Làm con bướm( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1- Biết làm con bướm bằng giấy.
2- Rèn kĩ năng khéo léo.
3- Thích đồ chơi do mình làm ra.
II.Đồ dùng: G v : Mẫu con bướm làm bằng giấy; quy trình, giấy, kéo, hồ dán, sợi dây đồng
H.: giấy kéo, hồ dán, sợi dây đồng.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
2/Bài mới:
a/ Hướng dẫn quan sát(5)
- Treo vật mẫu, y/c Hs quan sát và nhận xét theo các câu hỏi sau:
+ Con bướm làm bằng gì?
+ Con bướm gồm những bộ phận nào?
b/Hướng dẫn gấp:((10)
- gv- treo quy trình giảng và làm mẫu.
+Bước 1: Cắt giấy(1 tờ giấy có cạnh 14 ô hình vuông, 1 tờ giấy có cạnh 10 ô; 1 nan giấy dài 12 ô rộng ô làm râu.
+ Bước 2: Gấp cánh bướm ( như SGV tr. 251)
+ Bước 3: Buộc thân bướm
+Bước 4: Làm râu bướm.
3/Thực hành:(15)
- Y/C Hs tập gấp con bướm theo 4 bước bằng giấy trắng.
- Theo dõi nhắc nhở Hs thực hiện.
4/Củng cố(3) Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Quan sát vật mẫu và rút ra nhận xét:
+ Con bướm làm bằng giấy.
+ Thân, 2 cánh, râu.
- Quan sát -: GV làm mẫu và nghe giảng quy trình.
- Nhắc lại các bước làm một con bướm.
- Thực hành cá nhân.
Giáo án lớp 2 Nguyễn Thị dung Tuần 31 Ngày soạn ;19-4-2008 Ngày dạy Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008 Thủ công Làm con bướm( Tiết 1) I.Mục tiêu: 1- Biết làm con bướm bằng giấy. 2- Rèn kĩ năng khéo léo. 3- Thích đồ chơi do mình làm ra. II.Đồ dùng: G v : Mẫu con bướm làm bằng giấy; quy trình, giấy, kéo, hồ dán, sợi dây đồng H.: giấy kéo, hồ dán, sợi dây đồng. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.. 2/Bài mới: a/ Hướng dẫn quan sát(5’) - Treo vật mẫu, y/c Hs quan sát và nhận xét theo các câu hỏi sau: + Con bướm làm bằng gì? + Con bướm gồm những bộ phận nào? b/Hướng dẫn gấp:((10’) - gv- treo quy trình giảng và làm mẫu. +Bước 1: Cắt giấy(1 tờ giấy có cạnh 14 ô hình vuông, 1 tờ giấy có cạnh 10 ô; 1 nan giấy dài 12 ô rộng ô làm râu. + Bước 2: Gấp cánh bướm ( như SGV tr. 251) + Bước 3: Buộc thân bướm +Bước 4: Làm râu bướm. 3/Thực hành:(15’) - Y/C Hs tập gấp con bướm theo 4 bước bằng giấy trắng. - Theo dõi nhắc nhở Hs thực hiện. 4/Củng cố(3’) Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết học sau. - Quan sát vật mẫu và rút ra nhận xét: + Con bướm làm bằng giấy. + Thân, 2 cánh, râu. - Quan sát -: GV làm mẫu và nghe giảng quy trình. - Nhắc lại các bước làm một con bướm. - Thực hành cá nhân. Tự học Luyện đọc- Đọc thêm bài : Bảo vệ như thế là rất tốt I.Mục tiêu: 1- H.S hiểu kĩ nội dung bài : Chiếc rễ đa tròn . Hiểu và đọc thêm nội dung bài : Bảo vệ như thế là rất tốt 2- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc diễn cảm. 3- Kính trọng Bác. II.Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài (1’) 2/ Hướng dẫn luyện đọc: a. Bài : Chiếc rễ đa tròn .(15’) - Y/C h/s luyện đọc cá nhân( lưu ý giọng đọc các nhân vật ). - Tổ chức cho h/s thi đọc tiếp sức , đọc theo vai. Cử h/s làm giám khảo chấm, đánh giá . - GV nhận xét ,cho điểm . - GV hỏi : Em học tập ở Bác Hồ điều gì ? - GV chốt ý chính . b. Bài : Bảo vệ như thế là rất tốt(15’) - GV đọc mẫu 1 lần . - Y /c HS đọc nối câu , nối đoạn , cả bài (cá nhân , đồng thanh ) - Cho HS giải nghĩa từ và trả lời các câu hỏi cuối bài . - GV chốt ý chính của bài . - HS đọc cả bài . - HS đọc phân vai . – Nhận xét bạn . - HS giỏi thi đọc hay . - HS nêu - HS nghe . - Đọc bài . - Hỏi - đáp trong nhóm . - HS nêu lại ý . 3. Củng cố (3’): Thi đọc : Cho 2 HS bốc thăm 2 bài tập đọc và thi đọc . - GV – HS chấm , đánh giá . - Nhận xét tiết học. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Hát múa theo chủ đề Bác Hồ. I.Mục tiêu: - HS biết lựa chọn các bài hát, múa ca ngợi Bác Hồ. - Rèn kĩ năng biểu diễn tự nhiên. - Tỏ lòng tôn kính Bác Hồ. II.Hoạt động dạy học: 1/GTB :(1’) : - Mỗi HS tự chọn một bài hát hoặc bài múa chủ đề về Bác Hồ và tự biểu diễn trước lớp. 2/Tổ chức biểu diễn.(25’) - GV yêu cầu HS giới thiệu người dẫn chương trình. Dẫn chương trình giới thiệu khách mời (là GV và lớp trưởng) khán giả(là HS). Bam giám khảo( 3 HS ) - Y/C HS bốc thăm số báo danh và chuẩn bị biểu diễn. - Thực hành biểu diễn. - Ban giám khảo nghe chấm và công bố giải sau khi tiết học kết thúc. 3/ Củng cố :(5’) - G V nhận xét tiết học. - Lựa chọn 1 HS dẫn chương trình. Người dẫn chương trình làm việc. - Thực hiện theo y/c của người dẫn chương trình. - Nghe giải và nhận giải thưởng. Ngày soạn :20-4-2008 Ngày dạy Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008 Toán Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. I.Mục tiêu: 1- Biết cách trừ phép tính các số có 3 chữ số trong phạm vi 1000( không nhớ) theo cột dọc. ôn về giải toán ít hơn. 2- Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính trừ( không nhớ). 3- Tích cực học tập . II.Đồ dùng: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra:(4’) Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm vở nháp bài tập sau; Đặt tính rồi tính: 456 + 124; 673 + 216 ; 542 + 157. 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài.(1’) b/ Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số(10’) không nhớ). - Nêu bài toán và gắn hình biểu diễn. + Bài toán có 653 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? + Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào? - Y/C HS quan sát hình biẻu diễn hỏi: phần còn lại có mấy trăm? mấy chục, mấy đơn vị? - 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông? - Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu? - Y/C HS nêu cách đặt tính và tính. - Gọi HS thực hiện phép tính 635 - 214. - Rút ra quy tắc thực hiện tính trừ cho H. học thuộc. c/Thực hành9(18’) Bài 1: - Y/C HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi HS nêu lại cách đặt tính và tính. - Y/C cả lớp làm bài, chữa bài và cho điểm HS.. Bài 3: - Gọi H. đọc đề bài. - Y/C H. làm bài miệng và trả lời câu hỏi sau Các số trong bài tập là các số như thế nào? Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Y/C HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ, sau đó làm bài vào vở. - GV cho HS giỏi đặt đề toán dạng như bài này và giải ( làm miệng ) - Chữa bài nhận xét cho điểm. 3/Củng cố: (5’) - GVchốt ý chính của bài . - Nhận xét tiết học. - Theo dõi và tìm hiểu bài toán. - Phân tích bài toán. - Ta thực hiện phép tính trừ 635-214. - Còn lại có tất cả 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông. - Là 421 hình vuông. - 635- 214 = 412. - Nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tính -2 HS lên bảng lớp đặt tính và tính, cả lớp làm bài ra bảng nháp.. - Thi nhau học thuộc quy tắc. - Cả lớp làm bài sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả . - 5 HS nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tính. - 4 HSlên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - Đọc đề: Tính nhẩm . - Nối tiếp nhau hỏi - đáp chỉ định bạn trả lời . Trả lời: Là các số tròn trăm. - 1 HS đọc đề. - Thảo luận nhóm đôi để phân tích đề toán. - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào vở. Kể chuyện Chiếc rễ đa tròn I - Mục tiêu 1- Học sinh nhớ nội dung câu chuyện, sắp xếp lại 3 tranh theo đúng nội dung câu chuyện. 2- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên. 3- Yêu thích câu chuyện . II - Đồ dùng dạy học - 3 tranh minh hoạ câu chuyện III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài(1’) 2- Hướng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện?(5’) - GV treo 3 tranh + Tranh 1: Bác Hồ hướng dẫn chú cần vụ... + Tranh 2: Các bạn thiếu nhi chui qua vòng lá tròn. + Tranh 3: Bác chỉ vào chiếc rễ nhỏ, bảo chú cần vụ đem trồng nó. - GV cất tranh . b) Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh(17’) c) Kể lại toàn bộ câu chuyện(10’) - GV và cả lớp nhận xét, kết luận. 3- Củng cố (2’) - Cho HS nêu nội dung câu chuyện . - nhận xét tiết học - HS quan sát nói vắn tắt nội dung từng tranh. - HS suy nghĩ, sắp xếp lại từng tranh theo đúng diễn biến - Trật tự đúng từng tranh là: 3,2,1 Học sinh kể từng đoạn của câu chuyện (dựa vào 3 tranh đã sắp xếp) - Sau mỗi lần kể các bạn nhận xét. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện. - 3, 4 bạn thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - 1, 2 HS nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi qua câu chuyện. Chính tả Việt Nam có Bác I.Mục tiêu: 1- Nghe và viết lại bài thơ: Việt Nam có Bác. Làm bài tập chính tả phân biệt r/d/gi. 2-Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp và kĩ năng trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát. 3- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 3. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra:(5’) Y/C HS viết các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch vào bảng con. 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài.(1’) b/ Hướng dẫn viết chính tả.(20’) - Bài thơ nói về ai? - Công lao của Bác được so sánh với gì? - Nhân dân yêu quý và kính trọng Bác như thế nào? - Bài thơ có mấy dòng thơ? - Đây là thể thơ gì ? - Các chữ đầu dòng thơ được viết như thế nào - Tìm các từ khác được viết hoa? - Y/C HS tìm các tiếng khó viết. - G V đọc bài cho HS viết và soát lỗi. - Chấm điểm. c/Hướng dẫn làm bài tập(8’) Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài, nêu y/c. - Y/C 2 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét chữa bài. Bài 3a: GV treo bảng phụ : rời hay dời ; giữ hay dữ - c ho HS làm vở , nhận xét . - GV cất bảng 3/Củng cố (3’) - Nhận xét tiết học. - Bài thơ nói về Bác Hồ. - Với non nước, trời mây... - Nhân dân coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác. - 6 dòng thơ. -Thể thơ lục bát - Viết hoa., dòng 6 lùi vào 1 ô dòng 8 sát lề - Việt Nam, Bác vì là tên riêng. - Viết và đọc: lục bát, non nước, trời mây, Trường Sơn. - Mở vở viết bài - 1 HS đọc - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở a/ bưởi , đỏ , chẳng , rào , rau , những ,gỗ , giường - HS 2 nhóm thi. Mĩ thuật. Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông. 1-Mục tiêu ;HSbiết được cách trang trí hình vuông đơn giản -Trang trí được hình vuông Bước đầu cảm nhâvẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông 2-Chuẩn bị -:GVmột số hình trang trí -HS chì, tẩy 3-Các hoạt động dạy học ; Hoạt động 1:Quan sát nhận xét (5’) GVđưa ra một số tranh để HS về bố cục ,màu sắc,hình vẽ Hoạt động 2:(7’)cách trang trí GVđặt câu hỏi để HSsuy nghĩ và trả lời GVgợi ý cho hs nhận ra cách vẽ Hoạt động 3:thực hành (18’) HSvẽ trang trí –Gvtheo dõi hướnh dẫn Hoạt động 4(5’)nhận xét đánh giá GVnhận xét giờ học GVnhắc nhởHSvề chuẩn bị giờ học sau _________________________________________ Luyện Toán + Luyện tập I.Mục tiêu: - Luyện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 và giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng đặt tính và tính. II.Hoạt động dạy học: 1/GTB :(1’) 2/ Thực hành(30’) Bài 1: ( dành cho HS cả lớp) + Đặt tính và tính 437- 215 987- 453 456 -321 568 -345 653 -324 406 -102 - Y/C HS đọc đề và nêu cách đặt tính và tính. - Y/C HS làm bài và nhận xét bài bạn làm. Bài 2: (dành cho HS khá giỏi) - Gọi HS đọc đề và nêu cách làm của bài toán. - Y/C HS làm bài . + Tìm X x + 315 = 893 -123 300+ x= 570- 200 486 +x = 763-142 x+ 146 = 879- 240 Bài 3( dành cho Hs cả lớp) - Y/C H.Sđọc đề và nêu cách thực hiện để điền dấu vào chỗ chấm - Y/C 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét chữa bài. + Điền dấu >,<, = ? 8 dm ... 1m 10 mm ... 1 cm 1000 m ... 1 km 100mm ... 1 dm. Bài 4( dành cho HS cả lớp) - Y/C HS đọc đề và phân tích bài toán, nêu dạng toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. + Nhà Mai thu được 535 kg vải. Nhà Hà thu hoạch ít hơn nhà Mai 122 kg vải. Hỏi nhà Hà thu hoạch được bao nhiêu ki lô gam vải? - G chấm , chữa . Cho HS giỏi đựt thêm đề 3/Củng cố(5’) - GV chốt kiến thức . - Nhận xét ti ... u các chuyên mục : - Chuyên mục : - Bạn bè quanh ta : Vụn giấy - Bác sĩ vui tính : - Đề phòng bệnh phỏng dạ . -Vui cười – Cười vui. - Cho H thảo luận và nêu điều cần ghi nhớ . - * Tổng kết giờ học . - H nêu được Bác Hồ lầm báo khi ở bên nước Pháp - Hiểu về tình bạn đã gắn bó với cây hoa gạo . - H nêu . H thảo luận và nêu . ( Nhắc nhở các bạn không nên vứt rác bừa bãi . - H biết cách phòng bệnh . Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2007 Toán Tiền Việt Nam. I.Mục tiêu: 1- HS nhận biết đơn vị của tiền Việt Nam là đồng.Nhận biết loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng( 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng). 2- Nắm được các mối quan hệ trao đổi giữa giá trị ( mệnh giá) của các loại giấy bạc đó. - Biết làm các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. 3- Tích cực học tập để biết về tiền Việt Nam . II.Đồ dùng dạy học: - Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Các thẻ từ ghi 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. III.Hoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài. 2/Bài mới: a/Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng. - Hãy kể tên các loại giấy bạc mà em biết? ( G đưa tờ bạc ra ) - Y/C H. quan sát các loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.( G đưa các tờ giấy ) - Y/C H. nêu đặc điểm của các tờ giấy bạc. b/Thực hành: Bài 1: - Nêu bài toán trong SGK - Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng? - Y/C H. nhắc lại kết quả bài toán. - Có 500 đồng, đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng? vì sao? - Có 1000 đồng , đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng? vì sao? Bài 2: - Gắn thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng. - Nêu bài toán. Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng.Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? Vì sao? - Gắn thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lên bảng - Y/C H. nối tiếp nhau làm tiếp các phần bài còn lại. - G nhận xét , cất thẻ từ . Bài 3: - Bài toán y/c chúng ta làm gì? - Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ta phải làm thế nào? - Y/C H. làm các phần bài còn lại vào vở. Bài 4: - Y/C H. đọc đề và cho biết khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì? - Y/C H. tự làm bài vào vở. - Chữa bài nhận xét cho điểm. 3/ Củng cố: - G chốt kiến thức - Nhận xét tiết học. - Nối tiếp nhau kể tên các loại giấy bạc mà em biết. - Thực hiện theo y/c. - Nối tiếp nhau đưa ra các tờ giấy bạc và nêu đặc điểm của các tờ giấy bạc đó. VD: tờ giấy bạc 100 đồng có số 100 và dòng chữ một trăm đồng. - Quan sát hình trong SGK và suy nghĩ, sau đó trả lời: Nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng. -Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng. - 200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng. - 500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Vì100+100+100 +100 +100 = 500(đ) - Đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng Vì 100 +100 + 100 + 100 +100 + 100 + 100 +100 + 100 + 100 = 1000( đồng). - Quan sát hình - Có tất cả 600 đồng. Vì 200 + 200 + 200 = 600 (đồng). - Quan sát. - Thực hiện theo y/c của T.. - Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất - Ta phải tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn, sau đó so sánh các số này với nhau. - Thực hiện làm bài theo y/c. - Ta cần chú ý ghi tên đơn vị vào kết quả tính. - 2 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Tập làm văn Đáp lời khen ngợi- Tả ngắn về Bác Hồ I.Mục tiêu: 1- Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi 1 cách khiêm tốn, lịch sự, nhã nhặn. Quan sát ảnh Bác và trả lời đúng câu hỏi. Viết được 1 đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về ảnh Bác Hồ. 2- Rèn kĩ năng nói, quan sát, viết đoạn văn. 3- Tình cảm kính yêu Bác . II.Đồ dùng: ảnh Bác . III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 2 H. kể lại chuyện Qua suối, gọi các cặp H. thực hành hỏi đáp các câu hỏi trong SGK của tuần 30. -G nhận xét , cho điểm . 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi H. đọc đề, y/c H. đọc tình huống 1 - Gọi 1 cặp H. thực hành đóng vai làm mẫu - Gọi H. nhận xét: Khi nói các bạn thể hiện thái độ và giọng nói như thế nào? - Y/C H. thực hành nói lời khen và lời đáp với các tình huống còn lại. - Gọi H. nhận xét bổ sung. Bài 2: - Gọi 1 H. đọc y/c. - G treo ảnh Bác . - Y/C H. quan sát kĩ ảnh Bác Hồ và trao đổi theo nhóm đôi hỏi đáp theo 3 câu hỏi trong SGK. - Y/C các cặp thực hành hỏi đáp trước lớp. - Gọi H. nhận xét bổ sung. - G cất ảnh Bác . Bài 3: - Gọi 1 H. đọc y/c. - Y/C H. làm bài vào vở. - Gọi H. trình bày trước lớp. 3/Củng cố: - Nhận xét tiết học. - 1 H. đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Thực hành theo y/c. - Giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. - H. nối tiếp nhau đóng vai các tình huống còn lại. Tình huống b:HS 1: Bạn mặc áo đẹp thế./Bạn mặc bộ quần áo này trông dễ thương ghê!/... HS2: Bạn khen mình rồi!/ Thế à, cảm ơn bạn!/.... - Đọc đề bài trong SGK. - Thực hiện theo y/c. HS1: ảnh Bác được treo ở đâu? HS2: ảnh Bác được treo ở trên tường. HS1: Trông Bác như thế nào? HS2: Râu tóc Bác trắng như cước.Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời... HS1: Bạn muốn hứa với Bác điều gì? HS2: Mình muốn hứa với Bác là chăm ngoan học giỏi. - H. thực hiện theo y/c. - 5 H. trình bày bài văn của mình. Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích.( Tiết 2 ) I.Mục tiêu: 1- H. hiểu được ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. 2- Biết bảo vệ loài vật có ích. 3- Có thái độ đồng tình với người biết bảo vệ loài vật, không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích. II.Tài liệu và phương tiện: Tranh ảnh các con vật có ích. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Nêu tên một số con vật có ích trong cuộc sống. 2/Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi đố vui “ Đoán xem con gì?” - Phổ biến luật chơi và cách chơi: Mỗi nhóm tự đưa tranh ảnh mà mình sưu tầm đố nhóm khác đoán tên con vật, nhóm nào đoán tên con vật nhanh và đúng là nhóm thắng cuộc - Chia lớp thành 4 nhóm , các nhóm thực hiện đố nhau. - Kết luận: Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 7 nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Em biết những con vật có ích nào nữa? + Hãy kể ích lợi của chúng? + Cần làm gì để bảo vệ chúng? - Gọi đại diện nhóm báo cáo. - Kết luận: Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp con người được sống trong môi trường trong lành. Cuộc sống con người không thể thiếu được loài vật có ích. Hoạt động3: Nhận xét đúng sai. - Chia tranh cho các nhóm, y/c các nhóm quan sát tranh và nhận xét những việc làm đúng sai của từng tranh. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả sau khi nhóm hoạt động. - Kết luận: Các bạn ở tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ chăm sóc. 2 bạn tranh 2 có hành động sai. 3/Củng cố: - Đưa ra kết luận chung. - Nhận xét tiết học. - Nghe phổ biến luật chơi và cách chơi. - Thực hành đố nhau và nêu tên các con vật có trong các hình vẽ. - H ccát tranh . - Nghe và nhắc lại kết luận. - Nhận nhóm và thảo luận theo nhóm. - Báo cáo kết quả trước lớp. - Thực hiện theo y/c. - Nhắc lại kết luận. Tiếng Việt + Luyện tập: Tập làm văn - Tập viết I - Mục tiêu 1- Học sinh hoàn thành phần về nhà của tiết tập viết , bài tập của tiết tập làm văn. 2- Viết đẹp , làm văn đủ ý , câu rõ nghĩa . 3- Biết viết đoạn văn ngắn tả Bác Hồ qua ảnh không cần dựa theo câu hỏi. II-Hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài : 2- Thực hành : a/ Tập viết : - Giáo viên cho học sinh viết phần về nhà của tiết tập viết chữ N kiểu 2 -Giáo viên giúp đỡ những học sinh viết chưa tốt. b/ -Tập làm văn *-Hoàn thành bài của tiết tập làm văn buổi sáng -G/v giúp đỡ những em còn lúng túng. *-Viết đoạn văn tả Bác Hồ qua ảnh (H/s K,G) -G/v hướng dẫn học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu không cần dựa vào câu hỏi trong SGK. - G nhận xét , khên những bài viết hay . 3- Củng cố : - Nhận xét giờ học -Học sinh mở vở tự viết bài -Những h/s chưa hoàn thành bài thì hoàn thành bài . -H/s thực hành viết bài -Một số học sinh đọc bài viết của mình -Lớp nhận xét. Thủ công + Luyện làm con bướm I.Mục tiêu: 1- Củng cố cách làm con bướm bằng giấy. 2- Làm được con bướm bằng giấy. 3- Thích làm đồ chơi. II.Chuẩn bị: H : Giấy màu, hồ dán, kéo. III.Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài : 2/H. thực hành làm con bướm. - Y/C H. nêu lại các bước làm con bướm bằng giấy. - Chia lớp thành 7 nhóm, y/c H. thực hành gấp con bướm theo nhóm. - Quan sát H. thực hành, nhắc nhở H. vệ sinh khi thực hành. - Y/C các nhóm dán con bướm lên bảng và trình bày ý tưởng trưng bày. - Gọi H. đánh giá sản phẩm của các nhóm theo tiêu chí của T. đề ra. 3/ Củng cố: Nhận xét tiết học. - Nối tiếp nhau nêu các bước làm con bướm Bước 1: Cắt giấy; Bước 2: Gấp cánh bướm Bước 3: Buộc thân bướm; Bước 4: làm râu bướm. - Thực hành làm theo y/c: làm con bướm và trưng bày; trình bày ý tưởng trưng bày. - Nhận xét, đánh giá các nhóm. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 31 ( Ghi ở sổ chủ nhiệm ) Bài tập tuần 31- Môn toán Câu 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a/ 1cm = ... mm A. 10 B. 100 C. 1000 b/ ... m = 1 km A.10 B. 1000 C.1000m Câu 2 : Chu vi hình vuông là 20 mm .Cạnh hình vuông là : A.80 mm B. 5 cm C. 10 cm D. 5 mm Câu 3 : Đặt tính rồi tính : 405 + 242 674 - 320 58 + 25 350 + 28 53 – 26 Câu 4 : Tìm x: a/ x – 234 = 335 b/ 300 + x = 681 – 181 Câu 5 : Thùng thứ nhất có 325 l dầu . Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất 24 l dầu . Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu l dầu ? Câu 6 : Tính chu vi hình tứ giác biết độ dài các cạnh là 7cm , 40 cm ,42 cm , 11 cm. Câu 7 :Tính tổng của số tròn trăm lớn nhất có ba chữ số và số tròn trăm nhỏ nhất có ba chữ số . Bài tập tuần 31- Môn toán Câu 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a/ 1cm = ... mm A. 10 B. 100 C. 1000 b/ ... m = 1 km A.10 B. 1000 C.1000m Câu 2 : Chu vi hình vuông là 20 mm .Cạnh hình vuông là : A.80 mm B. 5 cm C. 10 cm D. 5 mm Câu 3 : Đặt tính rồi tính : 405 + 242 674 - 320 58 + 25 350 + 28 53 – 26 Câu 4 : Tìm x: a/ x – 234 = 335 b/ 300 + x = 681 – 181 Câu 5 : Thùng thứ nhất có 325 l dầu . Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất 24 l dầu . Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu l dầu ? Câu 6 : Tính chu vi hình tứ giác biết độ dài các cạnh là 7cm , 40 cm , 42 cm , 11 cm. Câu 7 :Tính tổng của số tròn trăm lớn nhất có ba chữ số và số tròn trăm nhỏ nhất có ba chữ số .
Tài liệu đính kèm: