Giáo án Lớp 2 Tuần 2 - La Thị Thuý Lan

Giáo án Lớp 2 Tuần 2 - La Thị Thuý Lan

TẬP ĐỌC

PHẦN THƯỞNG

I-Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ .

- Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt . ( trả lời được các CH,1,2,3 )

-Giáo dục HS nên làm nhiều việc tốt

II-Đồ dùng dạy-học:

-Giáo viên::,tranh minh hoạ SGK

-Học sinh:Sách GK

III-Hoạt động dạy-học: TIẾT 1

 

docx 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 Tuần 2 - La Thị Thuý Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày tháng năm 2011
TẬP ĐỌC
PHẦN THƯỞNG
I-Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt . ( trả lời được các CH,1,2,3 )
-Giáo dục HS nên làm nhiều việc tốt
II-Đồ dùng dạy-học:
-Giáo viên::,tranh minh hoạ SGK
-Học sinh:Sách GK
III-Hoạt động dạy-học: TIẾT 1
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh 
I/Kiểm tra:Gọi 2 HS đọc bài”Tự thuật” & trả lời câu hỏi
-Bản tự thuật nói về ai?(Y)
-Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?(TB)
II/Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Hôm nay các em học bài “Phần thưởng”
2.Luyện đọc:
GV đọc mẫu
Hướng dẫn HọC SINH luyện đọc
* Đọc từng câu:
Hướng dẫn phát âm:,bàn tán,sáng kiến , lặng lẽ, đỏ hoe. . .
* Đọc từng đoạn:
Giảng từ:lặng lẽ,bí mật,sáng kiến
Hướng dẫn ngắt câu:Một buổi sáng/vào giờ ra chơi/các
Bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/có vẻ bí mật lắm/
Cả lớp đọc đồng thanh – Thi đọc:
TIẾT 2:
Kiểm tra:Gọi 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài
3.Tìm hiểu bài:
Gọi1 HS đọc đoạn 1,2
-Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?(Y)
-Các bạn rất quý Na nhưng tại sao Na buồn?(TB)
-Vào giờ ra chơi các bạn làm gì?(Y)
-Theo em điều bí mật mà các bạn bàn bạc là gì?(TB)
Gọi HS đọc đoạn 3,4
-Theo em Na có xứng đáng nhạn phàn thưởng không?Vì sao?(K)
-Khi Na được thưởng có những ai vui mừng?Vui mừng như thế nào?(K)
4.Luyện đọc lại:
Cho HS luyện đọc cá nhân từng đoạn đến cả bài
III-Củng cố-dặn dò:
-Em học được ở bạn Na đức tính gì?
-Về nhà học bài,chuẩn bị bài”Làm việc thật là vui”
-Nhận xét tiết học
2 HS đọc bài & trả lời câu hỏi
HS theo dõi
HS đọc thầm
HS đọc nối tiếp từng câu (2 lần)
HS đọc cá nhân,đọc đồng thanh
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
HS đọc chú giải
2,3 HS luyện đọc câu dài
HS luyện đọc trong nhóm
Các nhóm thi đọc cá nhân,đọc đồng thanh
HS đọc bài
HS đọc đoạn 1,2
-Na gọt bút chì giúp bạn Lan,cho bạn Mai nửa cục tẩy . . .
-Vì Na học chưa giỏi
-Túm tụm bàn bạc việc gì có vẻ bí mật
-Đề nghị cô giáo thưởng cho Na
HS đọc lại bài
-Xứng đáng vì Na là 1 cô bé tốt bụng
-Na mừng đỏ mặt,cô giáo & các bạn vỗ tay vang dậy,mẹ Na mừng chảy nước mắt
Học sinh theo dõi
Biết giúp đỡ bạn bè
+ HS khá , giỏi trả lời được CH3
Toán:
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm
* Bài 1,2,3(cột 1,2),4
- H vận dụng tốt vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
Thước có chia vạch cm
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:
- 1H viết kí hiệu của dm; 1dm = ? cm
-Nhận xét,ghi điểm.
2 Bài mới
Luyện tập
Bài 1 : 
a.Số ? 10cm = ...dm 1dm = ....cm
b.Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1dm.
c.Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm
Bài 2 
Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2dm
số ? 2dm = ...cm
Bài 3 : Số ?
1dm =...cm 8dm =...cm
2dm =...cm 9dm =...cm
30cm =...dm 70cm =...dm
-Chấm bài một số em.
-Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4 : Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp
-YCH điền miệng
3 Củng cố, dặn dò 
- 1dm = ...cm 10cm = ...dm
- Ôn các kiến thức đã học
-1 em làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng con.
-Đọc yêu cầu.
2 học sinh làm bảng lớp cả lớp làm bảng con.
- H làm bài cá nhân
-H vẽ vào vở nháp
- Hoạt động nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời
-H đọc đề , làm bài vào vở
- 2H lên bảng chữa bài
H nêu kết quả
H khác nhận xét
-2H nêu, lớp nêu
*****************************
Đạo đức : 
 Học tập sinh hoạt đúng giờ .
I . Mục tiêu : Như tiết 1
 II .Chuẩn bị : Phiếu học tập .
 III. Lên lớp	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 2.Bài mới: 
ª Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp . 
- Yêu cầu các cặp thảo luận để nêu tác dụng của việc học tập sinh hoạt đúng giờ giấc và tác hại của việc học tập sinh hoạt không đúng giờ giấc.
- Giáo viên ghi nhanh những ý chính lên bảng .
- Ích lợi : Đảm bảo sức khoẻ tốt . Biết sắp xếp công việc một cách hợp lí , đạt hiệu quả cao trong các công việc .
- Tác hại không đúng giờ giấc : Ảnh hưởng sức khoẻ làm cho tinh thần không tập trung , công việc không đạt hiệu quả cao
* Rút kết luận : Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân .
ª Hoạt động 2 : Những việc cần làm để học tập sinh hoạt đúng giờ . 
-Yêu cầu 4 nhóm thảo luận ghi vào phiếu những việc cần làm để học tập , sinh hoạt đúng giờ theo mẫu .
-Yêu cầu trao đổi để đưa ra ý kiến của nhóm mình .
-Mời từng nhóm cử đại diện trình bày trước lớp . 
-NX, đánh giá về kết quả công việc của các N.
* Kết luận : Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp ta học tập đạt kết quả hơn vì vậy học tập sinh hoạt đúng giờ là việc cần làm cần thiết .ª Hoạt động 3: Trò chơi : Ai đúng , ai sai .
 -Cử 2 đội xanh và đỏ ( mỗi đội 3 bạn ) .
- Đọc câu hỏi , Mời đội giơ tay trước .
- Nhận xét ghi điểm : Trả lời đúng 1 câu được 5 điểm .
- Tuyên dương đội chiến thắng .
* Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
 - Các cặp thảo luận theo các tình huống .
-Lần lượt cử các đại diện lên báo cáo kết quả trước lớp .
-Các cặp khác lắng nghe nhận xét và bổ sung .
- Hai em nhắc lại .
 -Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên .
-Các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả ( Lập thời gian biểu - Thực hiện đúng thời gian biểu - Ăn , nghỉ , học , chơi đúng giờ..)
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn,bình chọn nhóm có cách làm hay và đúng nhất .
- Hai em nhắc lại ghi nhớ .
-Cử mỗi đội 3 bạn lên tham gia trò chơi . 
- Suy nghĩ giành quyền trả lời .
- Bổ sung nếu đội bạn trả lời sai .
- Bình chọn đội thắng cuộc .
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
-Lập thời gian biểu và thực hiện theo . 
**************************************************
Thứ ba ngày tháng năm 2011
*****************************
Chính tả(Tập chép) :
PHẦN THƯỞNG
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng.
- Làm được BT3,4,BT 2a
- Rèn chữ viết
II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép sẵn nội dung cần chép.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
-Gọi 1 học sinh lên bảng viết: sàn nhà,cái sàng,quyển lịch.
-Nhận xét.
2. Bài mới:a,Giới thiệu bài:Ghi đề
b.Giảng bài mới:
-Giáo viên treo bảng phụ và đọc đoạn cần chép 1 lần.
-Gọi 2 em đọc lại.
-Đoạn văn kể về ai?Bạn Na là người như thế nào?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?Nêu những chữ được viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Học sinh tự tìm ra từ khó để viết.
-Chỉnh sửa kĩ cho học sinh.
*Chép bài:
-Giáo viên theo dõi nhắc nhở các em tư thế ngồi viết đúng.
-Theo dõi nhắc nhở học sinh chép bài đúng chính tả.
*Soát lỗi:
-GV đọc cho học sinh đổi vở cho bạn dò 
*Chấm,chữa bài học sinh.
-Chấm 2 tổ và nhận xét kĩ lỗi của các em.
Bài tập:
Bài 2:Gọi 1 học sinh làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng con nhận xét bài bạn.
Bài 3:H điền các chữ cái còn thiếu vào bảng
Bài 4:
Yêu cầu các em đọc thuộc bảng chữ cái đó.
3 Củng cố-dặn dò
-Viết lại lỗi sai nhiều phổ biến.
-Nhận xét giờ học
-Về nhà tự học.
-1 học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con.
-Lắng nghe.
-2 em đọc lại.
-Kể về bạn Na.
-Có 5 câu.
-Tự tìm từ khó để viết vào bảng con.
-Chép bài vào vở.
-Đổi vở cho bạn để soát lỗi.
-2 tổ nộp bài 
-1 học sinh làm bảng lớp,cả lớp làm bảng con.
-Nhận xét bài bạn.
-H làm bài cá nhân.
-3 -5 H đọc
Toán: 
SỐ BỊ TRỪ,SỐ TRỪ,HIỆU
I. Mục tiêu
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu
- Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán bằng một phép trừ.
* Bài 1, 2(a,b,c),3.
II Đồ dùng dạy học:Thanh thẻ có ghi Số bị trừ, số trừ, hiệu.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:
Yêu cầu 1 học sinh làm:Đặt tính rồi tính.59-5;35-4.
-Nhận xét,ghi điểm.
2 Bài mới: aGiới thiệu bài:Ghi đề
b.Giảng bài mới:
-Viết phép tính 59-35=24
-Giới thiệu các thành phần của phép tính trên.
59:là số bị trừ.35:là số trừ.24 :là hiệu.
-Gọi một số em nhắc lại.
*Chú ý :59-35 cũng gọi là hiệu.
Luyện tập :
Bài 1 :Treo bảng phụ và hướng dẫn mẫu cho học sinh.
-Gọi học sinh nêu kết quả ở hiệu.
Bài 2 :Củng cố cách đặt tính và cách tính.
-Cho học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào bảng con.
-2 học sinh lên bảng làm.Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3 :Luyện cách giải toán có lời văn.
-Gọi học sinh đọc đề bài.
-Hướng dẫn tóm tắt và giải.
-Yêu cầu học sinh giải vào vở.
-Chấm bài một số em.
-Nhận xét bài làm của học sinh.
3 Củng cố-dặn dò 
-Nêu lại các thành phần của phép trừ ?
-Về nhà tự luyện.
-Chuẩn bị bài sau :Luyện tập.
-1 em làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng con.
-Lắng nghe.
-Nhắc lại nhiều em.
-Đọc yêu cầu.
-Nối tiếp nêu kết quả.
-Đọc yêu cầu.
2 học sinh làm bảng lớp cả lớp làm bảng con.
-3 em đọc đề bài 
-Tự tóm tắt và giải vào vở.
-2 em nêu :Số bị trừ,số trừ,hiệu.
*********************************
Kể chuyện : 
 PHẦN THƯỞNG
I. Mục tiêu 
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý SGK, kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT 1,2,3)
* HS khá, giỏi
II .Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện ở sgk.
-Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ:
-Gọi học sinh lên kể câu chuyện ‘Có công mài sắt,có ngày nên kim’
-Nhận xét,ghi điểm.
2 Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề.
b.Giảng bài mới:
-Giáo viên kể lại toàn bộ câu chuyện bằng tranh.
-Gọi học sinh nêu từng nội dung bức tranh.
-Học sinh kể chuyện theo nhóm.
-Theo dõi học sinh kể.
-Gọi học sinh kể từng đoạn trước lớp.
-Sau mỗi lần học sinh kể giáo viên dừng lại nhận xét học sinh.
-Gợi ý câu hỏi
+Bức tranh vẽ Na đang làm gì?
+Cuối năm học các bạn bàn về điều gì?
+Cô giáo nghĩ gì về sáng kiến của các bạn?
-Kể chuyện trong nhóm:Nhóm3.
-Đại diện nhóm kể chuyện.
*Kể toàn bộ câu chuyện:
-Gọi một vài em kể cá nhân.
-Giáo viên chấm điểm.
-Dựa theo các tiêu chí đã nêu ở tiết trước.
4.Kết luận(3’)
-Qua hai tiết kể chuyện đã học em thấy kể chuyện khác với đọc truyện như thế nào?
-Về nhà kể cho người thân nghe.
-Nhận xét tiét học.
-2 học sinh kể .
-Lắng nghe.
-Lần lượt học sinh nêu.
-Kể nhóm3.
-Na đang làm vệ ... ? học sinh.
-Giải bài vào vở.
Bài giải
Số học sinh đang tập hát là:
18 + 21 = 39 (học sinh)
Đáp số: 39 học sinh.
-2 bàn nộp bài.
-Nhắc lại đề bài.
-Lắng gnhe, ghi nhớ.
Tiết 3 - Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI
I Mục tiêu
- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập. (BT1)
- Đặt câu được với 1 từ tìm được (BT2); biết sắp xếp trật tự lại các từ trong câu để tạo câu mới (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4)
II Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Khởi động(1’)
2. Bài cũ(3’)
-Kể tên một số đồ vật,con vật mà em biết?
-Hãy nói một câu nói lên nọi dung tranh bài tập 3 vừa học 
-Nhận xét,ghi điểm
2 Bài mới(28’)
a.Giới thiệu bài:Ghi đề
bGiảng bài mới:
Bài 1:Tìm các: a. Có tiếng học
 b. Có tiếng tập
-Gọi học sinh đọc và giáo viên ghi bảng.
Bài 2:
-Yêu cầu đặt câu cả lớp nhận xét bạn.
-Giáo viên nhận xét chấm điểm động viên.
Bài 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Gọi 1 em đọc mẫu.
-Em có nhận xét gì về câu mới?
-Tương tự hãy ghi cách làm các câu còn lại vào vở nháp.
-Nêu lớp nhận xét.
-Giáo viên chốt lại câu đúng.
Bài 4:Gọi 2 em đọc yêu cầu.
-Đây là câu gì?
-Khi viết câu hỏi cuối câu ta phải làm gì ?
-Yêu cầu làm bài vào vở.
-Chấm,chữa bài.
4.Kết luận(3’)
-Muốn viết một câu mới dựa vào câu có sẵn ta làm như thế nào ? 
-Về nhà chuẩn bị bài tuần sau.
-Nhận xét giờ học.
-Hát.
-2 em kể.
-1 em nói học hỏi,học phí,
-Nhận xét bạn
-2 em đọc yêu cầu.
-Vd: chăm học...; tập múa
-Chúng em chăm chỉ học tập.
-Nhận xét bạn.
-2 em đọc yêu cầu.
-1 HS đọc mẫu.
-Đổi chỗ từ con và mẹ cho nhau.
-Vd :Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
-Làm bài vào vở nháp.
-2 em đọc yêu cầu.
-Đây là câu hỏi.
-Khi viết cuối câu ta phải viết dấu chấm hỏi.
-Làm bài vào vở.
-Thay đổi trật tự các từ trong câu.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4 – Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI: THẬT LÀ HAY
	Nhạc và lời: Hoàng Lân
I.Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu, lời ca của bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo bài hát.
II.Chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng.
- Máy nghe ,Băng đĩa nhạc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Khởi động(1’)
2.Bài cũ 
3Bài mới(30’)
- Ghi nội dung: Học bài hát: Thật là hay.
- Giới thiệu vài nét về bài hát.
a. Nghe nhạc:
- Mở băng đĩa cho học sinh nghe hoặc giáo viên tự trình bày bài hát 1, 2 lần.
- Hỏi bài hát nhanh hay chậm? Vui hay buồn?để HS nêu lên cảm nhận về bài hát.
b. Đọc lời ca:
- Giáo viên đọc mẫu lời ca theo tiết tấu sau đó yêu cầu học sinh đọc vài lần cho thuộc.
c. Tập hát.
- Chia bài hát thành nhiều câu nhỏ, tập nối tiếp, móc xích nhau đến hết bài.
- Giáo viên bắt nhịp.
-Mời HS lên trình bày trước lớp
- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp của bài hát.
- Yêu cầu thực hiện theo dãy, tổ, nhóm, cá nhân.
3.Kết luận(4’)
-Yêu cầu học sinh hát lại vài lần trước khi kết thúc tiết học.
-Nhắc HS về nhà tập bài cho thuộc.
-Giáo viên nhận xét giờ học.
-Hát.
- HS ghi bài
- HS nghe
- Nghe, và nêu cảm nhận về bài hát .
- Nghe và đọc lại
- Tập theo hướng dẫn.
- Tập theo hướng dẫn.
-2,3 HS trình bày.
-Thực hiện.
- Thực hiện.
-Lắng nghe. ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
Tiết 1 -Tập làm văn
CHÀO HỎI- TỰ GIỚI THIỆU
I Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1, BT2).
- Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3).
II Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài tập 2
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Khởi động(1’)
2. Bài cũ(3’)
-Hãy nói 1 câu trong bức tranh BT3 đúng với nội dung tranh.
-Nhận xét bạn 
3. Bài mới(28’)
a.Giới thiệu bài:Ghi đề
b.Giảng bài mới
Bài1:Rèn kĩ năng chào hỏi và tự giới thiệu.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện lần lượt từng yêu cầu đó.
-Nhận xét,chỉnh sữa cho học sinh.
*Kết luận:Khi chào hỏi người lớn tuổi em nên chú ý sao cho lễ phép,lịch sự.Chào bạn thì cần thân mật,cởi mở.
Bài2:Rèn kĩ năng tự giới thiệu
-Gọi học sinh đọc yêu cầu:
-Thảo luận cặp đôi.
-Gọi đại diện từng cặp lên bảng thể hiện . 
+Các bạn chào nhau như thế nào? Có thân mật lịch sự không?
+Ngoài lời chào hỏi,tự giới thiệu ra 3 bạn còn làm gì?
Bài3:Rèn kĩ năng viết bản tự thuật
-Gọi 2 em đọc yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh tự viết bài vào vở.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh viết bài.
-Chấm một số bài và nhận xét 
4.Kết luận(3’)
-Gọi học sinh nêu lại nội dung bài học hôm nay.
-Về nhà vận dụng tốt. 
-Nhận xét và tuyên dương những học sinh học có cố gắng.
-Hát.
2 em lên bảng nói.
-Nhận xét bạn.
-3 đến 4 em lần lượt thực hiện.
-2em đọc yêu cầu.
-Thảo luận cặp đôi.
-4 cặp lên thể hiện. 
-Cả lớp nhận xét.
-Đọc kĩ yêu cầu và làm bài vào vở
-2 em nhắc lại đề bài.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3 – Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.11)
I Mục tiêu
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng; tổng.
- Biết số bị trừ, số trừ,hiệu.
- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
* Bài 1(viết 3 số đầu); 2; 3(làm 3 phép tính đầu);4
II Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Khởi động(1’)
2.Bài cũ(3’)
-Gọi 2 em lên làm: Đặt tính rồi tính
 36-12; 48-35;
Nhận xét, ghi điểm.
2 Bài mới(28’)
a.Giới thiệu bài:Ghi đề
b.Giảng bài mới:
Bài 1: Viết theo mẫu
25 = 20 + 5
-Yêu cầu học sinh làm và gọi nhận xét bạn.
-Chữa bài.
Bài2: Viết số thích hợp vào ô trống
-Giáo viên kẻ lên bảng
Gọi học sinh nêu yêu cầu.
-a:Muốn tìm tổng ta làm như thế nào?
b.Nêu cách tìm hiệu của 2 số? 
-Yêu cầu học sinh làm và gọi nhận xét bạn.
-Chữa bài.
Bài 3:Tính
-Rèn kĩ năng tính cho học sinh.
-Yêu cầu học sinh làm vào bảng con.
-2 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Chữa bài
Bài4:Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh.
-Gọi vài em đọc bài và tìm hiểu bài.
-Yêu cầu tự tóm tắt và giải bài toán vào vở.
-Theo dõi chấm,chữa bài cho học sinh.
4.Kết luận(3’)
-Hệ thống lại kiến thức bài học hôm nay.
-Về nhà tự rèn thêm.Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét giờ học.
-Hát.
-2 em lên làm.Cả lớp nhận xét bạn.
-3612 34
-4835 13
-2 học sinh đọc yêu cầu.
-2 em làm bảng, cả lớp làm vở nháp.
62 = 60 + 2, 99 = 90 + 9, 87 = 80 + 7
-2 học sinh đọc yêu cầu.
-Ta thực hiện phép tính cộng
-Ta thực hiện phép tính trừ.
-2 em làm bảng lớp,cả lớp làm bảng con:
Số hạng
30
52
 9
7
Số hạng
60
14
10
2
Tổng
90
66
19
9
Số bị trừ
90
66
 19
25
Số trừ
60
52
19
15
Hiệu
30
14
0
10
-2 em đọc đề bài.
-Thực hiện:
+4830 78
-6511 54
-9442 72
-2 em đọc đề bài.
-Cả lớp tự tóm tắt bài toán và giải bài toán vào vở.
Bài giải
Chị hái được số quả cam là:
85 – 44 = 41 (quả cam)
Đáp số: 41 quả cam
-1em nhắc lại nội dung bài.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4 - Chính tả (Nghe-viết) 
 LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Biết thực hiện đúng yêu cầu của (BT2); bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3)
II Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn nội dung luật chính tả g,gh.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Khởi động(1’)
2.Bài cũ(3’)
-Đọc từ khó học sinh viết: xoa đầu, chim sâu,yên lặng,
-1 em lên bảng viết.
-Nhận xét bài học sinh.
3.Bài mới(28’)
a.Giới thiệu bài:Ghi đề
b.Giảng bài mới:
-Giáo viên đọc mẫu bài chính tả.
-Gọi 2 em đọc lại 
-Bài chính tả cho biết Bé làm những việc gì?
Bài chính tả có mấy câu?Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
-Gọi học sinh đọc lại câu 2.
*Hướng dẫn viết từ khó:
Quét nhà,luôn luôn,tích tắc.
-Có thể học sinh tìm thêm một số từ khó khác.
*Đọc bài cho học sinh viết:
-Đọc đúng yêu cầu bộ môn.
-Đọc dò: Cho học sinh đổi vở cho nhau để dò bài.
*Chấm,chữa bài.
*Bài tập:
Bài2:Treo bảng phụ 
Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Cho học sinh làm miệng nhận xét bạn.
-Củng cố cách viết g,gh.
Bài 3:Sắp xếp tên 5 học sinh theo thứ tự bảng chữ cái.
-Làm bài vào vở nháp.Nêu cả lớp nhận xét bài bạn.
4.Kết luận(3’)
-Hệ thống bài.
-Về nhà tự luyện lỗi sai.
- Nhận xét giờ học.
-Hát.
-Viết bảng con.
-1 em viết bảng lớp.
-Lắng nghe.
-2em đọc lại.
-Quét nhà,nhặt rau,
-Tự nêu.
-2 em đọc lại câu 2.
-Viết vào bảng con.
-Tự tìm thêm.
-Nghe và viết bài đúng chính tả
-Đổi vở cho bạn dò bài.
-2 em đọc yêu cầu bài tập.
-Nêu miệng nối tiếp.
-Nhắc lại luật viết g,gh.
-1 em làm bảng lớp.Cả lớp làm vở nháp.
-1 em nhắc lại bài viết hôm nay.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
Sinh hoạt lớp
I.Yêu cầu.
-Thực hiện đúng tiến trình sinh hoạt sao.
-Rõ ràng, rành mạch trong từng bước thực hiện.
-Nghiêm túc, có ý thức trong tiết học.
II. Lên lớp.
1.Ôn định tổ chức.
-Cho lớp hát.
-Căn dặn những điều lưu ý khi sinh hoạt.
-Học sinh nhắc lại các bước sinh hoạt sao.
-Giáo viên nhận xét, bổ sung.
2. Tiến hành sinh hoat.: Trưởng sao điều khiển theo quy trình của tiết sinh hoạt.
Bước 1: Điểm danh.
-Tập hợp theo đội hình hàng dọc; điểm danh rõ ràng, dứt khoát.
Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
-Trưởng sao nhận xét được những mặt ưu, măt khuyết của từng sao viên trong tuần.
Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần – hô vang reo.
-Khi kể phải giới thiệu tên, kể được những việc làm ở nhà, ở trường.
Bước 4: Đọc lời hứa của sao nhi.
-Hát bài: Sao của em.
Bước 5: Nêu kế hoạch tuần.
-Đi học chuyên cần, đúng giờ. Đến lớp làm vệ sinh sạch sẽ.
-Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
-Hăng say phát biểu, thi đua dành được nhiều điểm tốt.
-Ôn tập tốt chuẩn bị cho thi giữa kì 2 đạt kết quả cao.
-Tham gia tốt các hoạt động.
-Trồng dặm cây, tưới cây.
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Bước 6: Sinh hoạt theo chủ điểm.
-Hát, múa, kể chuyện về chủ đề: ....................................................................
-GV theo dõi, hướng dẫn. Nḥn xét các hoạt động của HS
3.Củng cố, dặn dò.
-HS nhắc tiến trình của tiết sinh hoạt sao.
-GV nhận xét tiết sinh hoạt sao.
 Duyệt giáo án tuần 2
 Ngày....tháng ....năm 2011
 Khối trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docxga 2 tuan 2.docx