Giáo án Lớp 2 - Tuần 21

Giáo án Lớp 2 - Tuần 21

I-Mục tiêu:

-Biết cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình hống khác nhau. Lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

-Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp tỏng giáo tiếp hằng ngày.

-Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp.

II-Chuẩn bị:

-Vở bài tập

III-Các hoạt động dạy học:

A/Kiểm tra bài củ:

- GV nêu câu hỏi :

 + Vì sao khi nhặt được của rơi em phải trả lại cho người mất?

-Nhận xét

B/Bài mới:

1/Giới thiệu bài:

2/Hoạt động 1: Thảo luận lớp

-Yêu cầu quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ

-Giáo viên nêu: Trong giờ học vẽ Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm?

3/Hoạt động 2: Đánh giá hành vi

-Cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

 + Các bạn trong tranh đang làm gì?

 + Em có đồng tình với việc làm của bạn không? Vì sao?

-Gọi 1 số HS trình bày trước lớp.

- GV kết luận : việc làm trong tranh 2, 3 là đúng vì các bạn biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần giúp đỡ, việc làm tranh 1 là sai vì bạn đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em để xem cũng phải nói tử tế

4/Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến .

- GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập.

 Nội dung phiếu học tập.

Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành.

a/ EM cảm thấy ngại ngần hoặc ngượng ngùng và mất thời gian, nếu phải nói lời YC, đề nghị, khi cần sự giúp đỡ của người khác

b/ Nói lời yêu cầu đề nghị với bạn bè, người thân là khách sáo, không cần thiết

c/ Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi

d/ Biết nói lời yêu cầu đề nghị khi cần nhờ việc quan trọng

đ/ Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự , tự trọng và tôn trọng người khác

- GV nêu từng ý kiến.

- GV kết luận : ý kiến đ là đúng, ý kiến a,b,c,d là sai.

- GV ghi câu ghi nhớ lên bảng :

 Lời nói chẳng mất tiền mua

 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

 5/ Củng cố -dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Về nhà xem bài

+ Đem lại niềm vui cho người bị mất và niềm vui chính mình.

-Quán sát và nêu nội dung cảnh hai em nhỏ đang ngồi học cạnh nhau. Một em quay sang đưa tay muốn mượn bạn bút chì.

-Trao đổi và phát biểu: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng lịch sự, như vậy là Nam tôn trọng bạn và có lòng tự trọng.

-Thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét.

- HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập.

- HS biểu lộ thái độ của mình qua từng ý kiến.

- Gọi vài HS đọc.

 

