Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thị Dung

Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thị Dung

I - Mục tiêu

1- Hiểu nghĩa các từ mới . Hiểu nội dung câu chuyện: bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa có vẻ đẹp riêng và đều có ích cho cuộc sống.

2- Rèn kĩ năng đọc đúng ,đọc hay , biết nghỉ hơi sau dấu câu và giữa các cụm từ, phân biệt giọng nhân vật.

3- Yêu thiên nhiên và yêu cuộc sống .

II - Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi câu văn dài .

III - Hoạt động dạy học:

A. Giới thiệu chủ đề :

B. Bài mới :

 

doc 98 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1079Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007
Chào cờ 
Toán
Tổng của nhiều số
I - Mục tiêu
1- Giúp học sinh bước đầu nhận biết tổng của nhiều số . Chuẩn bị học phép nhân.
2- Thực hiện phép tính chính xác .
3- Tự tin trong học tập và giải toán .
II - Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài :
2. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- G viết bảng :2 + 3 + 4 =
- Giới thiệu là tổng của các số 2,3,4 hay 2 cộng 3 cộng 4
- G hướng dẫn H nêu cách tính và tính.
- Lưu ý : viết dấu cộng ở giữa cùng dòng với số 3 .
- Giới thiệu cách tính theo cột dọc của tổng ( tương tự ) :
12 + 34 + 40 =
15 + 46 + 29 + 8 =
3. Thực hành
Bài 1:- G gọi H đọc yêu cầu
 -G giúp H nhận xét tổng : 6+6+6+6 có các số hạng đều là 6 
Bài 2: G cho H tự làm bài như bài 1
- Gọi H nêu cách tính và nhận ra các số hạng bằng nhau.
Bài 3:- G hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ trống .
 -G chấm ,nhận xét .
4- Củng cố : - Cho H lấy VD về dạng các số hạng bằng nhau trong một tổng .
-Nhận xét giờ học .
- HS tính tổng.
- Đọc lại phép tính : tổng của 2,3,4 bằng 9 hoặc 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9 .
- H làm bảng con 2
 +3
 4
 9
- HS nêu cách tính và tính.
- H đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
- Chữa bài.
- Học sinh làm bài - chữa bài.
- H trả lời.
- Học sinh làm bài - chữa bài.
- Các số hạng đều bằng nhau ,mỗi số hạng đều 5 lít .
Tập đọc
Chuyện bốn mùa
I - Mục tiêu
1- Hiểu nghĩa các từ mới . Hiểu nội dung câu chuyện: bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa có vẻ đẹp riêng và đều có ích cho cuộc sống.
2- Rèn kĩ năng đọc đúng ,đọc hay , biết nghỉ hơi sau dấu câu và giữa các cụm từ, phân biệt giọng nhân vật.
3- Yêu thiên nhiên và yêu cuộc sống .
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi câu văn dài .
III - Hoạt động dạy học:
Giới thiệu chủ đề :
Bài mới :
Tiết 1
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc
- G đọc mẫu
- Cho H đọc nối câu ,đoạn .
 -Luyện từ : tựu trường ,nảy lộc ,bếp lửa ...
- Luyện câu :
- G treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc
 + Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có .... chăn //
 + Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc.//
G nhận xét .
Cho H giải nghĩa từ ,đặt câu .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS luyện đọc các câu dài, ngắt nghỉ.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
3- Tìm hiểu bài :
- ? Bốn nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa nào trong năm?
- Y c H quan sát tranh SGK, tìm các nàng tiên và nêu đặc điểm của 4 người?
- ? Mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông?
- Em có biết vì sao không?
- ? Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất?
-? Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
-? Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
4- Luyện đọc lại:
- Cho H đọc trong nhóm ,đọc trước lớp .5- Củng cố :- ? Bây giờ là mùa nào ? Tiết trời ra sao ?
 -Nhận xét tiết học
- 4 mùa: xuân, hạ, thu ,đông.
- H quan sát trả lời.
- Xuân về cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
- Thời tiết ấm áp, có mưa xuân, thuận lợi cho cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Xuân làm cho cây lá tốt tơi.
- HS trả lời.
 - Hạ : nắng làm cho hoa thơm ,trái ngọt ,H nghỉ hè .
-Thu : tựu trường ,rằm tháng 8 
- H tự trả lời .
- HS đọc phân vai.
- Nhận xét.
Chính tả (TC)
Chuyện bốn mùa
I - Mục tiêu
1- Học sinh chép lại chính xác đoạn trích trong bài "Chuyện bốn mùa"
2- Viết hoa đúng các tên riêng, viết đúng các tiếng khó ; phân biệt l/n , hỏi /ngã .
3- Viết đẹp, trình bày sạch sẽ .
II - Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ chép sẵn bài viết
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn tập chép
- G đọc đoạn chép
- ? Đoạn chép là lời của ai?
- Đoạn chép có những tên riêng nào?
- Các tên riêng phải viết như thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó: tựu trường, ấp ủ. Viết hoa : Xuân ,Hạ ,Thu ,Đông .
- Cho HS chép bài vào vở ( treo bảng phụ )
- G thu chấm - nhận xét.
3- Bài tập chính tả :
Bài 2: GV cho HS làm phần a
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài.
4- Củng cố - Tổng kết:
- Tuyên dương những H viết đẹp .
- 2 HS nhìn bảng đọc lại.
- HS trả lời.
- H tự tìm từ khó viết.
- H viết tiếng khó vào bảng con.
- H chép đoạn viết.
- Soát bài.
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở BTTV: tỏ ,bão ,nảy ,kĩ 
- Chữa bài.
- Nhận xét
- HS tự làm bài.
- l : là ,lộc ,lại ,lửa ,lúc ...
- n : năm ,nàng ,nào ,nảy ,nói .
- Nhận xét.
Tiếng việt +
Luyện đọc
I.Mục tiêu:
1.H đọc bài đã học và luyện thêm bài : Lá thư nhầm địa chỉ .
2.Đọc đúng ,đọc hay , đọc phân vai .
3 .Tích cực luyện đọc .
II. Hoạt động dạy – học :
1 . Luyện đọc :
a/Bài : Chuyện bốn mùa .
-Cho H đọc cá nhân ,đọc nối câu , nối đoạn .
- Đọc phân vai trong nhóm .
- Lưu ý giọng đọc của bà Đất .
- Cho điểm , đánh giá .
b/ Bài : Lá thư nhầm địa chỉ .
- Cho H đọc câu ,đoạn ,cả bài .
- Trả lời câu hỏi trong bài bằng cách thảo luận nhóm .
- G nhận xét ,đánh giá . 
2.Bài tập :
a/ Nêu những vẻ đẹp của mỗi mùa ? 
b/ Tìm trong bài những từ chỉ hoạt động ?
c/ Tìm một từ chỉ thời tiết của mùa xuân và đặt câu theo mẫu : Ai thế nào ?
G cho H làm ,chữa bài .
Cho H sửa lỗi .
3/ Củng cố : 
Câu chuyện đã khuyên chúng ta điều gì ?
G nhận xét giờ học .
Âm nhạc +
Luyện hát Quốc ca
I / Mục tiêu :
1 Bước đầu làm quen với bài hát Quốc ca . Hiểu nội dung ý nghĩa của bài hát .
2 Luyện hát đúng lời , đúng giai điệu .
3. Thói quen trang nghiêm khi hát quốc ca .
II. Đồ dùng dạy học : Băng bài hát quốc ca .
II.Hoạt động dạy –học :
1 – Nghe hát quốc ca :
 - G cho H nghe hát quốc ca qua băng .
 - H nghe và nhẩm theo .
2. Luyện hát :
- G hát mẫu .
- Cho H đọc lời bài hát .
- Hát từng câu .
- Hát cả bài theo băng nhiều lần .
- G nhận xét . 
- Nhắc nhở luyện hát thêm cho thuộc .
Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007
Toán
Phép nhân
I - Mục tiêu
1- Giúp HS bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.
2- Biết đọc, viết, tính kết quả phép nhân.
3.Thói quen thực hiện nhanh các phép cộng có các số hạng bằng nhau .
II - Đồ dùng dạy học
Mô hình nhóm đồ vật . 
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân.
- Y/c HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn.? Mỗi bìa có mấy chấm tròn ?
- Cho HS lấy 5 lần như thế.
?/ Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
? Làm thế nào ta tính được 10 chấm tròn?
- HD để H nhận xét : Tổng 5 số hạng ,mỗi số đều bằng 2 => chuyển phép nhân thành 2x5=10
- GV ghi: 2 x 5 = 10
-G giúp H nhận xét : 2 là 1 số hạng của tổng ,5 là số các số hạng của tổng .Viết 2x5 để chỉ 2 được lấy 5 lần .
-Khi nào tổng các số hạng mới được chuyển thành phép nhân ?
3- Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc đề
- 4 + 4 = 8 tức là 4 lấy 2 lần, ta chuyển thành phép nhân: 4 x 2 = 8
Bài 2: G hướng dẫn HS viết phép nhân theo mẫu
Bài 3: GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ rồi viết phép nhân phù hợp
3- Củng cố - Tổng kết:
-Viết phép cộng tương ứng với phép nhân : 4x2=4+4=8
 2x4=2+2+2+2=8
-Nhận xét giờ học .
- H thực hành.
- 2 chấm tròn .
- Có 10 chấm tròn.
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- HS đọc lại phép nhân.
-các số hạng bằng nhau .
- HS đọc đề.
- HS tự làm phần b, c còn lại.
- Chữa bài - nhận xét
- HS viết phép nhân theo yêu cầu.
- Chữa bài.
- HS nêu bài toán .
5 x 2 = 10
4 x 3 = 12
Thể dục
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Nhanh lên bạn ơi
(GV chuyên dạy)
Tập đọc
Thư Trung thu
I - Mục tiêu
1- Học sinh hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được tình 
yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác.
2- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng ,đọc hay .
- Học thuộc lòng bài thơ.
3. Kính yêu Bác Hồ ,làm theo lời Bác .
II - Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép sẵn bài thơ trong bài Tập đọc.
II - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc
- Gv đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc từ khó.
- Hướng dẫn đọc câu khó: đọc ngắt nhịp ở cuối mỗi câu thơ:
+ Ví dụ: Ai yêu nhi đồng /
 Bằng Bác Hồ Chí Minh /...
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
+ đoạn 1: phần lời thư.
+ đoạn 2: phần lời bài thơ.
- G nhận xét .
3- Tìm hiểu bài :
- ? Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai?
- ? Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi?
-Bác khuyên các em làm những điều gì?
- ? Các em đã làm được những việc gì để tỏ lòng kính yêu Bác ?
4- Luyện học thuộc lòng bài thơ
5- Củng cố : 
-H đọc 5 điều Bác Hồ dạy .
-Hát Bài : Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh .
-Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS tự tìm từ khó đọc: Trung thu, này, sức , nằm ,lắm ,làm việc 
- HS luyện đọc từ khó.
- HS luyện đọc câu.
- HS đọc đồng thanh.
- Các cháu thiếu niên, nhi đồng.
- 4 câu thơ đầu.
- Bác khuyên các cháu cố gắng xứng đáng cháu Bác Hồ.
HS học thuộc bài thơ.
- H nêu .
Tự nhiên xã hội
Đường giao thông
I - Mục tiêu
1- Học sinh nắm được 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường.
- Nhận biết 1 số biển báo giao thông trên đường bộ và có đường sắt chạy qua .
