai (10 phút)
MT: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai khi cĩ chuyện vui buồn
b) Liên hệ và tự liên hệ: (11 phút)
MT: Học sinh tự biết đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp
Kết luận: Bạn bè tốt cần...
c) Trị chơi phĩng viên:(11 phút )
MT: Củng cố bài học
3.Củng cố – dặn dị: (3 phút)
G: Đưa ra tình huống
H: Suy nghĩ và 2HS nêu cách xử lí 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
H: 1HS đọc yêu cầu bài 4 (VBT) 
H: Làm bài cá nhân
G: Nêu từng ý kiến
H: Giơ tay với câu đúng
G: Kết luận với những việc làm đúng và việc làm sai
H: 2HS đọc yêu cầu bài tập 5 phần a, b 
G: Giao nhiệm vụ, chia nhĩm (4N)
H: Liên hệ trước lớp
H+G: Nhận xét kết luận
G: Nêu yêu cầu, HD cách đĩng vai
H: Đĩng vai phĩng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi liên quan đến chủ đề bài học (5H)
H+G: Kết luận chung
H: 2HS nhắc lại nội dung bài
G: Yêu cầu HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2011
TOÁN (47): THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI( tiếp).
I.Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết cách đo ,cách ghi ,cách đọc đơn vị đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.
II.Chuẩn bị
- Thước mét và e ke to.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
-Cho 2 em lớp đo. 2 em kiểm tra.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài
b.Giảng bài.
Bài 1
-HD phân tích mẫu cho HS hiểu.
-Cho HS quan sát 1 dòng, giải thích. “Đọc tên- đọc chiều cao”
-Ví dụ Hương cao 1m32cm
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2
- Bạn nào cao nhất?
-Bạn nào thấp nhất?
-Vì sao em biết?
-Chốt ý đúng,tuyên dương
-Khuyến khích tìm cách so sánh khác
-Chia làm 4 tổ.
-HD cách đo. 
-Giao nhiệm vụ từng nhóm.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Tổ trưởng nêu kết quả đo được.
3.Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét hoạt đôïng các nhóm- đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2 HS đo bảng lớp
-2 HS khác kiểm tra lại
-Nhắc lại tên bài học
-Mở SGK(48) đọc nhẩmbài 1.
-HS theo dõi
-Đọc nối tiếp nhau.
-Đọc yêu cầu
-2 HS nêu
-Nga:1m 15 cm
-Ninh 1m 25cm
-Hương cao nhất.
-Nam thấp nhất
-Vì so sánh số đo chiều cao của 5 bạn.
+so sánh điểm giống nhau là mét
Khác nhau ở số cm.
-Dự đoán chiều caocác bạn rồi thực hành kiểm tra.
-Phân công thư kí, người đứng chặn trên , 2 bạn dùng thước đo-đọc cho thư kí ghi.
-Nêu ở tổ bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất.
-Tập đo ở nhà
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) (19): QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe-viết đúng chính tả ,trình bày đúng hình thức văn xuơi.
Tìm được tiếng cĩ vần oai/oay.
Làm được bài tập 3 a/b hoặc bài chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
-Viết:gió heo may,dìu dịu
-Nhận xét – sửa.
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
HD viết chính tả.
-Đọc mẫu toàn bài
-Vì sao chị Sứ rất yêu qúy quê hương mình?
 -Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
-Tìm tiếng em cho là khó viết?
-Ghi bảng.
(Chú ý phân biệt ay/ai)
-Xoá phần phân tích đọc.
-HD viết bài vào vở.
-Nhắc ngồi đúng tư thế để viết.
-Đọc lại toàn bài.
-Đọc ngắt từng ý ,từng câu.
-Đưa bài viết đẹp làm mẫu.Tuyên dương ... :
a)- Khi trời đã tối. 
b)- Tối mai.
c)- Trong học kì 1
- Đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Thảo luận cặp đôi: 1 HS hỏi 1 HS trả lời.
a) lớp em bắt đầu vào học kì hai khi nào? – Từ ngày 10/1/2011
.- 3 Cặp trình bày, lớp theo dõi nhận xét.
MĨ THUẬT:
Gv bộ mơn phụ trách lớp
THỂ DỤC (tiết) 38: ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI “THỎ NHẢY”
 I. Mục tiêu
-Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh,trật tự,dĩng hàng ngang thẳng,điểm danh đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục.
-Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng,đi 2 tay chống hơng,đi kiễng gĩt,đi vượt chướng ngại vật thấp,đi chuyển hướng trái ,phải đúng cách.
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia trị chơi Thỏ nhảy 1 cách chủ động. 
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản 
- Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số
- Triển khai đội hình tập bài thể dục 
- Trị chơi “Thỏ nhảy.”
3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dị
Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Gv điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
Gv hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +Gv nhận xét đánh giá.
Gv nêu tên động tác, hơ nhịp điều khiển HS tập liên hồn các động tác. Gv sửa động tác sai cho HS (2 lần) 
Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập 
Gv quan sát nhận xét sửa sai cho HS .
Gv chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
Gv nhận xét đánh giá, sửa sai cho Hs
Gv nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách chơi luật chơi, Gvchơi thử và cho lớp chơi thử, Gv nhận xét sửa sai. Gv cho lớp chơi chính thức theo 2 tổ (5 lần). 
Cán sự lớp điều khiển cho Hs chơi.
Gv giúp đỡ sửa sai cho Hs chơi sai.
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
Hs + Gv. củng cố nội dung bài.
Một nhĩm 5 HS lên thực hiện lại động tác vừa học.
Gv nhận xét giờ học 
 Gv ra bài tập về nhà 
 HS về ơn bài thể dục, ơn RLTTCB đã học 
Chơi trị chơi mà mình thích.
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
TOÁN-tiết 95
Số 10000 – Luyện tập
I. Mục tiêu. Giúp HS:
Nhận biết số 10000 (mười nghìn hoặc một vạn)
Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
II. Chuẩn bị.
-Mười tấm bìa viết số 1000.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét chữa bài cho điểm HS.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2 Giới thiệu số 1000
Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?.
- Yêu cầu HS thực hiện:
- 9000 thêm một nghìn là mấy nghìn?
- Mười nghìn là số có mấy chữ số?
2.3 Luyện tập thực hành.
Bài 1: Yêu cầu
- Nhận xét HS.
Bài 2: Yêu cầu HS :
Tổ chức cho các em tự làm bài kểm tra vở của HS.
Bài 3,4: 
- Hai số tự nhiên liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
 Bài 5
- HD HS vẽ tia số.
Yêu cầu. 
3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học. 
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
Lấy 8 tấm bìa có nghi 1000
- Nhận ra số 8000 rồi đọc số ( tám nghìn)
- Lấy htêm một tấm bìa có nghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa ( như SGK)
- 8000 Thêm 1000 là 9000
- HS tự viết 9000 ở dưới nhóm các tấm bìa và đọc số : “9000”
- HS lấy thêm một tấm bìa có nghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa ( như SGK)
- 9000 thêm 1000 là 10000.
- Là số có 5 chữ số gồm một chữ số 1 và 4 chữ số 0
- Làm vào bảng con. Cácd số tròn nghìn từ 1000 đến 10000
HS làm bảng con 2 HS lên bảng: Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900
nối tiếp nhau đọc theo cặp.
Tự làm bài vào vở 
Hơn kém nhau một đơn vị.
HS làm vào vở.
 âHS vẽ tia số vào vở. 2 HS lên bảng vẽ từ 9990 đến 10000 một số cá nhân đọc xuôi và đọc ngược
TẬP LÀM VĂN-tiết 19
Nghe kể : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Nghe- kể lại được câu chuyện chàng trai làng Phù ỦûngRèn kĩ năng viết
Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c
II.Đồ dùng dạy – học.
- Chuẩn bị tranh minh hoạ 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 HD hs nghe kể chuyện.
Bài tập 1,2.
- Yêu cầu:
- GV nêu yêu cầu BT1. Giới thiệu về phạm ngũ lão: Vị tướng giỏi thời nhà Trần...
kể lần 1 hỏi: Truyện có những nhân vật nào
Kể Lần 2 hỏi HS theo 3 câu hỏi gợi ý SGK
1.Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
2. Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
3. Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
3. Củng cố dặn dò.
_ Nhận xét cho điểm HS
- Nhận xét tiết học
1 – 2 HS đọc yêu cầu bài.
Nghe GV giới thiệu.
- Chàng trai làng Phù Ửng...
- Ngồi đan sọt.
- Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến...
- Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài....
HS tập kể theo nhóm.
Các nhóm thi kể theo các bước
Đọc yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở trả lời câu hỏi b hoặc c
3 – 4hs tiếp nối nhau đọc bài viết cả lớp nhận xét.
TẬP VIẾT –tiết 19: ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo).
I. Mục đích – yêu cầu:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dịng chữ Nh),R ,L (1 dịng ).
- Viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dịng) và câu ứng dụng :Nhớ Sơng Lơ nhớ sang Nhị Hà (1 lần ) bằng chữ cỡ nhở.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ hoa N (Nh).
- Tên riêng và câu Thơ của Tố Hữu trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết 3, tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
- Thu chấm một số vở của HS.
Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 HD viết chữ hoa.
 a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa N, Nh.
-Treo bảng có chữ mẫu N, Nh.
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết.
Theo dõi chỉnh lỗi.
2.3 Luyện viết từ ứng dụng.
 a. Giới thiệu từ ứng dụng. 
Giải thích: .
Nhà rồng là một bến cảng thành phố HCM năm 1911 chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
-Giải nghĩa cho Hs biết từ Sông lô, Phố Ràng, Cao lạng, Nhị Hà
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi.
- Treo bảng phụ và yêu cầu.
2.5 HD viết vào vở BT.
- Các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi. 
- Thu chấm 10 bài và nhận xét.
- Nhận xét chữ viết của học 
3. Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Chuẩn bị bài sau.
 - HS đọc câu ứng dụng.
 - HS lên bảng và lớp viết bảng con.
Nhắc lại đề bài.
- Quan sát và nhận xét.
- 2 HS nhắc lại quy trình viết.
Quan sát lắng nghe.
Viết bảng con chữ hoa N, Nh.
2 HS đọc từ ứng dụng ”Nhà rồng”.
- Viết bảng con Nhà Rồng.
- HS đọc: Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ cao Lạng, nhớ sang nhị Hà.
- Chữ Đ, N, g, q, h, p, đ cao 2,5 li còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
- Quan sát mẫu chữ ở vở TV
- Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ đẹp.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:(Tiết 38): VỆ SINH MƠI TRƯỜNG (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phĩng uế bừa bãi đối với mơi trường và sức khoẻ con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
- KNS được giáo dục: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xữ lý các thơng tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khoẻ con người. 
II.Đồ dùng dạy – học:
GV:Các hình trang 70, 71 (SGK)
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC:
- Một số việc cần làm để giữ vệ sinh nơi cơng cộng (5P)
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Nội dung:
a) Nêu tác hại của việc người và gia súc phĩng uế bừa bãi đối với mơi trường và sức khoẻ con người
-Bức tranh 1: Lợn, trâu bị thả bừa bãi trên đường làng, thơn xĩm
-Tranh 2: Đường phố sạch sẽ, một bạn học sinh đi tiểu ở gốc cây
-Nhà tiêu tự hoại hợp vệ sinh...
-Phĩng uế bừa bãi gây nhiều mầm bệnh vì phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hố...
-Phải đại tiện và tiểu tiện ở nơi qui định...
*Kết luận: (SGK)
b) Học sinh biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh
-Hình 3: Nhà tiêu tự hoại
- Hình 4: Nhà tiêu 2 ngăn
- ở địa phương là vùng nơng thơn thường sử dụng nhà tiêu 2 ngăn ủ và phải cĩ tro bếp ủ
- ở thành phố thường dùng nhà tiêu tự hoại cĩ đủ nước dội thường xuyên...
*Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh, xử lí phân người và động vật hợp vệ sinh, hợp lí sẽ gĩp phần chống ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đất và nước...
3,Củng cố – dặn dị: (3P)
H: Nêu một số việc làm giữ vệ sinh mơi trường qua bài học giờ trước
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục tiêu giờ học
- Học sinh quan sát cá nhân các hình 70, 71 (SGK)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nhận xét những gì đã quan sát thấy trong hình
- Học sinh thảo luận nhĩm (3N)
G: Nêu câu hỏi
-Nêu tác hại của việc người và gia súc phĩng uế bừa bãi. CHo ví dụ cụ thể...
-Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên?
H: Đại diện nhĩm trình bày 
G: Nhận xét và kết luận
H: Đọc mục kết luận (SGK) (3-4H)
G: Yêu cầu các nhĩm quan sát hình 3, 4 (SGK trang 71) và trả lời theo gợi ý: chỉ và nĩi tên từng loại nhà tiêu trong hình?
H: Thảo luận theo các câu hỏi (SGK)
G: Gợi mở thêm câu hỏi: đối với vật nuơi cần phải làm gì để phân vật nuơi khơng ơ nhiễm mơi trường?
- Các nhĩm trình bày
G: Nhận xét và kết luận
H: Kết luận (3H)
G: Củng cố tồn bài
H: Liên hệ thực tế ở gia đình, làng xĩm...
SINH HOẠT LỚP
Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 19
Thực hiện kế hoạch tuần 20

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN KHOI 3 TUAN 1019.doc