TUẦN 2
TẬP ĐỌC : Phần thưởng.
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt (trả lời được các CH 1, 2, 4. HS khá giỏi trả lời được CH 3)
II. Đồ dùng dạy-học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 2 Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tập đọc : Phần thưởng. I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt (trả lời được các CH 1, 2, 4. HS khá giỏi trả lời được CH 3) II. Đồ dùng dạy-học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học: HĐD HĐH A. Kiểm tra bài cũ: * Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy-học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu: -Yêu cầu học sinh đọc từng câu. Luyện đọc đoạn trước lớp. -Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. - Hướng dẫn cách đọc câu dài: +Một buối sáng,/ vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.// Luyện đọc đoạn trong nhóm: -Yêu cầu các nhóm luyện đọc trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm: Đọc đồng thanh: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Gọi 1 em đọc lại toàn bài. - Câu chuyện này nói về ai? -Bạn ấy có đức tính gì? -Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na? - Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn là gì? - Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao? (HS khá giỏi) - Khi Na được nhận phần thưởng những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? 4. Luyện đọc lại( Tăng thêm 3 phút) -Theo dõi học sinh thi đọc lại câu chuyện. -Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. C. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài. -Dặn học sinh chuẩn bị kĩ cho bài kể chuyện: - Đọc bài: Tự thuật -Theo dõi SGK và đọc thầm theo. -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu (l1) -Luyện phát âm tiếng khó: Phần thưởng, sáng kiến, bàn bạc, trực nhật, bẻ, nửa... - HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp nêu nghĩa từ mới: Bí mật, Giữ kín, Sáng kiến... - HS đọc từng đoạn trong nhóm - Đại diện HS đọc từng đoạn, - Cả lớp đọc Đọc đồng thanh đoạn 1,2 -1 học sinh đọc toàn bài. -Nói về một bạn tên là Na. -Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè. -Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn. - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người. -Học sinh phát biểu những suy nghĩ của mình. +Na vui mừng: đến mức tưởng là nghe nhầm, đỏ bừng mặt. +Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy vang dậy. +Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả mắt. - 4 tổ cử 4 đại diện thi đọc lại câu chuyện. -Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay. -1 học sinh đọc lại toàn bài. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số do có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. Biết ước lương độ dài trong trường hợp đơn giản. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm. II.Đồ dùng dạy- học:Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. III.Các hoạt động dạy- học : HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC 1.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét – ghi điểm 2.Dạy- học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Luyện tập: Bài 1: GV nêu yêu cầu của đề -Yêu cầu HS làm bài 1 vào nháp -Yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài1dm trên thước -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài1dm vào bảng con Chú ý giúp đỡ HS yếu thêm 2phút Bài 2:-Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu. -Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet? Bài 3:(Cột 1,2; HS khá giỏi làm cả 3 cột) . -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài 2 -HS viết: 10cm=1dm, 1dm=10cm. -Thao tác theo yêu cầu. Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to 1đêximet -HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau. - HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm -HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. -2dm=20 cm - Điền số thích hợp vào chỗ chấm - 1em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Kq: 10cm, 20cm, 3dm, 30cm, 50cm ,6dm. - HS ngồi cạnh thảo luận nhóm đôi. -HS đọc bài làm: Độ dài bút chì là 16 cm ; độ dài ngang tay của mẹ là 2dm; độ dài 1 bước chân của Khoa là 30 cm; bé Phương cao 12dm. Đạo đức Học tập, sinh hoạt đúng giờ (t2) I.Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện về học tập và sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.Thực hiện theo thời gian biểu - HS khá giỏi: Lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân. II. Đồ dùng dạy học : Thẻ màu III. Hoạt động dạy học HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC A. Kiểm tra baứi cuừ : - Giaựo vieõn nhaọn xeựt - ghi ủieồm . B. Baứi mụựi : Hoaùt ủoọng 1 : Thaỷo luaọn lụựp. - GV phaựt thẻ maứu cho HS vaứ neõu quy ủũnh maứu ủoỷ (taựn thaứnh) maứu xanh (khoõng taựn thaứnh), traộng (phaõn vaõn). - GV laàn lửụùt neõu tửứng yự kieỏn. Hoùat ủoọng 2 : Haứnh ủoọng caàn laứm - GV chia hoùc sinh thaứnh 2 nhoựm vaứ neõu nhieọm vuù cuỷa tửứng nhoựm. - GV keỏt luaọn chung. (saựch giaựo vieõn) Hoùat ủoọng 3 : Thaỷo luaọn nhoựm. - GV neõu noọi dung thụứi gian bieồu cuỷa mỡnh ủaừ hụùp lyự chửa ? ủaừ thửùc hieọn nhử theỏ naứo ? - Coự laứm ủuỷ caực vieọc ủaừ ủeà ra chửa ? - GV keỏt luaọn (SGV) Hoùat ủoọng 4 : cuỷng coỏ – daởn doứ - Nhaọn xeựt giụứ hoùc. - HS trả lời CH: Trong giụứ hoùc caực em caàn laứm nhửừng vieọc gỡ ? - Hoùc sinh laộng nghe choùn vaứ giơ 1 trong ba maứu ủeồ bieồu thũ thaựi ủoọ cuỷa mỡnh vaứ giaỷi thớch lyự do. - Hoùc sinh thảo luận nhóm, Sau ủoự ủaùi dieọn nhoựm ủoùc phaàn thaỷo luaọn - Caực nhoựm thaỷo luaọn tửứng caự nhaõn ủửa ra yự kieỏn. Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2011 Toán Số bị trừ- Số trừ- Hiệu. I.Mục tiêu:- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Biết thưch hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng 1 phép trừ. II.Đồ dùng dạy- học:Các thanh thẻ Số bị trừ- Số trừ- Hiệu (nếu có) III.Các hoạt động dạy- học : HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy- học bài mới: 2.1.Giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ- Số trừ- Hiệu: -Viết lên bảng phép tính 59-35=24 và yêu cầu đọc phép tính trên -Nêu: Trong phép trừ 59-35=24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu. - Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc. -Hỏi: 59 trừ 35 bằng bao nhiêu? -24 gọi là gì? -Vậy 59-35 cũng gọi là hiệu.Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59-35=24. 2.2.Luyện tập- Thực hành: Bài 1: -Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép trừ của mẫu -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2(a,b,c): Đặt tính rồi tính - Củng cố kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính trừ. Bài3: -Gọi 1HS đọc đề bài Tóm tắt Có :8dm Cắt đi :3dm Còn lại:..dm? 2.3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà tự luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. -59 trừ 35 bằng 24 - Quan sát và nghe GV giới thiệu. - HS nhắc lại. -59 trừ 35 bằng 24. -Là hiệu. -Hiệu là 24; là 59-35 -19 trừ 6 bằng 13. - HS thảo luận nhóm đôi rồi nêu kq: 60; 62; 9; 72; 0. YC HS yếu nhắc lại tên gọi từng thành phần. - Cả lớp làm vào b/c. Kq: 54; 2.6; 34. -1HS đọc đề bài - 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở. Bài giải Độ dài đoạn dây còn lại là: 8-3=5(dm) Đáp số: 5dm Kể chuyện: Phần thưởng. I.Mục tiêu: -Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện . - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II.Đồ dùng dạy- học:- Các tranh minh hoạ câu chuyện. III.Hoạt động dạy- học: HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC 1.Kiểm tra bài cũ: -GV cho điểm, nhận xét. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn kể chuyện. - Kể từng đoạn trong tranh. -Kể chuyện trước lớp. -Kể lại toàn bộ câu chuyện GV chỉ định HS kể lại toàn bộ câu chuyện * GV nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét Dặn dò: Bài sau: Ban của Nai Nhỏ. -HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK. đọc thầm gợi ý ở mỗi đoạn. Kể chuyện trong nhóm. -Đại diện các nhóm. Lớp nhận xét. - 1 HS khá kể chuyện. Chính tả :(Tập chép) Phần thưởng. I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng. - Làm được các BT chính tả. II. Đồ dùng dạy-học:Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép. III. Các hoạt động dạy-học HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC A.Kiểm tra bài cũ: * Nhận xét. B.Dạy-học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tập chép a, Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn chép - Đoạn văn kể về ai? - Bạn Na là người như thế nào? b.Hướng dẫn học sinh nhận xét - Đoạn văn này có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn được viết hoa? - Cuối mỗi câu có dấu gì? c.Hướng dẫn viết từ khó - Giáo viên chọn những từ khó hướng dẫn cho học sinh đọc * Giáo viên nhận xét -Yêu cầu học sinh tự nhìn bài chép trên bảng và chép vào vở. d, Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn. * GV nhận xét. Bài tập 3 -Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT,1 học sinh lên bảng làm bài. -Kết luận về lời giải của bài tập 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc 10 chữ cái đã học - 2 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con: cây bàng, cái bàn, hòn than. - Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc lại . - Đoạn văn kể về bạn Na. - Bạn Na là người rất tốt bụng. - Đoạn văn có 2 câu. - Cuối, Na, Đây. -Có dấu chấm. - Cả lớp viết bảng con: Tặng, phần thưởng, đặc biệt, giúp đỡ. -Học sinh chép bài - Đọc yêu cầu -2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở. -Nhận xét bài làm của bạn. -Làm bài: điền các chữ theo thứ tự: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y. -Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng. Thứ tư, ngày 24 tháng 8 năm 2011 Tập đọc : Làm việc thật là vui. I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người đều làm việc, làm việc mang lại nềm vui. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC A. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b. Hướng dẫn h ... hận xột 3. Phần kết thúc: Thả lỏng: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt Hệ thống bài học và nhận xột giờ học Về nhà ụn 8 động tỏc TD đó học 4phỳt 26phỳt 16 phỳt 1-2 lần 10 phỳt 5 phỳt Đội hỡnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hỡnh học TD * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hỡnh xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiờu: - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm, cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng. II. Cỏc hoạt động dạy học: HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC 1. Kiểm tra bài cũ: * Nhận xột và cho điểm học sinh. 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm. - Yờu cầu học sinh tự làm bài Bài 3: Tính. - Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài - Yờu cầu học sinh tự túm tắt và làm bài Túm tắt Mẹ hỏi: 38 quả bưởi Chị hỏi: 16 quả bưởi Mẹ chị hỏi ... quả bưởi? Bài 2:(HS khá giỏi) Yờu cầu học sinh tớnh nhẩm ghi ngay kết quả. - Giải thớch tại sao: 8 + 4 + 1 = 8 + 5? * Củng cố - Dặn dũ: Yờu cầu - Hai học sinh lờn bảng kiểm tra học thuộc bảng cộng. - Thảo luận nhóm đôi, nêu kq. - Nhận xét kq từng cặp phép tính. - Thực hiện vào bảng con, sau đó nêu cách tính và kq: 72; 82; 77; 66; 45. - Học sinh đọc đề - 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở. Bài giải. Số quả bưởi mẹ và chị hỏi được là: 38 + 16 = 54 (quả) ĐS: 54 quả - Làm vào vở nháp. - Vỡ 8 = 8 ; 4 + 1 = 5 Nờn: 8 + 4 + 1 = 8 + 5 - HS nờu cỏch đặt tớnh thực hiện tớnh 32 + 17 TẬP VIẾT : CHỮ HOA G I. Mục tiờu: - Viết đúng chữ hoa G, chữ và câu ứng dụng: Góp sức chung tay. II. Đồ dựng dạy học: Mẫu chữ g hoa trong khung chữ. III. Cỏc hoạt động dạy học HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC 1. Bài cũ: * Nhận xột tiết học 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa a. Quan sỏt cấu tạo và quy trỡnh viết chữ g hoa - Treo mẫu chữ cho HS quan sỏt. Hỏi: Chữ g hoa cao mấy ly - GV hướng dẫn cỏch viết vừa viết vào chữ mẫu -Hướng dẫn HS viết trờn khụng b. Hướng dẫn học sinh viết bảng con c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng. Gúp sức chung tay cú nghĩa là gỡ ? - Hướng dẫn học sinh quan sỏt và nhận xột. * Giỏo viờn viết mẫu chữ gúp trờn dũng kẻ. d, Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết e, Chấm chữa bài: -Giỏo dục HS cú ý thức rốn chữ giữ vở 3. Củng cố - dặn dũ: Nhận xột tiết học -Dặn dũ về nhà viết bài ở nhà . - Hai học sinh lờn bảng viết chữ cỏi E, ấ hoa,lớp viết bảng con - Học sinh quan sỏt - Cao 8 ly - Học sinh lắng nghe - Học sinh viết vào khụng trung - Viết bảng con - Đọc: Gúp sức chung tay - Nghĩa là cựng nhau đoàn kết làm một việc gỡ đú - Học sinh viết bảng con 2 lượt - Học sinh viết bài TNXH ĂN UỐNG SẠCH SẼ I. Mục tiờu: - Nêu được 1 số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: Ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch. - HS khá giỏi: Nêu được tác dụng của việc cần làm. Kĩ năng ra quyết định: nen và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. II. Đồ dựng dạy học: - Cỏc hỡnh vẽ trong SGK trang 18,19 III. Cỏc hoạt động dạy học: HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC Hoạt động 1: Làm thế nào để ăn sạch - Thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi - Muốn ăn sạch chỳng ta phải làm thế nào? - Treo bức tranh 18 và yờu cầu HS nhận xột - Cỏc bạn trong bức tranh đang làm gỡ? - Làm như thế nhằm mục đớch gỡ? Hỡnh 1: - Bạn gỏi đang làm gỡ? - Rửa tay như thế nào là hợp vệ sinh? - Những lỳc nào ta cần rửa tay Hỡnh 3: - Bạn gỏi đang làm gỡ? - Khi ăn loại quả nào cần phải gọt vỏ? Hỡnh 4 - Bạn gỏi đang làm gỡ ? - Tại sao bạn ấy lại làm như vậy? - Cú phải chỉ đậy thức ăn chớn thụi phải khụng ? Hỡnh 5: - Bạn gỏi đang làm gỡ ? - Bỏt đũa, thỡa sau khi ăn xong thỡ phải làm gỡ ? - Đưa cõu hỏi thảo luận “Để ăn sạch cỏc bạn học sinh đó làm gỡ? - Giỏo viờn giỳp học sinh đưa ra kết luận. Hoạt động 2: Làm gỡ để uống sạch? - Làm thế nào để uống sạch - Vậy nước uống thế nào là hợp vệ sinh Hoạt động 3: Ích lợi về ăn uống sạch sẽ Hoạt động 4:Củng cố - Dặn dũ: Dặn: Học sinh chuẩn bị bài tốt hụm sau - Thảo luận nhúm - Mỗi nhúm 1 tờ giấy lần lượt ghi ý kiến của mỡnh - Học sinh lờn bảng trỡnh bày - Quan sỏt và phỏt biểu việc làm của cỏc bạn trong tranh - Đang rửa tay - Bằng xà phũng và nước sạch - Sau khi vệ sinh và lỳc nghịch bẩn - Đang gọt vỏ quả - Cam, bưởi, tỏo.. - Đang đậy thức ăn - Để cho ruồi giỏn, chuột khụng bũ đậu vào thức ăn - Khụng phải. Kể cả thức ăn đó hoặc chưa nấu chớn. - Đang ỳp bỏt đĩa lờn giỏ - Cần phải rửa sạch sẽ để nơi khụ rỏo thoỏng mỏt - Cỏc nhúm học sinh thảo luận. Một vài học sinh nờu ý kiến - Học sinh thảo luận nhúm - Nước lấy từ nguồn nước sạch đun sụi - Cỏc nhúm thảo luận. Sau đú học sinh đối thoại để đưa ra cỏc ớch lợi việc ăn uống sạch sẽ. - Một HS nờu lại cỏc cỏch thực hiện ăn sạch uống sạch - Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch. Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2011 CHÍNH TẢ(NV). BÀN TAY DỊU DÀNG I. Mục tiờu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn vaen xuôi, biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được các bài tậơ chính tả. II. Đồ dựng dạy học: Bảng ghi bài tập chớnh tả III. Cỏc hoạt động dạy học HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC 1. Kiểm tra: - Nhận xột và cho điểm học sinh. 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn viết chớnh tả a. Ghi nhớ nội dung đoạn trớch - Giỏo viờn đọc đoạn trớch - Đoạn trớch này ở bài tập đọc nào? - An đó núi gỡ khi thầy kiểm tra bài tập - Lỳc đú thầy cú thỏi độ như thế nào? b. Hướng dẫn cỏch trỡnh bày - Tỡm những chữ viết hoa trong bài - An là gỡ trong cõu. Cỏc chữ cũn lại thỡ sao? c. Hướng dẫn viết tiếng khú: - Yờu cầu học sinh đọc từ khú dễ lẫn sau đú viết bảng con .Nhận xột , sửa sai . d. Viết chớnh tả - Soỏt lỗi - Giỏo viờn đọc học sinh viết e. Chấm bài: 2.3 Hướng dẫn bài tập chớnh tả Bài 2: Yờu cầu 1 học sinh đọc đề - Giỏo viờn tổ chức cho học sinh thi tỡm cỏc tiếng. - Phỏt cho mỗi nhúm một tờ giấy khổ to để cỏc em làm bài. Bài 3: 1 học sinh đọc đề - Gọi 2 học sinh lờn bảng làm .Lớp làm bài vào vở . 3/Củng cố ,Dặn dũ : -Chấm một số vở ,nhận xột .Dặn dũ - Cả lớp viết bảng con: Con dao, rao hàng, dố dặt, giặt giũ. - 1 học sinh đọc lại - Bàn tay dịu dàng - An buồn bó núi: Thưa thầy, hụm nay em chưa làm bài tập - Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An thầy khụng trỏch gỡ em. - An, Thầy, Thưa. Bàn tờn riờng - Tờn riờng. Là cỏc chữ đầu cõu - Viết cỏc từ: Vào lớp, làm bài, chừa làm, thỡ thào xoa đầu, yờu thương, kiểm tra, buồn bó - Học sinh viết bài - Tỡm 3 từ cú tiếng vần ao và 3 từ cú tiếng vần au. - Học sinh thi làm bài - Dỏn kết quả lờn bảng và đọc to kết quả. Ao cỏ, gỏo dừa, hạt gạo, núi lỏo, ngao nấu chỏo. Lời giải: Da dẻ cậu ấy thật hồng hào Hồng đó ra ngoài từ sớm TẬP LÀM VĂN: MỜI - NHỜ - YấU CẦU, ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. Mục tiờu: - Biết noi lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. Trả lời được các câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1 của em. . Viết được 4-5 câu nói về cô giáo lớp 1. - Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến của người khác. II. Đồ dựng dạy học: Bảng ghi sẵn bài tập III. Cỏc hoạt động dạy học HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC 1. Kiểm tra bài cũ: * Giỏo viờn nhận xột ghi điểm 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yờu cầu - Gọi 1 học sinh đọc tỡnh huống a - Học sinh suy nghĩ và núi lời mời ( nhiều học sinh phỏt biểu) - Yờu cầu: Hóy núi lời mời chào khi gặp bạn bố * Nhận xột và cho điểm - Tương tự cỏc tỡnh huống cũn lại ( Tăng thờm cho hs yếu 3 phỳt) Bài 2: Một học sinh đọc yờu cầu bài - Treo bảng phụ lần lượt hỏi từng cõu cho học sinh trả lời Bài 3( Giỳp thờm hs yếu cỏch viết ) - Yờu cầu học sinh viết cỏc cõu trả lời bài 3 vào vở. 3. Củng cố - Dặn dũ:Tổng kết giờ học - Học sinh lờn bảng yờu cầu đọc thời khoỏ biểu nay hụm sau. - Đọc yờu cầu - Bạn đến thăm nhà em Em mở cửa mời bạn đến chơi - Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi! - A Ngọc à! Cậu vào đi - Hoạt động nhúm đụi HS1: Chào cậu. Tớ đến nhà cậu chơi đõy HS2: ễi chào cậu! Cậu vào nhà đi - Trả lời cõu hỏi - Học sinh nối tiếp trả lời từng cõu hỏi trong bài - Thực hành trả lời 4 cõu hỏi (miệng) - Yờu cầu học sinh trả lời liền mạch cả 4 cõu hỏi của bạn - Viết bài sau đú 5 đến 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xột. TOÁN PHẫP CỘNG Cể TỔNG BẰNG 100 I. Mục tiờu: - Biết thực hiện phrép cộng có tổng bằng 100. Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với 1 phép cộng có tổng bằng 100. II. Đồ dựng dạy học:Bảng phụ III. Cỏc hoạt động dạy học HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC 1. Kiểm tra bài cũ: * Nhận xột và cho điểm học sinh 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Giới thiệu phộp cộng 83 + 17 - GV nêu bài toán SGK. - Để biết cú bao nhiờu que tớnh ta làm thế nào? Hỏi: Nờu cỏch đặt tớnh 2.3 Luyện tập - Thực hành Bài 1: Tính - Yờu cầu học sinh nờu cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh: 99 + 1 ; 64 + 36 Bài 2: Tính nhẩm Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề bài Hỏi: Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ? Túm tắt Sỏng bỏn: 85 kg Chiều bỏn nhiều hơn: 15 kg Chiều bỏn ... kg? Bài 3:(HS khá giỏi) - Yờu cầu học sinh tự làm bài * Nhận xột cho điểm * Củng cố - Dặn dũ: Yờu cầu học sinh nờu lại cỏch đặt tớnh thực hiện phộp tớnh 83 + 17 * Nhận xột tiết học - Học sinh tớnh nhẩm 40 + 20 + 10 50 + 10 + 30 - Nghe và phõn tớch đề toỏn - Thực hiện phộp cộng: 83 + 17 - 1 HS lờn bảng thực hiện phộp tớnh cả lớp làm nhỏp - HS nờu cỏch tớnh, học sinh khỏc nhắc lại - Học sinh làm bài vào nháp– 2 học sinh lờn bảng làm bài. - Thảo luận nhóm đôi, nêu kq tính nhẩm. - Học sinh cú thể nhẩm luụn: 60 + 40 = 100 - Đọc đề bài - Bài toỏn về nhiều hơn - 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số kg đường bỏn buổi chiều là: 85 + 15 = 100 (kg) ĐS: 100 kg 58 58 + 12 70 73 100 93 + 15 + 30 - 20 - Làm vào nháp, nêu cách tính và kq. Sinh hoạt Sinh hoạt lớp tuần 8
Tài liệu đính kèm: