Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Cao Thị Tuyết

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Cao Thị Tuyết

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

I I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

A- Tập đọc.

+ KT: HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch.

+ KN: - Rèn kỹ năng đọc đúng 1 số từ ngữ: Truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo,.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ giải nghĩa ở cuối bài

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có bản lĩnh.

B- Kể chuyện:

+ KT: Xếp lại các tranh theo thứ tự câu chuyện và kể lại.

+ KN: Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS để kể tiếp được câu chuyện, nhận xét được bạn kể.

+ TĐ: Giáo dục tính mạnh dạn tự tin cho HS.

 

doc 24 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Cao Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/2/2012
Ngày dạy: 
Môn tiếng việt 
Thứ hai ngày 13 tháng 2năm 2012
Tập đọc - Kể chuyện
Đối đáp với vua
I I- Mục đích, yêu cầu.
A- Tập đọc.
+ KT: HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch.
+ KN: - Rèn kỹ năng đọc đúng 1 số từ ngữ: Truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo,....
- Hiểu nghĩa các từ ngữ giải nghĩa ở cuối bài
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có bản lĩnh.
B- Kể chuyện:
+ KT: Xếp lại các tranh theo thứ tự câu chuyện và kể lại.
+ KN: Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS để kể tiếp được câu chuyện, nhận xét được bạn kể.
+ TĐ: Giáo dục tính mạnh dạn tự tin cho HS.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
Thể hiện sự tự tin.
Tự nhận thức.
Tư duy sáng tạo.
Ra quyết định.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể được sử dụng.
Trình bày ý kiến cá nhân.
Làm việc nhóm.
Hỏi đáp trước lớp.
IV Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
V Hoạt động dạy học.
Tập đọc.
1- Hoạt đụ̣ng 1: Giới thiệu bài:
2- Hoạt đụ̣ng 2: Luyện đọc:
- GV đọc lần 1.
- HD đọc nối câu.
- Giúp HS phát âm nhhững từ khó đọc.
- HD đọc nối đọan.
* Đoạn 1:
- Giảng từ: Minh Mạng, ngự giá, xa giá.
- HD đọc ngắt đoạn 1.
* Đoạn 2:
- GV nhận xét cách đọc.
- Đoạn này đọc giọng thế nào ?
* Đoạn 3:
- Giảng từ: Đối, tức cảnh, chỉnh.
- HD cách ngắt giữa các cụm từ.
* Đoạn 4:
- Giọng đọc đoạn này thế nào ?
- GV cho đọc đồng thanh.
3- Hoạt đụ̣ng 3: Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc thầm đoạn 1.
- GV nêu câu hỏi 1 SGK.
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Gọi HS đọc đoạn 3,4.
- GV nêu câu hỏi 4.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
- Vua ra vế đối thế nào ?
- Câu đối lại thế nào ?
- Nội dung câu chuyện là gì ?
4- Hoạt đụ̣ng 4: Luyện đọc lại: HS đọc lại cả bài.
- HS nghe.
- HS nghe và theo dõi SGK.
- HS nối câu đọc cả bài.
- 4 HS đọc nối 4 đoạn.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- Tinh nghịch.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 1 HS đọc lại 2 câu đối.
- HS theo dõi đánh dấu SGK.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- Giọng khâm phục.
- HS đọc đồng thanh đoạn 3.
- 1 HS đọc đoạn 1.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm; HS trả lời, nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm; HS quan sát tranh SGK.
- 1 HS, nhận xét; 1 HS trả lời, nhận xét.
- Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh.
Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ.
- Gọi HS nhắc lại.
- Hướng dẫn kể chuyện.
- Yêu cầu xếp 4 bức tranh.
- Gọi HS nêu lại cách xếp.
- Gọi HS kể chuyện.
- Gọi 4 HS kể.
- Gọi HS kể cả chuyện.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS nêu lại cách xếp tranh.
- 4 HS kể tiếp 4 đoạn.
- 2 HS kể, HS khác theo dõi.
IV- Củng cố dặn dò:
- Câu tục ngữ nào có 2 vế đối ?
=============================================================
Thứ ba ngày 14 tháng 2năm 2012
Tập đọc
Tiếng đàn
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: HS đọc trôi chảy, đọc to, rõ ràng, rành mạch toàn bài.
+ KN: - Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm: Vi - ô - lông, ắc sê, lên dây, nốt nhạc, phép lạ,....
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu cõu, các cụm từ.
- Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm.
TĐ: - GDHS yờu thích mụn học
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm
III- Hoạt động dạy học:
1- Hoạt đụ̣ng 1: Giới thiệu bài
2- Hoạt đụ̣ng 2: Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1.
- HD đọc nối câu và luyện phát âm.
- HD đọc đoạn: Chia 2 đoạn.
* Đoạn 1:
- Giảng từ: Vi - ô - lông, ắc sê, lên dây.
- HD đọc ngắt giọng 2 câu cuối.
- GV treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc lại câu đó.
- Khi đọc đoạn 1 giọng đọc thế nào ?
* Đoạn 2:
- Giọng đọc đoạn 2 có khác giọng đọc đoạn 1 không ?
- Nêu cách ngắt giọng câu 2.
- Gọi HS đọc lại.
- Gọi HS đọc nối đoạn.
- Yêu cầu đọc đồng thanh.
3- Hoạt đụ̣ng 3: Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc trước lớp cả bài.
- Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ?
- Tiếng đàn của Thuỷ được miêu tả qua từ ngữ nào ?
- Câu văn nào tả cử chỉ, nét mặt của Thuỷ.
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn ?
4- Hoạt đụ̣ng 4: Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 1.
- Những từ cần nhấn giọng ở đoạn 1 là những từ như thế nào ?
- GV cho HS đọc cặp đôi.
- Gọi HS đọc lại; GV cho HS thi đọc.
- Chon HS đọc hay nhất cho điểm.
- HS nghe.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc nối câu.
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK.
- HS quan sát tranh SGK.
- HS đọc và phát hiện cách ngắt hơi.
- 1 HS đọc lại.
- Nhẹ nhàng, tình cảm.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc nêu cách ngắt.
- 1 HS đọc lại.
- 2 HS đọc, nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.
- Lên dây đàn, kéo thử.
- Trong trẻo, bay vút....... của gian phòng.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 số HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi từ nhấn giọng.
- 2 HS trả lời và tìm lại
- HS đọc cho nhau nghe.
- 2 HS đọc, nhạn xét.
- 3 HS thi đọc đoạn 1.
IV- Củng cố dặn dò:
===========================
Chính tả ( Nghe - viết ) 
Đối đáp với vua
I- Mục đích, yêu cầu.
KT: - Nghe viờ́t đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuụi.
KN: - Làm đúng BT2 a/b.
TĐ: - GDHS biờ́t quý trọng các bọ̃c cao nhõn trong lịch sử.
II- Đồ dùng dạy học.
III- Hoạt động dạy học: 
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
a- Tìm hiểu nội dung:
- GV đọc đoạn 3 của bài.
- Gọi HS đọc lại.
- Vì sao Vua bắt Cao Bá Quát đối ?
- Đọc vế đối của Vua và vế đối của Cao Bá Quát.
b- Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Những chữ nào phải viết hoa, vì sao ?
- Nêu cách viết của câu đối và vế đối ?
c- Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó.
d- Viết chính tả, soát lỗi và chấm.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát bài.
- GV thu chấm, nhận xét.
3- Hoạt đụ̣ng 3: Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 3 (a): Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS làm theo cặp.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 3 (a):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ có nội dung bài 3a.
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
- HS nghe.
- HS theo dõi SGK.
- 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi.
- Vì cậu là học trò.
- 2 HS đọc lại, HS khác theo dõi và nhận xét.
- Có 5 câu.
- Chữ đầu câu: Thấy, Nhìn, Nước, Chẳng, Trời và tên riêng.
- Viết cách lề 2 ô.
- HS tìm viết bảng và đọc lại.
- HS viết bài vào vở.
- HS nhìn vở soát bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời và ngược lại.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, dưới làm vở bài tập.
IV- Củng cố dặn dò:
=============================================================
Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012
Luyện từ và câu
Từ ngữ về nghệ thuật - dấu phẩy
I- Mục đích, yêu cầu:
+ KT: Nờu được mụ̣t sụ́ từ ngữ vờ̀ nghợ̀ thuọ̃t.
Biờ́t đặt đúng dṍu phõ̉y vào chụ̃ thích hợp trong đoạn văn ngắn.
+ KN: Rèn kỹ năng sử dụng dấu phẩy, cách dùng từ ngữ về chủ đề nghệ thuật.
+ TĐ: GDHS yờu Tiờ́ng Viợ̀t.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm
III- Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu tìm các từ ngữ thế nào ?
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- Bài yêu cầu làm gì ?
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài kết luận đúng sai.
- HS nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Chỉ hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật.
