Giáo án lớp 8 môn Công nghệ - Tiết 1 đến tiết 52

Giáo án lớp 8 môn Công nghệ - Tiết 1 đến tiết 52

 a/ Kiến thức:

 - Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất.

 b/ Kỹ năng:

 - Có nhận thức đúng đắn với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.

 c/ Thái độ:

 - Tạo niềm say mê học tập bộ môn.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 a. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ

 b. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.

3. Tiến trình bài dạy

 a. Kiểm tra bài cũ. ( không )

 

doc 230 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Công nghệ - Tiết 1 đến tiết 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 13/8/2010	 Ngày dạy:16/08/2010.Lớp 8a,c 
17/8/2010.Lớp:8e,g 
18/8/2010.Lớp:8d,b
Phần I: Vẽ kỹ thuật. 
Chương I: Bản vẽ các khối hình học
Tiết 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống và sản xuất
1. Mục tiêu.
 a/ Kiến thức:
 - Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất.
 b/ Kỹ năng:
 - Có nhận thức đúng đắn với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.
 c/ Thái độ:
 - Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 a. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
 b. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ. ( không )
 *Đặt vấn đề vào bài mới:3’
 Xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu sản phẩm do bàn tay khối óc con người sáng tạo ra, từ chiếc đinh vít hay chiếc ôtô, con tàu vũ trụ, từ ngôi nhà tới các công trình kiến trúc, xây dựng 
Vậy những sản phẩm đó được làm ra như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay: “Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất”.
b.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất (15’)
1. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất 
? Cho học sinh quan sát hình 1.1
? Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng các phương tiện gì?
HS trả lời :
Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng các phương tiện như: Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ.
Vậy quan sát hình 1.1 ta có thể biết được nội dung thông tin truyền đạt tới con người.
*) Kết luận: 
- Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.
? Để chế tạo hoặc thi công một sản phẩm hoặc một công trình đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì?
- HS trả lời :
Để chế tạo hoặc thi công một sản phẩm hoặc một công trình đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng bản vẽ kĩ thuật.
? Em có nhận xét gì về bản vẽ kĩ thuật?
*) GV kết luận : =>
- HS trả lời : 
Bản vẽ kỹ thuật có ý nghĩa rất quan trọng đối với sản xuất.
- Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong sản xuất.
II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống (10’)
II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống 
? Cho học sinh quan sát hình 1.3
? Bản vẽ dùng để làm gì ?
Hs:
- Bản vẽ để con người sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và thiết bị.
? Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và thiết bị đó chúng ta cần phải làm gì?
HS trả lời : 
Dựa vào các chỉ dẫn bằng lời nói hoặc hình vẽ.
? Vậy bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với đời sống?
HS trả lời : 
Bản vẽ kĩ thuật có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống
Gv: Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết đi kèm theo sản phẩm dùng để trao đổi sử dụng.
*) GV kết luận : =>
- Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết đi kèm theo sản phẩm để trao đổi , sử dụng ..
III. Bản vẽ kĩ thuật đối với các lĩnh vực kĩ thuật: (14’)
III. Bản vẽ kĩ thuật đối với các lĩnh vực kĩ thuật: 
Cho học sinh nghiên cứu hình 1.4 trong sách giáo khoa trong 2’.
HS suy nghĩ trả lời
? Bản vẽ kĩ thuật dùng trong các lĩnh vực nào?
Bản vẽ kĩ thuật dùng trong các lĩnh vực: Cơ khí, xây dựng, kiến trúc, giao thông 
? Hãy nêu một số lĩnh vực mà em biết?
Hs: Xây dựng,cơ khí,giao thông, vận tải
? Các lĩnh vực kĩ thuật cần trang thiết bị gì? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không?
Trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực kĩ thuật.
+ Cơ khí: Máy công cụ, nhà xưởng 
+ Xây dựng: Máy công trình, phương tiện vận chuyển.
+ Giao thông: Phương tiện giao thông, cầu cống 
+ Nông nghiệp: Máy nông nghiệp, công trình thủy lợi, cơ sở chế biến 
c , Củng cố-luyện tập ( 2’ )
? Em nêu các lĩnh vực mà bản vẽ kỹ thuật được ứng dụng vào?
 Hs: Cơ khí , xây dựng, giao thông , nông nghiệp 
? Cho h/s đọc phần ghi nhớ?
d. Hướng dẫn về nhà. (1’)
Học theo nội dung ghi, học thuộc phần ghi nhớ.
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Xem trước nội dung bài mới.
♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣
Ngày soạn:20/8/2010 Ngày dạy:23/ 8 /2010.Lớp8c,a
 24/8/2010.Lớp:8e,g
 25/8/2010.Lớp:8d,b
Tiết 2: Hình chiếu
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức
 -Hiểu thế nào là hình chiếu.
b. Kỹ năng
 -Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.
c. Thái độ
 -Giáo dục ý thức học tập cho học sinh
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Giáo viên:
- Giáo án, bảng phụ, sgk, bao diêm, bao thuốc lá, bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu.
b. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức cũ, sgk, đèn pin.
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ. (2’)
Câu hỏi.
Trình bày ý nghĩa của bản vẽ kĩ thuật?
Đáp án:
Bản vẽ kĩ thuật có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống.
Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng trong sản xuất và trong đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn học khác.
**Đặt vấn đề vào bài mới:(2’) Hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Vậy có các phép chiếu nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
b.Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Khái niệm về hình chiếu. (10’)
I. Khái niệm về hình chiếu. 
- Nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, mặt tường tạo thành bóng các đồ vật. Bóng các đồ vật gọi là hình chiếu của vật thể.
? Cho học sinh quan sát h2.1
? Hình chiếu của vật thể là gì?
* ) GV kết luận : =>
HS trả lời :là hình nhận được trên mặt phẳng
- Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên mặt phẳng đó.
? Cách vẽ hình chiếu của một điểm trên vật thể như thế nào?
HS trả lời :
- Kẻ một tia từ vật phát ra tia sáng qua điểm trên vật lên tường hoặc mặt đất, khi đó điểm trên mặt đất thu được chính là hình chiếu của vật thể.
? Ta vẽ hình chiếu của vật thể như thế nào?
HS trả lời :
- Ta vẽ tất cả các hình chiếu của vật thể trên mặt phẳng chiếu (Đối với một số hình có thể chỉ vẽ các điểm đặc biệt ví dụ hình vuông chỉ cần vẽ hình chiếu của 4 đỉnh)
? Mặt phẳng chứa hình chiếu được gọi là mặt phẳng gì ?
**) GV kết luận : =>
II. Các phép chiếu. (10’)
HS trả lời : mặt phẳng chiếu hay mặt phẳng hình chiếu
- Mặt phẳng chứa hình chiếu được gọi là mặt phẳng hình chiếu hay mặt phẳng chiếu
II. Các phép chiếu. 
Cho học sinh quan sát hình 2.2
? Em có nhận xét gì về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình 2.2a, 2.2b, 2.2c?
H2.2a: Các tia chiếu đồng quy ị phép chiếu xuyên tâm.
H2.2b: Các tia chiếu song song với nhau ị Phép chiếu song song.
H2.2c. Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu ị phép chiếu vuông góc
? Hãy lấy ví dụ các phép chiếu này trong tự nhiên ?
Ví dụ: Tia chiếu các tia sáng của một ngọn đèn.
Tia chiếu các tia sáng của một ngọn nến.
Tia sáng mặt trời
Gv: Các tia sáng của mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất là hình ảnh của phép chiếu vuông góc.
? Phép chiếu vuông góc dùng để làm gì?
Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc.
III. Các hình chiếu vuông góc(13’)
III. Các hình chiếu vuông góc
Cho học sinh quan sát tranh h2.3
1. Các mặt phẳng chiếu:
Giới thiệu cho học sinh các mặt phẳng chiếu.
Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng.
Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng.
Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh.
? Yêu cầu học sinh xác định các mặt phẳng chiếu (minh họa góc lớp học).
HS suy nghĩ và đưa ra ý kiến của mình.
2. Các hình chiếu:
? Ta có các hình chiếu nào ? Dựa vào đâu để xác định các hình chiếu ?
HS trả lời : 
Có 3 loại hình chiếu: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh.
- Dựa vào hướng chiếu.
? 3 hình chiếu này có hướng chiếu như thế nào ?
* ) GV kết luận : 
HS trả lời :..
- Hình chiếu đứng: có hướng chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng: Có hướng chiếu từ trên suống dưới
- Hình chiếu cạnh: Có hướng chiếu từ trái sang phải
IV. Vị trí các hình chiếu.(5’)
IV. Vị trí các hình chiếu
? Người ta bố trí các hình chiếu như thế nào trên bản vẽ kĩ thuật ?
Vị trí: Hình 2.5 sách giáo khoa.
Khi vẽ các hình chiếu chúng ta lưu ý: Các đường nhìn thấy vẽ bằng nét liền đậm, đường không nhìn thấy vẽ bằng nét đứt và không vẽ đường bao quanh các mặt phẳng chiếu.
Chú ý: SGK - Tr10)
- Không vẽ các đường bao quanh của các mặt phẳng chiếu
- Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm
- Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét liền đứt
c , Củng cố-luyện tập ( 2’ )
? Nêu khái niệm về hình chiếu ?
- Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên mặt phẳng đó.
? Có mấy loại hình chiếu và hãy kể tên các loại hình chiếu đó ?
- Có 3 loại hình chiếu: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh.
? Đọc phần ghi nhớ ?
d. Hướng dẫn học ở nhà. (1’)
Học theo nội dung ghi và học thuộc phần ghi nhớ.
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Làm bài tập trong sách giáo khoa.
-Xem trước nội dung bài "Bản vẽ các khối đa diện".
♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣
Ngày soạn: 27/ 8/2010 Ngày dạy:30/8/2010.Lớp:8c,a
 1/9/2010.Lớp:8e,g
 1/9/2010.Lớp:8b,d
Tiết 3: Bản vẽ các khối đa diện
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức 
Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
b. Kỹ năng
Đọc được bản vẽ vật thể có hình dạng là: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
c. Thái độ
Rèn luyện kĩ năng vẽ đẹp, vẽ chính xác các khối đa diện và hình chiếu của nó.
2. Chuẩn bị.
a. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, các khối hình học cơ bản.
b. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ. (3’)
Câu hỏi.
Có mấy mặt phẳng chiếu? Nêu tên của các mặt phẳng chiếu và các hình chiếu tương ứng.
Đáp án:
Có 3 mặt phẳng chiếu đó là: mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng chiếu cạnh, mặt phẳng chiếu bằng tương ứng có các hình chiếu là: Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng.
 ** Đặt vấn đề vào bài mới:2’
 Khối đa diện là khối được bao bởi các đa giác phẳng. Để nhận dạng được các khối đa diện thường gặp Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều, đọc bản vẽ vật thể có dạng các khối đó ta đi vào bài học hôm nay.
b.Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Khối đa diện. 9’
I. Khối đa diện. 
Cho học sinh quan sát hình 4.1
? Các khối đó được tạo thành từ các hình gì ?
HS trả lời : 
Hình tam giác, hình chữ nhật
? Khối đa diện là gì ?
*) Gv kết luận ; =>
HS trả lời : Khối đa diện được bao bởi các hình tam giác hình chữ nhật
- Khối đa diện là khối ...  sợi đốt là phần tử rất quan trọng của đốn ? 
Cõu 3.
 ? Điện năng cú vai trũ gỡ trong sản xuất và đời sống ?
Cõu 4.
? Nờu cỏc nguyờn tắc an toàn trong khi sử dụng điện ?
Đề 6.(8g)
 Cõu 1.
 Hóy tớnh điện năng tiờu thụ của một gia đỡnh cú cỏc thiết bị trong bảng sau:
TT
Tờn đồ dựng điện
Cụng suất điện P(W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày t(h)
Tiờu thụ điện năng trong ngày A (wh)
1
Đốn sợi đốt
75
4
3
2
Đốn ống huỳnh quanh
40
1
6
3
Ti vi
70
1
5
4
Nồi cơm điện
600
1
2
5
Quạt bàn
80
2
7
6
Bơm nước
300
1
0,5
7
Mỏy vi tớnh
150
1
8
a. Cho biết tổng điện năng tiờu thụ trong ngày ?
b. Tớnh tổng điện năng tiờu thụ trong một thỏng nếu như ngày nào cũng sử dụng điện như nhau ( 1 thỏng 30 ngày )
Cõu 2.
? Nờu cỏc nguyờn tắc an toàn trong khi sử dụng điện ? 
Cõu 3.
 ? Nờu cỏc đặc điểm, nguyờn lớ làm việc của đốn sợi đốt? Vỡ sao sợi đốt là phần tử rất quan trọng của đốn ? 
Cõu 4.
 ? Điện năng cú vai trũ gỡ trong sản xuất và đời sống ?
4.Đỏp ỏn .
Đề 1(8a)
Cõu 1: (3đ)
Đặc điểm đốn sợi đốt:
Đốn phỏt ra ỏnh sỏng liờn tục.
Hiệu suất phỏt quang thấp.
Tuổi thọ thấp.
Nguyờn lớ làm việc của đốn sợi đốt: Khi đúng điện, dũng điện chạy trong dõy túc đốn làm dõy túc đốn núng lờn đến nhiệt độ cao,dõy túc đốn phỏt sỏng.
Sợi đốt là phần tử quan trọng nhất của đốn vỡ ở nhiệt độ cao sợi đốt thực hiện việc biến đổi điện năng thành quang năng.
Cõu 2: ( 2 điểm)
- Thực hiện tốt cỏch điện dõy dẫn điện.
- Kiểm tra cỏch điện của đồ dựng điện.
- Thực hiện nối đất cỏc thiết bị, đồ dựng điện.
- Khụng vi phạm khoảng cỏch an toàn đối với lưới điện cao ỏp và trạm biến ỏp.
Cõu 3: (2 điểm)
	Điện năng cú vai trũ rất quan trọng trong sản xuất và đời sống.
- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho cỏc mỏy, thiết bị,... trong sản xuất và đời sống xó hội.
- Nhờ cú điện năng, quỏ trỡnh sanr xuất được tự động hoỏ và cuộc sống của con người cúđầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn.
Cõu 4: (3đ)
TT
Tờn đồ dựng điện
Cụng suất điện P(W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày t(h)
Điện năng của thiết bị
1
Đốn sợi đốt
75
4
3
888
2
Đốn ống huỳnh quanh
40
1
6
240
3
Ti vi
70
1
5
350
4
Nồi cơm điện
600
1
2
1200
5
Quạt bàn
80
2
7
1120
6
Bơm nước
300
1
0,5
150
7
Mỏy vi tớnh
150
1
8
1200
a. Điện năng tiờu thụ trong ngày là ? 
A = 888+240+350+1200+1120+150+1200=5148 (wh) = 5.148 (kwh)
b. Điện năng tiờu thụ trong thỏng là ?
 5.148 * 30 = 154.44 (kwh)
Đề 2(8b)
Cõu 1: ( 2 điểm)
- Thực hiện tốt cỏch điện dõy dẫn điện.
- Kiểm tra cỏch điện của đồ dựng điện.
- Thực hiện nối đất cỏc thiết bị, đồ dựng điện.
- Khụng vi phạm khoảng cỏch an toàn đối với lưới điện cao ỏp và trạm biến ỏp.
Cõu 2: (3đ)
Đặc điểm đốn sợi đốt:
Đốn phỏt ra ỏnh sỏng liờn tục.
Hiệu suất phỏt quang thấp.
Tuổi thọ thấp.
Nguyờn lớ làm việc của đốn sợi đốt: Khi đúng điện, dũng điện chạy trong dõy túc đốn làm dõy túc đốn núng lờn đến nhiệt độ cao,dõy túc đốn phỏt sỏng.
Sợi đốt là phần tử quan trọng nhất của đốn vỡ ở nhiệt độ cao sợi đốt thực hiện việc biến đổi điện năng thành quang năng. 
Cõu 3: (2 điểm)
	Điện năng cú vai trũ rất quan trọng trong sản xuất và đời sống.
- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho cỏc mỏy, thiết bị,... trong sản xuất và đời sống xó hội.
- Nhờ cú điện năng, quỏ trỡnh sanr xuất được tự động hoỏ và cuộc sống của con người cúđầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn.
Cõu 4: (3đ)
TT
Tờn đồ dựng điện
Cụng suất điện P(W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày t(h)
Điện năng của thiết bị
1
Đốn sợi đốt
75
4
3
888
2
Đốn ống huỳnh quanh
40
1
6
240
3
Ti vi
70
1
5
350
4
Nồi cơm điện
600
1
2
1200
5
Quạt bàn
80
2
7
1120
6
Bơm nước
300
1
0,5
150
7
Mỏy vi tớnh
150
1
8
1200
a. Điện năng tiờu thụ trong ngày là ? 
A = 888+240+350+1200+1120+150+1200=5148 (wh) = 5.148 (kwh)
b. Điện năng tiờu thụ trong thỏng là ?
 5.148 * 30 = 154.44 (kwh)
Đề 3(8c)
Cõu 1: (2 điểm)
	Điện năng cú vai trũ rất quan trọng trong sản xuất và đời sống.
- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho cỏc mỏy, thiết bị,... trong sản xuất và đời sống xó hội.
- Nhờ cú điện năng, quỏ trỡnh sanr xuất được tự động hoỏ và cuộc sống của con người cúđầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn.
Cõu 2: ( 2 điểm)
- Thực hiện tốt cỏch điện dõy dẫn điện.
- Kiểm tra cỏch điện của đồ dựng điện.
- Thực hiện nối đất cỏc thiết bị, đồ dựng điện.
- Khụng vi phạm khoảng cỏch an toàn đối với lưới điện cao ỏp và trạm biến ỏp.
Cõu 3: (3đ)
Đặc điểm đốn sợi đốt:
Đốn phỏt ra ỏnh sỏng liờn tục.
Hiệu suất phỏt quang thấp.
Tuổi thọ thấp.
Nguyờn lớ làm việc của đốn sợi đốt: Khi đúng điện, dũng điện chạy trong dõy túc đốn làm dõy túc đốn núng lờn đến nhiệt độ cao,dõy túc đốn phỏt sỏng.
Sợi đốt là phần tử quan trọng nhất của đốn vỡ ở nhiệt độ cao sợi đốt thực hiện việc biến đổi điện năng thành quang năng.
Cõu 4: (3đ)
TT
Tờn đồ dựng điện
Cụng suất điện P(W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày t(h)
Điện năng của thiết bị
1
Đốn sợi đốt
75
4
3
888
2
Đốn ống huỳnh quanh
40
1
6
240
3
Ti vi
70
1
5
350
4
Nồi cơm điện
600
1
2
1200
5
Quạt bàn
80
2
7
1120
6
Bơm nước
300
1
0,5
150
7
Mỏy vi tớnh
150
1
8
1200
a. Điện năng tiờu thụ trong ngày là ? 
A = 888+240+350+1200+1120+150+1200=5148 (wh) = 5.148 (kwh)
b. Điện năng tiờu thụ trong thỏng là ?
 5.148 * 30 = 154.44 (kwh)
Đề 4(8d)
Cõu 1: (3đ)
TT
Tờn đồ dựng điện
Cụng suất điện P(W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày t(h)
Điện năng của thiết bị
1
Đốn sợi đốt
75
4
3
888
2
Đốn ống huỳnh quanh
40
1
6
240
3
Ti vi
70
1
5
350
4
Nồi cơm điện
600
1
2
1200
5
Quạt bàn
80
2
7
1120
6
Bơm nước
300
1
0,5
150
7
Mỏy vi tớnh
150
1
8
1200
a. Điện năng tiờu thụ trong ngày là ? 
A = 888+240+350+1200+1120+150+1200=5148 (wh) = 5.148 (kwh)
b. Điện năng tiờu thụ trong thỏng là ?
 5.148 * 30 = 154.44 (kwh)
Cõu 2: (2 điểm)
	Điện năng cú vai trũ rất quan trọng trong sản xuất và đời sống.
- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho cỏc mỏy, thiết bị,... trong sản xuất và đời sống xó hội.
- Nhờ cú điện năng, quỏ trỡnh sanr xuất được tự động hoỏ và cuộc sống của con người cúđầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn.
Cõu 3: ( 2 điểm)
- Thực hiện tốt cỏch điện dõy dẫn điện.
- Kiểm tra cỏch điện của đồ dựng điện.
- Thực hiện nối đất cỏc thiết bị, đồ dựng điện.
- Khụng vi phạm khoảng cỏch an toàn đối với lưới điện cao ỏp và trạm biến ỏp.
Cõu 4: (3đ)
Đặc điểm đốn sợi đốt:
Đốn phỏt ra ỏnh sỏng liờn tục.
Hiệu suất phỏt quang thấp.
Tuổi thọ thấp.
Nguyờn lớ làm việc của đốn sợi đốt: Khi đúng điện, dũng điện chạy trong dõy túc đốn làm dõy túc đốn núng lờn đến nhiệt độ cao,dõy túc đốn phỏt sỏng.
Sợi đốt là phần tử quan trọng nhất của đốn vỡ ở nhiệt độ cao sợi đốt thực hiện việc biến đổi điện năng thành quang năng.
Đề 5(8e)
Cõu 1: (3đ)
TT
Tờn đồ dựng điện
Cụng suất điện P(W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày t(h)
Điện năng của thiết bị
1
Đốn sợi đốt
75
4
3
888
2
Đốn ống huỳnh quanh
40
1
6
240
3
Ti vi
70
1
5
350
4
Nồi cơm điện
600
1
2
1200
5
Quạt bàn
80
2
7
1120
6
Bơm nước
300
1
0,5
150
7
Mỏy vi tớnh
150
1
8
1200
a. Điện năng tiờu thụ trong ngày là ? 
A = 888+240+350+1200+1120+150+1200=5148 (wh) = 5.148 (kwh)
b. Điện năng tiờu thụ trong thỏng là ?
 5.148 * 30 = 154.44 (kwh)
Cõu 2: (3đ)
Đặc điểm đốn sợi đốt:
Đốn phỏt ra ỏnh sỏng liờn tục.
Hiệu suất phỏt quang thấp.
Tuổi thọ thấp.
Nguyờn lớ làm việc của đốn sợi đốt: Khi đúng điện, dũng điện chạy trong dõy túc đốn làm dõy túc đốn núng lờn đến nhiệt độ cao,dõy túc đốn phỏt sỏng.
Sợi đốt là phần tử quan trọng nhất của đốn vỡ ở nhiệt độ cao sợi đốt thực hiện việc biến đổi điện năng thành quang năng.
Cõu 3: (2 điểm)
	Điện năng cú vai trũ rất quan trọng trong sản xuất và đời sống.
- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho cỏc mỏy, thiết bị,... trong sản xuất và đời sống xó hội.
- Nhờ cú điện năng, quỏ trỡnh sanr xuất được tự động hoỏ và cuộc sống của con người cúđầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn.
Cõu 4: ( 2 điểm)
- Thực hiện tốt cỏch điện dõy dẫn điện.
- Kiểm tra cỏch điện của đồ dựng điện.
- Thực hiện nối đất cỏc thiết bị, đồ dựng điện.
- Khụng vi phạm khoảng cỏch an toàn đối với lưới điện cao ỏp và trạm biến ỏp.
Đề 6(8g)
Cõu 1: (3đ)
TT
Tờn đồ dựng điện
Cụng suất điện P(W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày t(h)
Điện năng của thiết bị
1
Đốn sợi đốt
75
4
3
888
2
Đốn ống huỳnh quanh
40
1
6
240
3
Ti vi
70
1
5
350
4
Nồi cơm điện
600
1
2
1200
5
Quạt bàn
80
2
7
1120
6
Bơm nước
300
1
0,5
150
7
Mỏy vi tớnh
150
1
8
1200
a. Điện năng tiờu thụ trong ngày là ? 
A = 888+240+350+1200+1120+150+1200=5148 (wh) = 5.148 (kwh)
b. Điện năng tiờu thụ trong thỏng là ?
 5.148 * 30 = 154.44 (kwh)
Cõu 2:( 2 điểm)
- Thực hiện tốt cỏch điện dõy dẫn điện.
- Kiểm tra cỏch điện của đồ dựng điện.
- Thực hiện nối đất cỏc thiết bị, đồ dựng điện.
- Khụng vi phạm khoảng cỏch an toàn đối với lưới điện cao ỏp và trạm biến ỏp.
Cõu 3: (3đ)
Đặc điểm đốn sợi đốt:
Đốn phỏt ra ỏnh sỏng liờn tục.
Hiệu suất phỏt quang thấp.
Tuổi thọ thấp.
Nguyờn lớ làm việc của đốn sợi đốt: Khi đúng điện, dũng điện chạy trong dõy túc đốn làm dõy túc đốn núng lờn đến nhiệt độ cao,dõy túc đốn phỏt sỏng.
Sợi đốt là phần tử quan trọng nhất của đốn vỡ ở nhiệt độ cao sợi đốt thực hiện việc biến đổi điện năng thành quang năng.
Cõu 4: (2 điểm)
	Điện năng cú vai trũ rất quan trọng trong sản xuất và đời sống.
- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho cỏc mỏy, thiết bị,... trong sản xuất và đời sống xó hội.
- Nhờ cú điện năng, quỏ trỡnh sanr xuất được tự động hoỏ và cuộc sống của con người cúđầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn.
4. Nhận xét đánh giá .
a.Về nắm bắt kiến thức:
Lớp 8A:..
Lớp 8B:..
Lớp 8C:..
Lớp 8D:..
Lớp 8E:..
Lớp 8G:..
b.Kỹ năng vận dụng:
Lớp 8A:..
Lớp 8B:..
Lớp 8C:..
Lớp 8D:..
Lớp 8E:..
Lớp 8G:..
C.Cách trình bày:
Lớp 8A:..
Lớp 8B:..
Lớp 8C:..
Lớp 8D:..
Lớp 8E:..
Lớp 8G:..
d.Diễn đạt bài kiểm tra:
Lớp 8A:..
Lớp 8B:..
Lớp 8C:..
Lớp 8D:..
Lớp 8E:..
Lớp 8G:
-------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an cong nghe 8 chuan khong can chinh.doc