Giáo án chiều Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kiên

Giáo án chiều Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kiên

 I/ MỤC TIÊU :

 - Bước đầu biết TN trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,.

 - Tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

- HSKG: Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của DT mình, được đối xử bình đẳng.

- HSKT chú ý nghe giảng.

 II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Các bài hát, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi thế giới, các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi thế giới và thiếu nhi Việt Nam.

 

doc 14 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chiều Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/01/2010
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 04 tháng 01năm 2010
1
2
3
Rèn tv
Đạo đức
Thực hành
Rèn đọc
Biết ơn các thương binh liệt sĩ.
Làm bài tập
Bảng phụ
Bảng phụï
Bảng phụ
RÈN ĐỌC
HAI BÀ TRƯNG
I/ MỤC TIÊU:
- Rèn đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài, phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Dấu câu và cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hướng dẫn hs luyện đọc.
-Gv đọc mẫu bài 1 lần sau đó gọi vài em khá giỏi đọc lại bài.
+ Qua phần bạn đọc em thấy bạn đọc đúng giọng các nhân vật hay chưa?
- Hs nêu giọng đọc từng nhân vật trong bài.
- Hs đọc cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi theo nội dung từng đoạn.
-Gọi các nhóm đọc thi với nhau
- Gv và hs bình bầu nhóm đọc tốt.
4. Củng cố:
- Qua bài hôm nay em Hai Bà Trưng là người như thế nào?
- Dăn dò- chuẩn bị bài sau.
- Vài em đọc bài.
- Nhận xét bạn đọc đúng giọng nhất.
- Các nhóm đọc thi theo hình thức đồng thanh, nối tiếp.
- Bình bầu nhám và cá nhân đọc tốt.
-Hai Bà Trưng là người có tấm lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc,.. 
ĐẠO ĐỨC:
Đoàn kết thiếu nhi quốc tế (tiết 1)
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Bước đầu biết TN trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,...
 - Tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- HSKG: Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của DT mình, được đối xử bình đẳng.
- HSKT chú ý nghe giảng. 
 II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Các bài hát, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi thế giới, các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi thế giới và thiếu nhi Việt Nam.
 C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Khởi động: Cho cả lớp hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan. 
* Hoạt động 1: Phân tích thông tin 
- Chia nhóm, phát cho các nhóm các bức tranh hoặc mẫu thông tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế và yêu cầu các nhóm thảo luận nêu ý nghĩa và nội dung các hoạt động đó.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày.
- KL: Các ảnh và thông tin trên cho thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới; thiếu nhi VN cũng có nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được kết giao với bạn bè khắp 5 châu 4 biển.
* Hoạt động 2: Du lịch thế giới . 
- Giới thiệu một vài nét về văn hóa, cuộc sống, về học tập, mong ước của trẻ em 1 số nước trên TG và trong khu vực: Lào, Thái Lan, Cam - pu - chia, Trung Quốc, ... 
+ Em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì?
- Kết luận: Thiếu nhi các nước khác nhau về màu da, ngôn ngữ, về điều kiện sống nhưng có nhiều điểm giống nhau: đều yêu thương mọi người; yêu quê hương, đất nước mình; yêu thiên nhiên, yêu hòa bình...
* Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, yêu cầu thảo luận, liệt kê những việc mà các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Mời đại diện nhóm lần lượt trình bày trước lớp. 
- GV kết luận.
+ ở lớp, ở trường em đã làm gì để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế?
* Hướng dẫn thực hành:
 Sưu tầm tranh, ảnh, truyện, bài báo ... về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi và thiếu nhi quốc tế.
- Các nhóm quan sát các ảnh, thông tin và thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận. 
- Lắng nghe GV giới thiệuvề các nước trên thế giới và trong khu vực.
+ Đều yêu thương con người, yêu hòa bình, ...
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của giáo viên.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên nêu những việc làm của mình để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi thế giới.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn.
- HS tự liên hệ.
THỰC HÀNH
LÀM BÀI TẬP TOÁN.
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Xem trước bài hôm sau chuẩn bị học cho tốt.
- Hoàn thành vở bài tập toán đúng, nhanh.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Oån định:
Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1:/ Viết theo mẫu.
- Hs tự thực hiện vào vbt, một em lên bảng thực hiện.
Bài 2/: Viết theo mẫu..
Hs thực hiện bảng con, bảng lớp.
-Gv nhận xét.
Bài 3/HS đọc và xác định yc bài tập 
- Hs tìm hiểu đề và viết số
- Hs giải vào vở bt.
- Gv chấm và chữa bài.
Bài 4: HS đọc và xác định yc bài tập 
Hs tự làm bài gv chấm và chữa bài.
2. Củng cố – dặn dò:
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Bài 1: HS đọc và xác định yc bài tập 
-hs thực hiện theo yêu câu.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2/6.
- Hs tự thực hiện bảng con,
- Nhận xét kết quả của bạn.
Bài 3: Học sinh xác định yêu cầu bài tập 
Bài4: HS đọc và xác định yc bài tập 
Hs thực hiện theo yêu cầu
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 02/01/2010
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 05 tháng 01 năm 2010
1
2
3
Rèn toán
Thực Hành 
Rèn TV
Luyện tập.
làm bài tập
Chính tả 
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
	RÈN TOÁN
Luyện tập
I/ Yêu cầu: - Củng cố kiến thức về đọc, viết các số có 4 chữ số.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập.
 - HSKT làm được BT1.
 II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
+ Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Đọc các số sau:
- 1527: .......................................................
- 3648 : ......................................................
- 7912: .......................................................
- 6439: .......................................................
- 8015: .......................................................
Bài 2: Viết các số sau:
- Năm nghìn bảy trăm bốn mươi lăm.
- Chín nghìn chín trăm chín mươi chín.
- Một nghìn chín trăm bảy mươi tám.
- Một nghìn bốn trăm tám mươi lăm.
- Hai nghìn không trăm linh tư.
Bài 3: Viết theo mẫu:
3675 = 3000 + 600 + 70 + 5
1945 = ..................................................
1954 = ..................................................
1975 = ..................................................
2003 = ..................................................
+ Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
1. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp tự làm BT vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài.
- Một nghìn năm trăm hai mươi bảy.
- Ba nghìn sáu trăm bốn mươi tám.
- Bảy nghìn chín trăm mười hai.
- Sáu nghìn bốn trăm ba mươi chín.
- Tám nghìn không trăm mười lăm.
- 5745.
- 9999.
- 1978.
- 1485.
- 2004.
 1945 = 1000 + 900 + 40 + 5.
 1954 = 1000 + 900 + 50 + 4.
 1975 = 1000 + 900 + 70 + 5.
 2003 = 2000 + 3.
THỰC HÀNH
BÀI: VIẾT THÊM CHỮ HOA NGHIÊNG
HOÀN THÀNH VỞ BÀI TẬP TOÁN
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Oân tập các số có 4 cs
- Rèn kỹ năng giải toán .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Oån định:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HD HS làm các bài tập
Bài 1: tính
Gọi HS nêu đề bài
Cho 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
Bài 2hs tự thực hiện vào vbt
Một số em chữa bài.
Gv chấm nhận xét.
Cho HS làm vào phiếu cá nhân
Bài 3: Điề số.
- Hs thự thực hiện vào vbt
Thu vở chấm + NX
* HS TIẾP TỤC HOÁN THÀNH PHẦN VIẾT CHỮ NGHIÊNG CỦA TIẾT TẬP VIẾT
. Củng cố – Dặn dò:- VN xem lại bài, GVNX tiết học
Bài 1: HS đọc và xác định yc bài tập 
HS làm bảng con
Bài 2; Hs thực hiện theo yêu cầu.
-các nhóm thực hiện và báo cáo kết quả.
Bài 3:
 -Lớp thực hiện theo yêu cầu gv
- lớp viết chữ nghiêng vào vở tập viết.
RÈN TIẾNG VIỆT
CHÍNH TẢ: TRẦN BÌNH TRỌNG 
 I/ YÊU CẦU: - HS nghe, viết lại bài chính tả Trần Bình Trọng.
 - Rèn HS viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.
 - HSKT chép được một số dòng trong bài tương đối đúng.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc bài chính tả một lần.
- Gọi 2 HS đọc lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài và TLCH:
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+ Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc được viết như thế nào?
- Cho HS tìm và tập viết các từ khó trên bảng con.
* GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Yêu cầu HS dò bài soát lỗi.
* Chấm, chữa bài.
* Dặn dò: Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
- Nghe GV đọc bài.
- 2HS đọc lại.
- Lớp đọc thầm và TLCH:
+ Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn và tên riêng.
+ Được viết sau dấu hai chấm và viết trong dấu ngoặc kép.
- Luyện viết từ khó trên bảng con.
- Nghe - viết bài vào vở, dò bài.
- Nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
Ngày soạn 03/01/2010
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 06 tháng 01 năm 2010
1
2
3
Thực Hành 
HĐTT
Rèn NK
làm bài tập
Đọc chuyện về chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc
Rèn Viết Chữ đẹp
Tranh
Bảng phụ
THỰC HÀNH
HOÀN THÀNH BÀI HỌC
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành bài học buổi sáng
- Làm VBT toán, ôn lại các số có 4 chữ số.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Hướng dẫn học sinh thực hành
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Làm VBT chính tả 2b.
Hs đọc bài tập và xác định yêu cầu.
Lớp thảo luận nhóm đưa ra kết quả trước lớp.
Gv và hs nhận xét, sửa bài.
Oân về tính giá trị biểu thức ở 3 dạng đã học
- Yêu cầu hs tự làm bài tập trong vbt.
- gv gọi từng hs nêu kết quả và sửa bài cho hs.
- CaÙc nhóm thảo luận.
- 1-3 nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung
Lớp thực hiện theo yêu cầu của gv
Nhận xét kết qua của bạn.
.
Cho HS làm VBT toán nếu còn thời gian
3. Củng cố – dặn dò:hs nêu lại nội dung bài họ
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Đọc chuyện về chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc
I.MỤC TIÊU:
- Đọc 2 câu chuyện nói về những tấm gương anh hùng của dân tộc ta trong chiến đấu bảo 
vệ Tổ quốc, trong chủ điểm: Bảo vệ tổ quốc.
- Hiểu biết thêm về truyền thống anh hùng của dân tộc ta qua các câu chuyện kể.
- Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
Nội dung 2 câu chuyện:Khí phách Đại Việt và Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIAO VIÊN
HOC SINH
1.Đọc chuyện:+ Khí phách Đại Việt.
+ GV đọc chuyện lần 1: Đọc chậm,rõ ràng.
+ HS đọc chuyện theo đoạn.
+ Giải nghĩa một số từ.( SGK- T70,71).
2.Tìm hiểu câu chuyện:
+ Hỏi: -Nêu tên các nhân vật có trong 
câu chuyện?
 - Câu chuỵện xảy ra vào thời gian nào?
 - Lúc đó thế giặc như thế nào?
 - Ai đã sang đưa thư cầu hòa với giặc?
 - Thái độ của ông trước quân giặc ntn?
3.Đọc thêm câu chuỵện:Anh hùng nho
û tuổi diệt xe tăng.
4.Củng cố: 
+ HS lắng nghe.
+ HS đọc theo sự hướng dẫn của GV.
- Ô Mã Nhi (tướng giặc), vua Trần, Đỗ Khắc Chung.
Vào Tết Ất Dậu năm 1285.
Thế giặc rất mạnh.
Đỗ Khắc Chung.......
Ông hiên ngang,không hề tỏ ra run sợ trước kẻ thù.
RÈN KĨ NĂNG
Ôn chữ hoa : NH,
I- MỤC TIÊU:
 - Củng cố cách viết chữ R,Nh,Lthông qua BT ứng dụng.
 + Viết tên riêng: Nhà Rồng,..
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa K
- Tên riêng trong bài viết trên dòng kẻ ô li.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC;
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
a- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Yêu cầu: Viết từ ứng dụng, cụm từ ứng dụng của bài trước. 
- Nhận xét, ghi điểm
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài(1 phút)
2- HD viết BC: (13-15 phút)
 a) Luyện viết chữ hoa:
 + Tìm những chữ hoa có trong bài?
 - Luyện viết chữ hoa Nh
 + GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
 + GV nhận xét, uốn nắn về hình dạng chữ, quy trình viết, tư thế ngồi viết.
b) Luyện viết từ ứng dụng:(tên riêng)
 - GV giới thiệu : Nhà Rồng, Hà Nội, 
- GV viết mẫu cỡ chữ nhỏ.
- Nhận xét, uốn nắn.
3- HS viết vở(15-17 phút)
 - GV nêu yêu cầu bài viết.
 - GV nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết.
4- Chấm và chữa bài: (3-4 phút)
 - GVchấm một số bài, nhận xét.
5- Củng cố, dặn dò: (1 phút)
 - Nhận xét giờ học. 
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết BC.
-R,L,NH
- HS viết BC
- HS đọc tên riêng.
- HS viết BC
- HS viết bài vào vở.
- VN: Viết bài ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19(chieu).doc