- HS làm bài vở bài tập.
- 1 HS làm bảng phụ.
- 1 HS đọc đầu bài.
- Điền dấu phẩy.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS khác làm bài trong vở bài tập.
IV- Củng cố dặn dò:
===============================
Tập viết
Ôn chữ hoa R 
I- Mục đích – yêu cầu.
+ KT: - Viết hoa chữ cái R đúng cỡ chữ, đúng mẫu tương đối nhanh.
+ KN: - Rèn kỹ năng viờ́t chữ đẹp.
+ TĐ: - GDHS giữ vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa R, tên riêng.
III- Hoạt động dạy học.
1- Giới thiợ̀u bài
2- Hướng dẫn HS viết chữ hoa
- Gọi HS tìm chữ viết hoa.
- Cho HS viết.
- GV sửa lại cho HS.
- Nêu cách viết chữ cái hoa R.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS viết lại chữ cái viết hoa: P, R, B.
3- Hoạt đụ̣ng 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Giới thiệu viết từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Phan Giang là thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
- HD quan sát, nhận xét: GV treo tên riêng.
- Nhận xét chiều cao các chữ cái.
- HD viết bảng: Phan Giang.
- Cho HS viết từ: Rủ, Bây.
- GV quan sát, sửa cho HS.
- HD viết vở tập viết; Cho HS xem bài mẫu trong vở.
- Hướng dẫn cách viết; Cho HS viết bài.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
- GV thu chấm bài và nhận xét.
- 1 HS: P, R, B.
- HS viết bảng.
- 1 HS nêu quy trình viết.
- 2 HS viết bảng lớp, dưới HS viết.
- HS nghe, 1 HS đọc lại.
- HS quan sát chữ mẫu.
- 1 HS nêu nhận xét.
- HS viết bảng.
- 2 HS viết bảng lớp, dưới viết.
- HS quan sát vở.
- HS theo dõi.
- HS viết bài vào vở.
IV- Củng cố dặn dò:
	================================================
Thứ năm ngày 16 tháng 2năm 2012
Chính tả ( Nhớ - viết )
Tiếng đàn
I- Mục đích, yêu cầu.
KT: - Nghe- viờ́t đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuụi.
KN: - Rèn kỹ năng nghe viết đúng và đẹp, tìm được các từ có 2 tiếng bắt đầu bằng s/x.
TĐ: - GDHS biờ́t thưởng thức nghợ̀ thuọ̃t.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng nhóm
III- Hoạt động dạy học:
1- Hoạt đụ̣ng 1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hoạt đụ̣ng 2: Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc đoạn văn.
- Gọi HS đọc lại.
- Chi tiết nào tả cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn.
- Đoạn văn có mấy câu ?.
- Tìm những chữ phải viết hoa ?
- HD viết từ khó.
- GV cho HS viết bảng và đọc lại.
- GV đọc cho HS viết.
- GV soát lỗi và chấm.
3- Hoạt đụ̣ng 3: Hướng dẫn bài tập.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- Cho HS làm theo nhóm đôi.
- Gọi HS chữa bài trên bảng phụ.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- HS nghe.
- HS theo dõi SGK.
- 1 HS đọc.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Có 6 câu.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS đọc thầm SGK, tìm các từ, tiếng khó viết.
- HS viết bảng, ... ỏc hỡnh 2, 3, 4 kể cho bạn nghe về việc con người đó dựng ỏnh sỏng mặt trời trong cuộc sống.
- Một số em lờn lờn kể trước lớp.
- Cả lớp theo dừi nhận xột bổ sung.
- HS trả lời
===============================================================
Giao Hương, ngày tháng 3 năm 2012
 Ban giám hiệu duyệt
Ngày soạn: 5/2/2012
Ngày dạy: 
Môn đạo đức
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước( tiết 1) 
I. Mục tiờu
Sự cần thiết phải sử dụng hợp lớ và bảo vệ để nguồn nước khụng bị ụ nhiễm.
Nờu được cỏch sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ để nguồn nước khụng bị ụ nhiễm.
Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nuớc ở gia đỡnh, nhà trường và địa phương. Cú thỏi độ khụng đồng tỡnh với những hành vi sử dụng khụng tiết kiệm nước; làm nguồn nước bị ụ nhiễm.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. 
III các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng .
 - Dự án
 - Thảo luận.
IV.CHUẨN BỊ: 
 - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tỡnh hỡnh ụ nhiễm nước ở cỏc địa phương.
 - Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1.
 V.Hoạt động dạy - học 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ
Tại sao ta phải tụn trọng thư từ tài sản của người khỏc?
- GV nhận xột, đỏnh giỏ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
 Hoạt động 1: Vẽ tranh và xem ảnh. 
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để những gỡ cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
- Cho quan sỏt tranh vẽ sỏch giỏo khoa.
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận tỡm và chọn ra 4 thứ quan trọng nhất khụng thể thiếu và trỡnh bày lớ do lựa chọn ?
- Mời đại diện cỏc nhúm lờn nờu trước lớp.
- GV kết luận: 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhúm. 
- Giỏo viờn chia lớp thành cỏc nhúm. 
- Phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm và yờu cầu cỏc nhúm thảo luận nhận xột về việc làm trong mỗi trường hợp là đỳng hay sai? Tại sao ? Nếu em cú mặt ở đấy thỡ em sẽ làm gỡ?
- Mời đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày trước lớp. 
- GV kết luận chung: 
 Hoạt động 3: 
- Gọi HS đọc BT3 - VBT.
- Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn. GV giỳp HS yếu.
- Mời một số trỡnh bày trước lớp. 
Nhận xột, biểu dương 
4. Củng cố-Dặn dũ
* Vỡ sao phải tiết kiệm nước?
- HS trả lời
- Quan sỏt, trao đổi tỡm ra 4 thứ cần thiết nhất: - Nếu thiếu nước thỡ cuộc sống gặp rất nhiều khú khăn.
- Lần lượt cỏc nhúm cử cỏc đại diện của nhúm mỡnh lờn trỡnh bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xột, bỡnh chọn nhúm cú cỏch trả lời hay nhất.
- Lớp chia ra cỏc nhúm thảo luận.
- Trao đổi thảo luận trong nhúm để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt cỏc nhúm cử đại diện của mỡnh lờn trỡnh bày về nhận xột của nhúm mỡnh : - - Lớp nhận xột, bổ sung. 
- HS làm bài cỏ nhõn.
- 3 em trỡnh bày kết quả. 
- Cả lớp nhận xột bổ sung.
- Nếu thiếu nước thỡ cuộc sống gặp rất nhiều khú khăn đồng thời thực hiện theo đức tớnh tiết kiệm theo gương Bỏc Hồ
=============================================================
Giao Hương, ngày tháng 3 năm 2012
 Ban giám hiệu duyệt
Ngày soạn: 5/2/2012
Ngày dạy: 
Buổi thứ hai
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 : thủ công
(GV chuyên dạy)
=============================
Tiết 2 : luyện toán
So sánh các số trong phạm vi 100000
I. Mục tiêu
	- Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số, thứ tự các số. 
- Rèn KN so sánh số và tính toán cho HS
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Bài 1: Điền dấu > ; < ; = vào chỗ trống.
- Muốn điền dấu đúng ta làm như thế nào?
- Gọi HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: Khoanh tròn vào số lớn nhất
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Giao phiếu HT
a) 67598; 67958; 76589; 76895.
b) 43207; 43720; 32470; 37402.
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: 
Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
20369; 81400; 18569; 35213; 52234.
- Gọi HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4:khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
GV nhận xét, chữa bài cho HS.
III.Củng cố:
- Nêu cách so sánh số có năm chữ số?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
HS đọc đề
- So sánh các số với nhau
- Lớp làm nháp
89200<98200
10895>10598
33454>32454
60000>59099+1
- HS khác nhận xét.
- So sánh các số với nhau
- HS nhận xét
a) Khoanh tròn vào số: 76895
b) Khoanh tròn vào số: 43720
- Làm vở
Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
81400; 52234; 35213; 20369,18569
HS làm bài.
============================
Tiết 3 :đạo đức 
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 1)
( đã soạn trong giáo án đạo đức )
================================================================
Thứ ba ngày 13 thág 3 năm 2012
Tiết 1: luyện tiếng việt
Tập làm văn : viết về lễ hội
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết những điều mình kể thành một đoạn văn ngắn 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn làm miệng :
- GV viết lên bảng lớp 2 câu hỏi: Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
-GV nhận xét.
2 . Hướng dẫn HS viết bài vào vở: 
-GV nêu yêu cầu của bài viết 
-HS viết bài vào vở
-GV thu vở chấm và nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt.
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi .
- HS quan sát kỹ, trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- HS viết lại vào vở những điều mình vừa kể.
========================
Tiết 2 : chính tả
(Đã soạn trong giáo án Tiếng Việt)
====================================
Tiết 3:luyện tự nhiên xã hội
thú
 I Mục tiêu:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú.
Vẽ và tô mầu một loài thú rừng mà em biết.
IICác hoạt động dạy và học
Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở luyện tự nhiên xã hội.
Bài 1.
GV yêu cầu HS đọc bài: vẽ,tô màu thích hợp và ghi tên các bộ phận cơ thể của một loài thú rừng mà em thích.
YC HS làm bài. 
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2.
GV yêu cầu HS đọc bài: đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng.
YC HS làm bài. 
Gv chữa bài 
Bài 3.
YC HS đọc bài: em hãy viết những đặc điểm nổi bật của từng loài thú vào ô trống.
YC HS trao đổi nhóm đôi làm bài.
GV chữa bài.
Bài 4. trả lời câu hỏi.
GV yêu cầu hs suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV thu bài, chấm và nhận xét.
=============================================================
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: luyện toán 
Luyện tập
I-Mục tiêu
- Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100 000. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Bài 1: viết giá trị của các chữ số 4 trong mỗi số vào bảng 
- Y/c HS tự làm bài vào nháp
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: viết các số 58420, 23504, 29643, 49975, 14005
a) theo thứ tự từ lớn đến bé.
b) theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm X?
- Gọi HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề?
- Gọi HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố:
-Nhận xét giờ học.
- HS viết
Số
58420
23504
29643
49975
14005
Gtrị của chữ số 4
400
4
40
40000
4000
HS làm bài.
- Tìm X
- HS nêu
- HS nêu
- Lớp làm vở.
 HS đọc
- Lớp làm vở
==================================
Tiết 2: mĩ thuật
( GV chuyên soạn và dạy)
==================================
Tiết 3: tập viết
 (Đã soạn trong giáo án Tiếng Việt)
=============================================================
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Tiết 1:tự nhiên xã hội
( Đã soạn ở kế hoạchTNXH)
===========================
Tiết 2:luyện tiếng việt
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ?
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
I. Mục tiêu
 - Ôn về biện pháp nhân hoá.
	- Tiếp tục ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
	- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:
Cây tre xưng là tôi có tác dụng gì?
GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
GV yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét, chám điểm.
Bài 3 : Điền dấu chấm, chấm hỏi, chấm than vào chỗ trống.
GV nhận xét bài làm của HS
- HS làm bài cá nhân:
Cách xưng hô đó khiến cây tre nói năng giống như người.
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm
a) để được nói chuyện, vui đùa với nhau.
b) để nghe cô giáo thân mật dặn dò.
- Nhận xét bài làm của bạn.
HS làm bài vào vở
- 2 em lên bảng làm.
III. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học
==========================================
Tiết 3: Sinh hoạt lớp và giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tuần 28
I : MUẽC TIEÂU:
HS nhận xét được ưu, khuyết điểm của tuần 28.
HS biét được nhiệm vụ và phương hướng của tuần 29 để thực hiện cho tốt.
II HOAẽ ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC : 
1/ Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần 28: 
-Yờu cầu tổ trưởng đỏnh giỏ, nhận xột tỡnh hỡnh hoạt động của tổ mỡnh. HS cả lớp nhận xột bổ sung.
-Lớp trưởng nhận xột, đỏnh giỏ chung cả lớp.
-GV đỏnh giỏ chung :
* ƯU ĐIỂM :
 - Đi học chuyờn cần , đỳng giờ .
 - Đa số cỏc em ngoan, cú ý thức tự giỏc học tập.
 *NHệễẽC ẹIEÅM :
- Phong trào : “Rốn chữ – Giữ vở” chưa tốt. 
- Cũn HS chưa tiến bộ trong học tập 
2/ Phương hướng tuần tới:
Yờu cầu HS tự tham gia ý kiến để xõy dựng phương hướng tuần tới. Sau đú GV bổ sung cho hoàn chỉnh:
+ Tiếp tục phong trào thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp.
+ Tớch cực giỳp đỡ cỏc bạn trong lớp cựng tiến bộ, xõy dựng mối đoàn kết nhất trớ về mọi mặt.
3/ Tổ chức cho HS vui chơi văn nghệ theo chủ điểm 
- GV cho HS chọn đề tài và bài hỏt phự hợp với cỏc em. Sau đú tổ chức cho cỏc em mỳa hỏt vui chơi giải trớ trong lớp.
- Nhận xột chung tiết học. Dặn HS về nhà tớch cực học tập và rốn luyện thõn thể.
Giao Hương, ngày tháng 3 năm 2012
 Ban giám hiệu duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_24_cao_thi_tuyet.doc