doc 26 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ2
ĐẠO ĐỨC
ÃzÄ
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (T1)
I-Mục tiêu:
-Biết cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình hống khác nhau. Lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
-Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp tỏng giáo tiếp hằng ngày.
-Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp.
II-Chuẩn bị:
-Vở bài tập
III-Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra bài củ:
- GV nêu câu hỏi :
 + Vì sao khi nhặt được của rơi em phải trả lại cho người mất?
-Nhận xét
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: 
2/Hoạt động 1: Thảo luận lớp
-Yêu cầu quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ
-Giáo viên nêu: Trong giờ học vẽ Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm?
3/Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
-Cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
 + Các bạn trong tranh đang làm gì?
 + Em có đồng tình với việc làm của bạn không? Vì sao?
-Gọi 1 số HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận : việc làm trong tranh 2, 3 là đúng vì các bạn biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần giúp đỡ, việc làm tranh 1 là sai vì bạn đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em để xem cũng phải nói tử tế
4/Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến .
- GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập.
 Nội dung phiếu học tập.
Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành.
a/ EM cảm thấy ngại ngần hoặc ngượng ngùng và mất thời gian, nếu phải nói lời YC, đề nghị, khi cần sự giúp đỡ của người khác 
b/ Nói lời yêu cầu đề nghị với bạn bè, người thân là khách sáo, không cần thiết
c/ Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi
d/ Biết nói lời yêu cầu đề nghị khi cần nhờ việc quan trọng
đ/ Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự , tự trọng và tôn trọng người khác 
- GV nêu từng ý kiến.
- GV kết luận : ý kiến đ là đúng, ý kiến a,b,c,d là sai.
- GV ghi câu ghi nhớ lên bảng : 
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
 5/ Củng cố -dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem bài
+ Đem lại niềm vui cho người bị mất và niềm vui chính mình.
-Quán sát và nêu nội dung cảnh hai em nhỏ đang ngồi học cạnh nhau. Một em quay sang đưa tay muốn mượn bạn bút chì.
-Trao đổi và phát biểu: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng lịch sự, như vậy là Nam tôn trọng bạn và có lòng tự trọng.
-Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
- HS biểu lộ thái độ của mình qua từng ý kiến.
- Gọi vài HS đọc.
TOÁN
ÃzÄ
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
-Củng cố ghi nhiứ bảng nhân 5 bằng thực hành để tìm số còn thiếu của dãy số đó
II-Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng dạy học
II-Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra bài củ: 
- Gọi 2 HS đọc bảng nhân 5 .
- GV hỏi một phép nhân bất kì trong bảng.
 5 x 6 = ? 5 x 9 = ? 5 x 7 = ?
- GV nhận xét.
B/Bài mới
©Bài 1: Tính nhẩm 
 5 x 3 =15 5 x 8 = 40 5 x 2 = 10
 5 x 4 =20 5 x 7 = 35 5 x 9 = 45
 5 x 5 =25 5 x 6 = 30 5 x 10 = 50
- GV ghi từng kết quả lên bảng.
 2 x 5 = 5 x 3 = 5 x 4 = 
 5 x 2 = 3 x 5 = 4 x 5 = 
- GV hỏi :
 + Khi biết 2 x 5 = 10 có cần thực hiện 5 x 2 = không ? Vì sao ?
- GV nhận xét cho điểm.
©Bài 2: Tính.
 - GV viết lên bảng : 5 x 4 – 9 = 
 + Biểu thức trên có mấy dấu tính ?
 + Khi thực hiện tính, em sẽ thực hiện dấu tính nào trước ?
 5x7-15= 5x10-28= 5x8-20=
- GV nhận xét cho điểm.
©Bài 3: 
- GV HD HS giải.
 + Mỗi ngày Liên học 5 giờ, một tuần lễ Liên học 5 ngày . Muốn biết mỗi tuần lễ Liên học mấy giờ ? Ta làm tính gì ?
-Chấm, chữa bài
©Bài 4: Giảm
©Bài 5: Số 
a/ 5, 10, 15, 20, 25, 30 .
b/ 5, 8, 11, 14, 17, 20 .
 + Tại sao lại viết số 25, 30 vào dãy số ở phần a?
 + Tại sao lại viết số 17 , 20 vào dãy số ở phần b?
* Củng cố - dặn dò:
- 2 HS đọc bảng nhân 5.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
 5 x 6 = 30 5 x 9 = 45 5 x 7 = 35.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Các bạn khác nhận xét.
- HS làm theo từng cột .
- HS tự nêu nhận xét về hai phép tính , trong mỗi cột tính.
+ Khi biết 2 x 5 = 10 ta không cần tính 5 x 2 , ta viết ngay KQ là 10. Vì khi thay đổi các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. 
- HS đọc yêu cầu bài.
+ Có hai dấu tính : dấu nhân và dấu trừ.
+ Ta thực hiện dấu nhân trước .
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng làm.
5 x 7 – 15 = 35-15 5 x 10 – 28= 50- 28
 = 20 = 22
5 x 8 – 20 = 40 – 20 
 = 20
- 1 HS đọc bài toán.
+ Làm phép tính nhân.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
 Bài giải
 Số giờ Liên học trong 5 ngày :
 5 x 5 = 25 (giờ)
 Đáp số : 25 giờ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài và trả lời câu hỏi.
+ Vì các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 5 đơn vị.
+ Vì các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 3 đơn vị.
TẬP ĐỌC
ÃzÄ
CHÍM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I-Mục tiêu:
-Rèn khả năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt hơi đúng chỗ, đúng mức. Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài
-Rèn luyện khả năng đọc hiểu: Hiểu các từ: khốn tả, véo von, long trọng. Hiểu điều câu chuyện muốn nói: Hãy để cho shim được tự do tắm nắng mặt trời
II-Chuẩn bị:
-Tranh minh họa bài đọc
III-Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra bài củ: 
- GV nêu câu hỏi :
+ Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
+ Kể lại những việc thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?
-Nhận xét cho điểm
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: 
2/Luyện đọc:
2.1/ GV đọc mẫu bài văn : giọng vui tươi khi tả cuộc sống tự do của chim sơn ca và bông cúc trắng ở đoạn 1.
2.2/Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a/Đọc từng câu
- GV HD HS đọc các TN : xoè cành, xinh xắn, ẩm ướt, an ủi, ngào ngạt, vặt.
b/Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS đọc đúng một số câu sau :
 Chim véo von mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm //.
 Tội nghiệp con chim ! // khi nó còn sống và ca hát / các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát // Còn bông hoa / giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay / chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời//
- GV yêu cầu HS tìm :
 + Từ trái nghĩa với buồn thảm ?
- GV giải nghĩa thêm :
 . Trắng tinh là trắng đều một màu, sạch sẽ.
c/Đọc từng đoạn trong nhóm :
- GV theo dõi HD các nhóm có HS KK đọc đúng.
d/Thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp và GVnhận xét
-2 HS đọc trả lời câu hỏi.
- HS KK đọc một đoạn trong bài.
- Cả lớp QS 2 tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc các từ ngữ chú giải ở cuối bài.
+ Hớn hở , sướng vui , vui tươi.
- HS lần lượt trong nhóm đọc.
-Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn trong bài.
 TIẾT 2
3/Tìm hiểu bài
 Câu 1 :
 + Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?
- GV yêu cầu HS QS tranh minh hoạ trong SGK để thấy cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của sơn ca và bông cúc trắng.
+ Ý đoạn 1 nói lên điều gì ?
Câu 2 :
 + Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?
 + Ý đoạn 2 nói lên điều gì ?
Câu 3 :
+ Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim với hoa?
+ Ý đoạn 3 nói lên điều gì ?
Câu 4,5 :
 + Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?
+ Em muốn nói gì với các cậu bé?
+ Ý đoạn 4 nói lên điều gì ?
4/Luyện đọc lại:
- Cả lớp và GV nhận xét.
5/Củng cố - dặn dò:
 + Qua bài học này, các em đã rút ra điều gì từ câu chuyện chim sơn ca và bông cúc trắng ?
-Nhận xét tiết học
-
 + Chim tự do bay nhảy hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm.
+ Cúc sống tự do bên đám cỏ dại, sung sướng khôn tả khi nghe Sơn Ca hát khen vẽ đẹp của mình.
+ Cuộc sống tự do , sung sướng của sơn ca và bông cúc trắng.
+ Vì chim bị bắt bị cầm tù trong lồng.
+ Sơn ca bị cầm tù.
+ Đối với chim : hai cậu bé bắt nhốt chim vào lồng, nhưng không nhớ cho chim ăn để chim chết vì đói khát.
+ Đối với hoa: Hai cậu chẳng cần thấy bông đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông bỏ vào lồng Sơn Ca.
+ Chim Sơn Ca và bông cúc trong tù .
+ Sơn ca chết, bông cúc héo tàn.
+ Hãy để cho chim được tự do bay nhảy ca hát! Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
+ Sự ân cần muộn màng.
- 4 HS thi đọc lại truyện.
+ Hãy bảo vệ chim chóc, bảo vệ loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp, đừng vô tình đối xử như các câu bé trong câu chuyện này.
THỨ 3
THỂ DỤC
ÃzÄ
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG
I-Mục tiêu:
-Ôn 2 động tác: Đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước) hai tay đưa ra trước sang ngang lên cao thẳng hướng. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác
-Học đi thường theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác
 II-Chuẩn bị:
-Sân trường, còi và kẻ 2 vạch giới hạn và các dấu chấm chuẩn bị trò chơi
III-Nội dung và phương pháp:
1/Phần mở đầu
-Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
-Chạy nhẹ theo hàng dọc sau đó chuyển thành vòng tròn. Ngược chiều kim đồng hồ và hít thở sâu
-Khởi động nhẹ
-Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung
2/Phần cơ bản:
*Ôn đứng đưa 1 chân sau hai tay giơ cao thẳng hướng 2L x 4 nhịp
-Nhịp 1 đưa chân trái ra sau, hai tay giơ lân cao thẳng hướng
-Nhịp 2 về tư thế chuẩn bị
*Ôn đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phái trước)Thực hiện các động tác còn lạy
-Nhịp 1: Đưa hai tay ra trước thẳng hướng, bàn tay sấp
-Nhịp 2: đua 2 tay sang ngang, bàn tay ngửa
-Nhịp 3: Đưa 2 tay lên cao thẳng hướng, 2 bàn tay hướng vào nhau
-Nhịp 4 về tư thế chuẩn bị
-Đi thường theo vạch kẻ thẳng
-Làm mẫu và giải thích cách đi, sau đó cho các em đi theo vạch kẻ
*Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
3/Phần kết thúc
-Thả lỏng
-Hệ thống nội dung bài
-Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
1 – 2/
2 – 3/
3 – 4L
2 – 3L
2 – 3L
5 – 6L
2/
70 – 80m
-Mỗi lần: 10m
KỂ CHUYỆN
ÃzÄ
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG 
I-Mục tiêu:
-Rèn luyện khả năng noi: Dựa vào gợi ý, kể lại từng đoạn và toàn bộ truyện
-Rèn luyện khả năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn
II-Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý
III-Các hoạt động dạy học:
a/Kiểm tra bài củ: Ông Mạnh thắng thần gió
- GV nhận xét cho điểm
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: 
2/Hướng dẫn kể chuyện
a/Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý :
- GV khuyến khích mạnh dạn kể lại ... chim hót rất tong trẻo và vui vẽ
-2,5 li: R , h
-1,5 li: t
-1,25 li: r
-1 li: còn lại
-dấu sắc đặt trên chữ i
-Bằng khoảng cách viết chữ o
R íu rít 
-Viết 2, 3 lượt
-Viết vào vở
-Rút kinh nghiệm
TOÁN
ÃzÄ
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
-Củng cố về bảng nhân 2, 3, 4, 5, bằng thực hành tính và giải toán
-Tính độ dài đường gấp khúc
II-Chuẩn bị
-Bộ đồ dùng đồng bộ
III-Các hoạt động dạy học:
A/ KTBC :
- GV nêu bài toán : Một đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng : có độ dài lần lượt là 15 dm, 8 dm, 13 dm. Tính độ dài đường gấp khúc đó?
- GV nhận xét cho điểm.
B/Thực hành:
©Bài 1: Tính nhẩm
 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 5 x 9 = 45 3 x 5 = 15
 3 x 6 = 18 3 x 8 = 24 2 x 5 = 10 4 x 5 = 20
 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 2 x 5 = 10
 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40 3 x 9 = 27 5 x 5 = 25
-Nhận xét cho điểm
©Bài 2: Giảm
©Bài 3:
-Trong phép tính có phép nhân và phép cộng ta thực hiện như thế nào?
a/5 x 5 + 6 = 25 + 6
 = 31
-Trong phep tính có dấu nhân và dấu trừ ta thực hiện tính như thế nào?
b/4 x 8 – 17 = 32 – 17 
 = 15
-Nhận xét cho điểm
©Bài 4: Làm vào vở
 + Một đôi đũa có 2 chiếc , vậy 7 đôi đũa có bao nhiêu chiếc đũa , ta làm tính gì ?
- GV chấm 5,7 bài nhận xét.
©Bài 5: Làm vào vở
 + Hãy nêu cách tính độ dài của đường gấp khúc ?
 - GV nhận xét cho điểm.
3/Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học lại bảng nhân cho rành
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
HS thi đọc thuộc bảng nhân , mỗi HS đọc một bảng nhân và trả lời KQ của phép tính bất kì GV đưa ra.
+Thực hiện phép nhân trước sau đó lấy kết quả cộng tiếp.
d/ 3 x 7 + 29 = 21 + 29 
 = 50
+ Thực hành phép nhân trước sau đó lấy kết quả trừ tiếp.
c/ 2 x 9 – 18 = 18 – 18
 = 0
- 1 HS đọc bài toán.
+ Làm tính nhân.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Số chiếc đũa của 7 chiếc :
 2 x 7 = 14 ( chiếc )
 Đáp số : 14 chiếc đũa.
+ Ta tính tổng độ dài của các đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc:
3 + 3 +3 = 9 (cm)
Đáp số : 9 cm.
CHÍNH TẢ
ÃzÄ
 SÂN CHIM 	
I-Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả sân chim
-Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm dễ lẫn ch/tr
II-Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
-Vở bài tập
III-Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra bài củ:
- GV đọc : luỹ tre, chích chèo, trâu , chim .
- GV nhận xét cho điểm.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: 
2/Hướng dẫn nghe viết
a/Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc mẫu bài chính tả.
-Giúp HS nắm nội dung bài viết .
 + Bài “ Sân chim” tả cái gì ?
 - Giúp HS nhận xét .
 + Chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr , s ?
- GV phân tích các chữ viết sai : xiết , thuyền , trắng xoá, sát, sông .
b/ Viết bài :
- GV đọc từng câu cho HS viết.
 -Đọc cho HS dò lỗi .
c/Chấm, chữa bài
- GV chấm một số bài nhận xét.
3/Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a: Làm vào vở
- GV HD cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+Đánh trống, chống gậy.
+Chèo bẻo, leo trèo.
+Quyển truyện, câu chuyện.
Bài 3a: Chia nhóm
- GV phát giấy khổ to cho các nhóm .
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng , kết luận nhóm thắng cuộc.
4/Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-về nhà tìm thêm tiếng bắt đầu bằng chữ ch/tr
- 3 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào bảng con.
-2 HS đọc.
+ Chim nhiều khống tả xiết.
+ sân, trứng, trắng, sát, sông
- Cả lớp viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa.
- Các bạn khác nhận xét.
- Các nhóm cùng nhau làm việc.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
THỂ DỤC
ÃzÄ
ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAI CHỐNG HÔNG (DANG NGANG) TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô”
I-Mục tiêu:
-Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang). Yêu cầu thực hiện tương đương đôi đúng động tác
-Ôn trò chơi “nhảy ô”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia trò chơi
II-Địa điểm và phương tiện:
-Sân trường vệ sinh an toàn
-Còi, kẻ ô cho trò chơi
III-Nội dung và phương pháp:
1/Phần mở đầu:
-Nhận lớp yêu cầu giờ học và kỉ luật tập luyện
-Chạy nhẹ theo hàng dọc sau đó đi thành vòng tròn và hít thơt sâu
-Khởi động xoay khớp cổ đầu gối, hông, vai
*Ôn 1 số động tác ở bài thẩ dục phát triển chung
2/Phần cơ bản:
*Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai, thực hiện các động tác tay chân ngang ngửa
-Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
-Làm mẫu và giải thích
-Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang
-Cách dạy và đội hình như trên
-Các tổ thi đua
*Trò chơi “nhảy ô”
-Nhảy chụm 2 chân vào ô số 1
-Nhảy bẹt chân, chân trái vào ô 2 và chân phải vào ô 3
-Nhảy chụm chân vào ô 4
-Nhảy bẹt 2 chân, chân trái vào ô 5 chân phải vào ô 6
-Tuần tự tới ô 10. Đội nào trước thắng cuộc
3/Phần kết thúc
-Cúi người thả lòng 
-Trò chơi làm theo hiệu lệnh
-Hệ thống bài
-Nhận xét tiết học
-Về nhà tập thêm
1/
1 – 2/
2 x 8
2L
2 – 3L
6 – 8/
1 – 2/
1/
-Tập
-1 lần là 10cm
-Tập
-10m
-Tay dang ngang
-Thực hiện
 Đ
10
8 
9
7
5
6
4
2
3
1
XP
TẬP LÀM VĂN
ÃzÄ
ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I-Mục tiệu:
-Rèn luyện khả năng nói: biết đap lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường
-Rèn luyệ khả năng viết: Bước đầu biết cách tả một loài chim
II-Chuẩn bị:
-Tranh minh họa bài tập trong sách giáo khoa
-Vở bài tập
III-Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra bài củ:
- GV kieåm tra hoïc sinh BT 1,2 .
- GV neâu caâu hoûi :
 + Baøi vaên ca ngôïi ñieàu gì ?
 -Nhận xét, cho điểm
B/Bài mới
1/Giới thiệu bài: 
2/Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (miệng)
- GV nhắc : các em không nhất thiết nói giống hệt lời nhân vật trong SGK.
- 2 HS thực hành đóng vai .
 . HS 1 : ( Bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa bà cụ qua đường .
 . HS 2 : ( Cậu bé) đáp lời cảm ơn cụ.
- GV theo dõi nhận xét .
Bài 2: miệng.
- GV gợi ý để các em biết : cần đáp lời cảm ơn với thái độ lịch sự , nhã nhặn , khiêm tốn, có thể thêm nội dung đối thoại , không nhất thiết chỉ có một lời cảm ơn và một lời đáp.
- sau mỗi lần một cặp HS thực hành cả lớp và GV nhận xét , giúp đỡ các em hoàn chỉnh đối thoại.
Bài 3:
- Cả lớp và GV nhận xét và nhắc lại câu trả lời đúng.
 + Những câu tả hình dáng của chim chích bông :
Là một con chim bé xinh đẹp.
 . Hai chân : xinh xinh bằng hai chiếc tăm , nhỏ xíu.
 . Cặp mỏ : tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại.
 + những câu tả hoạt động của chim chích bông :
 . Hai cái chân tăm : nhảy cứ liên liến
 . Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút.
 . Cặp mỏ tí hon : gấp sâu nhanh thoăn thoắt , khéo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây.
- Viết một văn tả một loài chim .
- GV nhắc HS : viết 2,3 câu về một loài chim em thích.
- GV gợi ý : muốn viết về một loài chim em thích , trước tiên em cần giới thiệu tên loài chim đó, sau đó viết một câu rất chung chung về loài chim này. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chấm 5-7 bài khuyến khích khen ngợi những HS viết hay.
3/Củng cố - Dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Về xem lại bài
- 2 HS baûng laøm.
- 1 HS ñoïc baøi Muøa Xuaân ñeán.
+ Ca ngôïi veû ñeïp cuûa muøa xuaân. Muøa xuaân ñeán laøm cho caûnh saéc thieân nhieân thay ñoåi trôû neân töôi ñeïp.
- 3 HS ñoïc baøi vaên ngaén ñaõ vieát veà Muøa xuaân.
- 1 HS ñọc yêu cầu
-Quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi.
-2 – 3 cặp HS thực hành nói lời cảm ơn – lời đáp .
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Từng cặp HS thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống a,b,c.
 - 1 HS đọc yêu cầu BT.
- 2 HS đọc bài chim chích bông .
- Cả lớp đọc thầm theo.
- HS tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
TOÁN 
ÃzÄ
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
-Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán
-Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân
-Độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc
II-Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng dạy học
III-Các hoạt động dạy học:
 A/ KTBC :
- GV đọc bài toán 5b.
- GV nậhn xét cho điểm.
B/ Thực hành :
Bài 1: Tính nhẩm.
2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 4 x 3 = 12 5 x 10 = 50
2 x 9 = 19 3 x 4 = 12 4 x 4 = 16 5 x 4 = 20
2 x 4 = 8 3 x 3 = 9 4 x 7 = 28 5 x 3 = 15
2 x 2 = 4 3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 5 x 2 = 10
-Nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Thừa số
2
5
4
3
5
3
2
4
Thừa số
6
9
8
7
8
9
7
4
Tích
12
45
32
21
40
27
14
16
Bài 3: Làm bài vào vở (giảm cột 2)
- GV HD HS làm .
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 + Muốn điền được dấu cho đúng trướ hết chúng ta phải làm gì ?
 > 3 x 2 .. 3 x 2
 < 4 x 6  4 x 3 
 = 5 x 8 .5 x 4 
Bài 4: GV HD HS giải .
 + Một học sinh mượn 5 quyển truyện, vậy 8 học sinh được mượn bao nhiêu quyển truyện , ta làm tính gì ?
- GV chấm 5 , 7 bài nhận xét.
Bài 5: Giảm 
*Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem bảng chia
- 2 HS lên bảng giải .
- Cả lớp làm vào vở nháp.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc :
2+2+2+2+2= 10 (cm)
Đáp số : 10 cm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm 2.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Các HS khác theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS tiếp nối nhau lên bảng làm.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Điền dấu >, <, = vào ô trống.
+ Phải tính các tích với nhau , sau đó so sánh các tích với nhau rồi điền dấu thích hợp.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS lên bảng chữa.
- 1 HS đọc bài toán.
- Ta làm tính nhân.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa. 
Bài giải
Số quyển truyện 8 học sinh mượn :
5 x 8 = 40 (quyển)
Đáp số : 40 quyển truyện.
ÂM NHẠC
ÃzÄ
HỌC HÁT: BÁI HOA LÁ MÙA XUÂN
I-Mục tiêu:
-Qua bài hát, các em cám nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vuo, rộn ràng
-Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu
II-Chuẩn bị:
-Hát chuẩn bài hoa lá mùa xuân
-Chép lời ca vào bảng phụ, đánh dấi những chỗ ngắt âm, lấy hơi
-Nhạc cụ gõ
III-Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
*Hoạt động 1: Dạy bài hát “Hoa lá mùa xuân”
*Hoạt động 2: Hướng dẫn hát và gõ đệm
-Hát mẫu
-Đọc lời ca theo tiết tấu
-Dạy hát từng câu 
-Hát cả bài
-Luyện bài hát
-Tập hát và vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp
-Tập hát theo tiết tấu lời ca
-Nghe
-Cá nhân cả lớp
-Hát theo hướng dẫn
-Cả lớp, cá nhân
-Tập theo hướng dẫn
-Đứng hát và chuyển động nhẹ
 2 
 4
 Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa xuân
 * * * * * * * * * * * * *
*Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-về nhà tập theo
---------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 21.doc