2- Kể đúng các đường giao thông và BBGT.
3- Có ý thức chấp hành luật giao thông .
II - Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh trong SGK.
Tranh ảnh về phương tiện giao thông
III - Hoạt động dạy học
1- Khởi động: - Giới thiệu bài
2- Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông.
a) MT: nhận biết 4 loại đường giao thông
b) Tiến hành: 
- GV cho HS quan sát tranh TLCH.( G treo 5 tranh)
- ? Từng tranh vẽ gì ?
- Các tranh vẽ các loại đường giao thông khác nhau, em hãy cho biết từng hình vẽ đó, vẽ loại đường giao thông nào?
c) KL: 4 loại đường giao thông là: đường bộ, đường sắt, đường không, đường thuỷ ( đường thuỷ gồm có đường biển và đường sông)
3- Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông đi trên các loại đường giao thông.
b) Tiến hành: 
- HS quan sát tranh TLCH
+ Tranh 1 vẽ phương tiện gì?
+ Ô tô đi trên loại đường giao thông nào? Ngoài ô tô còn phương tiện giao thông nào đi trên đường bộ?
+ Tranh 2 vẽ gì?
?/ Phương tiện nào đi trên đường sắt?
?/ Phương tiện nào đi trên đường không?
?/ Kể các loại tàu thuyền đi trên sông biển?
?/ Kể tên các loại đờng giao thông có ở địa phương em?
c) KL: ...( SGv )
4- Củng cố : - TRò chơi : Nhận diện 4 loại đường giao thông qua hoạt động tham gia giao thông của các bạn .
 - Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- Trên đường.
- HS  ... ai ; bàn tay bé che trang vở
- ma dung dăng cùng đùa với bạn; ma giống nh bé làm nũng mẹ
- Có 3 khổ, mỗi khổ có bốn dòng, mỗi dòng có 5 chữ.
- Đọc, viết các từ sau: thoáng, cời, tay, dung dăng.
- Mở vở viết bài, nghe đọc và soát lỗi.
- Đọc : Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
Toán +
Luyện tập
I.Mục tiêu :
1- Củng cố bảng nhân 4.
2-Vận dụng thực hành các dạng toán .
3- Tích cực học tập .
II.Hoạt động dạy học :
1.Thuộc bảng nhân 4:-Cho H đọc nối các phép tính .
-H hỏi đáp về bảng nhân 4 :
2 – Thực hành :
Bài 1:Điền số :
 3 x= 12 4 x= 20 
 4 x 8 =  4 x 6 = 
- Củng cố vè bảng nhân 4 .
Bài 2:Viết các số còn thiếu :
 4,8,,,,24,,32,,40.
- Y/c H nhận xét về dãy số .
-Số liền sau hơn số liền trớc bao nhiêu đơn vị ?
-Cho H đọc xuôi và ngợc của dãy số trên để thuộc tíchcủa bảng nhân 4 .
Bài 3 : Cho dãy số sau :
4,8 12,16 ,...,...,28,32,36,40.
Hai số còn thiếu là :
A.20,24 B .17,18 
 C .24,20 D. 26,27.
Bài 4.Một cái bàn có 4 chân .Hỏi 3 cái bàn nh thế có bao nhiêu chân ?
 Bài 5( dành H giỏi ).Một cái bàn có 4 chân .Một cái ghế có 2 chân .Hỏi 2 bộ bàn ghế có bao nhiêu chân ?
-HD:Đây là 1 bài toán hợp ,H hiểu và tách ra làm từng phần 
 4x2=8 2x2=4 8+4=12
3.Củng cố :T nx giờ học .
 -Y/c H dựa vào bảng nhân .
H điền 
Đây là dãy số cách đều 4 .
- Chọn đáp án A
H tóm tắt và giải bài toán .
- H làm bài .
 Thể dục +
Ôn luyện bài thể dục phát triển chung.
( GV chuyên dạy)
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
ATGT: Bài 5 : Phơng tiện giao thông đờng bộ ( Tiếp )
I.Mục tiêu :
 1- Phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới ,biết tác dụng của các loại PTGT. 
 2- Kể đợc tên của các loại xe thờng thấy . Phát hiện các tiếng động cơ của các loại xe .
 3- Không đi bộ dới lòng đờng .Không chạy theo hoặc bám vào xe đang đi .
 II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ nh SGK.
 III.Hoạt động dạy học :
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
.Hoạt động 2 : Trò chơi 
MT: củng cố kt 
-Chia lớp thành 4 nhóm .
-Y/c H ghi tên các PTGT theo 2 cột : xe cơ giới ,xe thô sơ .
 - G kết luận .
Hoạt động 3 : Quan sát tranh .
MT: Cẩn thận khi đi trên đờng có nhiều PTGT .
- Treo tranh h3,4 .
? Có những loại PTGT nào đi trên đờng ? Khi đi trên đờng cần chú ý đến các loại PTGT nào?
 -G kết luận .
* Củng cố –Tổng kết :
 -Nhận xét giờ học .
- quan sát ,nhận diện ,so sánh phân biệt 2 loại PTGT 
 -Thảo luận và trình bày .
 Bổ sung 
- Quan sát tranh ,trả lời .
Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2007
 Toán
Bảng nhân 5.
I.Mục tiêu:
1- H/S lập đợc bảng nhân 5 và học thuộc bảng nhân này.
2- áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. Thực hành đếm thêm 5.
3- Thói quen làm toán nhanh, đúng, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học; 1 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 1 h/s làm bài tập sau: Tính tổng và viết phép nhân tơng ứng với tổng sau: 3 + 3 + 3 + 3 + 3
 5+ 5 + 5+ 5.
2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
b/ Hớng dẫn h/s thực hành lập bảng nhân
5 tơng tự bảng nhân 4. 
- Y/C h/s nối tiếp nhau lập bảng nhân 5 và nêu lí do lựa chọn.
- Cho H nhận xét về các phép tính và kết quả của các phép tính trong bảng nhân 5.
- Luyện đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
- Tổ chức thi đọc 
c/Thực hành:
Bài 1: 
- Bài y/c chúng ta làm gì?
- Y/C h/s nêu cách tính nhẩm và tính kết quả của các phép tính theo nhóm đôi.
Bài 2: - Gọi h/s đọc đề, nêu y/c của đề.
Nêu miệng tóm tắt.
- Y/C h/s làm bài tập vào vở, 1 h/s lên bảnglàm bài.
- Gọi h/s khác nhận xét bài bạn làm.
Bài 3: - Gọi h/s đọc đề và nêu y/c của đề.
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
- Tiếp sau số 5 là số nào? 5 cộng thêm mấy thì bằng 10? Tiếp sau số 10 là số nào? 10 cộng thêm mấy thì bằng 15?
- Y/C h/s tự làm tiếp bài.
- Em có nhận xét gì về dãy số này.
- Y/C h/s đọc dãy số .
3/Củng cố: 
-H đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện lập bảng nhân 5 theo nhóm và báo cáo trớc lớp. H/S khác nhận xét bổ sung.
- Tự nêu sau khi đã suy nghĩ.
- Thực hiện theo y/c của g/v
- Nhiều h/s thi đọc bảng nhân 5.
- Tính nhẩm
- Thực hiện và nối tiếp nhau báo cáo kết quả 
- Phân tích đề: Bài toán cho biết1 tuàn mẹ đi làm 5 ngày. Bài toán hỏi 4 tuần lễ mẹ đi làm mấy ngày?
- H/S làm bài vào vở
 Bài giải
4 tuần lễ mẹ đi làm số ngày là:
 5 5 = 20( ngày)
 Đáp số: 20 ngày.
- Tự làm bài và báo cáo kết quả
- Tự nhận xét về dãy số.
- Đọc đồng thanh dãy số:xuôi ,ngợc 
- Nhiều h/s đọc bảng nhân 5.
Tập làm văn
Tả ngắn về bốn mùa.
I.Mục tiêu:
1- H/S biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về mùa xuân.
2- H/S viết đợc một đoạn văn từ 3 đến 5 câu về mùa hè.
- Bớc đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn.
3- Thói quen quan sát mọi vật xung quanh để tả văn hay .
II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: H/S thực hành đối đáp 
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài.
b/Hớng dẫn h/s thực hành.
Bài 1: Gọi 1 h/s đọc đề, nêu y/c của bài.
- Y/C h/s thảo luận theo nhóm đôi và trả lời. 
- Gọi h/s nhận xét.
- Kết luận: Để tả đợc quang cảnh của mùa xuân, nhà văn Tô Hoài đã quan sát rất tinh tế, sử dụng nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ vậy ông đã viết đợc đoạn văn tả mùa xuân rất ngắn gọn mà thú vị, độc đáo. Các em muốn tả đợc cảnhvật xung quanhcũng cần học quan sát .
Bài 2: - Gọi 1 h/s đọc y/c của bài và trả lời các câu hỏi gợi ý, cả lớp đọc thầm.
- Y/C H nêu cách viết một đoạn văn.
- Y/C h/s làm bài vào vở.
- Y/C h/s nối tiếp nhau đọc bài mình làm.
- Y/C h/s nhận xét, bình chọn bài viết hay.
3/Củng cố: Nhận xét tiết học. 
- Đọc đề: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi a, b trong SGK.
- Thực hiện thảo luận nhóm đôi và báo cáo trớc lớp
- Nhận xét bổ sung.
- Nghe kết luận.
Đáp án: a/ Thơm nức mùi hơng của các loài hoa. Không còn ngửi thấy hơi nớc của mùa đông. Cây hồng bì
b/ Hơng thơm của không khí đầy ánh nắng mặt trời
- Đọc đề và nêu y/c của đề: Hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè
- Tự nêu cách viết 1 đoạn văn.
- Thực hiện làm bài vào vở.
Thủ công
Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
I - Mục tiêu
1- HS biết cách gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
-2 Cắt, gấp, trang trí đợc thiếp chúc mừng.
3- Thích làm thiếp chúc mừng .
II - Đồ dùng dạy học
- Một số mẫu thiếp chúc mừng.
- Quy trình gấp, cắt .
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- GV cho HS nhắc lại quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- GV cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo tổ .
- GV và một số đại diện đi chấm, đánh giá, nhận xét. 
-Bình chọn nhóm có nhiều sản phẩm đẹp.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
3- Củng cố - Tổng kết: Nhận xét tiết học
- 1 HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
+ Bớc 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
+ Bớc 2: trang trí thiếp chúc mừng.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh trng bày sản phẩm theo nhóm.
Đạo đức 
Trả lại của rơi ( tiết 2)
 I –Mục tiêu :
 1-H/S biết xử lí tình huống khi nhặt đợc của rơi.
 2-H/S biết trả lại của rơi khi nhặt đợc,thực hành qua các tình huống . 
 3 - H có thái độ quý trọng những ngời thật thà, không tham của rơi.
 II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra : Y/C h/s xử lí tình huống sau: Trên sân trờng em nhìn thấy một chiếc bút bị rơi dới đất thì em sẽ làm gì ? H nêu .
2/Bài mới
a/Hoạt động1: Đóng vai
- Chia nhóm giao việc cho từng nhóm
- Các tình huống:
+ Em làm trực nhật lớp và nhặt đợc 1 quyển sách của bạn nào dánh rơi ở gầm bàn. Em sẽ
+Giờ ra chơi em nhặt đợc một chiếc bút của bạn nào đó đánh rơi. Em sẽ
+Em biết 1 bạn nhặt đợc của rơi nhng bạn cứ lờ đi không nói cho ai biết . Em sẽ
- Y/C h/s thảo luận nhóm và trình bày trớc lớp ý kiến mình đã thảo luận.
- Kết luận: Dựa vào các tình huống đúng.
b/Hoạt động 2: Trình bày t liệu
- Mục tiêu: Giúp h/s củng cố nội dung bài học 
- G/V y/c các nhóm lên trình bày, giới thiệu các t liệu đã su tầm.
- Y/C cả lớp thảo luận về nội dung t liệu, cách thể hiện t liệu.Em có thái độ ntn?
- Nhận xét đánh giá.
*Kết luận chung: Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt đợc và nhắc nhở anh chị em, bạn bè cùng thực hiện.
3/Củng cố :Nhận xét giờ học .
- Nhận nhóm, nghe g/v giao nhiệm vụ.
- Thảo luận nhóm, cử ngời trình bày (Đóng vai).Các nhóm khác nghe và nhận xét.
- Thực hiện theo y/c của g/v 
- Tự thảo luận và báo cáo kết quả sau khi đã thảo luận.
Tiếng việt +
Luyện tập :Tập làm văn –Luyện từ và câu
I.Mục tiêu :
1-Củng cố từ ngữ về thời tiết .Đặt và trả lời câu hỏi :Khi nào ? Biết tả ngắn về bốn mùa .
2- Dùng từ đặt câu đúng .
3 – Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các mùa qua văn tả .
II.Hoạt động dạy học :
1-Thực hành :
Bài 1: Phân loại các từ ngữ sau theo bảng :
se lạnh ,giá buốt ,oi ả ,rét cắt da cắt thịt ,ấm áp ,lành lạnh ,nóng nh nung ,ám dần lên .
Mùa xuân 
Mùa hạ 
Mùa thu 
Mùa đông 
...
...
...
...
-H thi đua theo nhóm 
Bài 2 :Thay cụm từ khi nào trong các câu dới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ ,lúc nào ,mấy giờ ...):
a/Khi nào bố em đi làm về ?
b/Khi nào lớp bạn có giờ thể dục ?
c/ Bạn đợc mẹ cho đi nghỉ mát khi nào ?
d/ Cô giáo nhắc lớp mình đi học khi nào ?
Khuyến khích H sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau .
Bài 3.Hãy viết đoạn văn từ 3-5 câu nói về một mùa em yêu thích .
Cho H chọn và tả với những câu từ có hình ảnh ,hay .
G chấm ,nhận xét .
2-Củng cố :
 - G nhận xét giờ học .
Thay bằng các từ tuỳ chọn .
Nhận xét bạn .
- H tự viết . 1 số đọc cho lớp nghe .
Thủ công +
Tổ chức thi cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
I - Mục tiêu
1- H thi gấp ,cắt ,trang trí tiếp chúc mừng .
2- HS gấp, cắt, trang trí thành thạo thiếp chúc mừng phù hợp với nội dung.
3- Rèn khéo tay, thích học Thủ công.
II - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn gấp, cắt, trang trí
- GV gọi HS nhắc lại các bớc gấp, cắt.
- GV quan sát giúp đỡ những HS làm cha tốt.
- Gợi ý cho HS 1 số hớng trang trí.
- GV cùng 1 số đại diện HS đi chấm đánh giá sản phẩm.
3- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học.
- 1 HS nhắc lại:
+ Bớc 1: Cắt , gấp thiếp chúc mừng từ tờ giấy hình chữ nhật.
+ Bớc 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
- Học sinh thực hành gấp, cắt và trang trí thiếp chúc mừng.
- HS thực hành dới sự hớng dẫn của GV.
- Trng bày sản phẩm theo nhóm.
- Bình chọn những sản phẩm đẹp.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 20
( ghi ở sổ chủ nhiệm )

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc