a. Bài :Chuyện quả bầu(15) - Y/C h/s luyện đọc cá nhân( lưu ý giọng đọc các nhân vật ).
- Tổ chức cho h/s thi đọc tiếp sức , đọc theo vai. Cử h/s làm giám khảo chấm, đánh giá .
- G nhận xét , cho điểm .
- G chốt ý chính : Trên đất nước ta có 54 dân tộc . Các dân tộc phải biết thương yêu , đoàn kết với nhau.
b. Bài : Quyển sổ liên lạc .(15)
- GV đọc mẫu 1 lần .
- Y / c HS đọc nối câu , nối đoạn , cả bài ( cá nhân , đồng thanh )
- Cho HS giải nghĩa từ và trả lời các câu hỏi cuối bài .
- GV chốt ý chính của bài .
Tuần 32 Giáo án lứp 2 Nguyễn Thị Dung Ngày soạn :25-4-2008 Ngày dạy Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2008 Thủ công Làm con bướm(Tiết 2) I. Mục tiêu: 1- HS hoàn thành sản phẩm và trình bày sản phẩm. 2- Rèn kĩ năng làm con bướm . 3- Yêu thích sản phẩm mình làm ra. II . Chuẩn bị: Như tiết 1. III . Hoạt động dạy học: 1/ GV nêu y/c nội dung tiết học. 2/HS thực hành làm con bướm và trình bày sản phẩm(25’) - Y/C HS nhắc lại quy trình làm con bướm bằng giấy. - Chia nhóm y/c HS thực hành theo nhóm. - Y/ C HS trang trí và trình bày sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm . 3/Củng cố :(5’) - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kĩ năng thực hành và trình bày sản phẩm củaHS.. - Dặn HS mang giấy, kéo, hồ dán để giờ sau làm đèn lồng. - 3 HS nhắc lại quy trình làm con bướm Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Gấp cánh bướm Bước 3: Buộc thân bướm Bước 4: Làm râu bướm - Thực hành theo nhóm, cử người lên trình bày sản phẩm. - Nghe và rút kinh nghiệm Luyện đọc - Đọc thêm bài : Quyển sổ liên lạc . I.Mục tiêu: 1- HS hiểu kĩ nội dung bài : Chuyện quả bầu . Hiểu và đọc thêm nội dung bài : Quyển sổ liên lạc . 2- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc diễn cảm. 3- Học tập tính kiên trì , nhẫn nại trong học tập . II.Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài : 2/ Hướng dẫn luyện đọc: a. Bài :Chuyện quả bầu(15’) - Y/C h/s luyện đọc cá nhân( lưu ý giọng đọc các nhân vật ). - Tổ chức cho h/s thi đọc tiếp sức , đọc theo vai. Cử h/s làm giám khảo chấm, đánh giá . - G nhận xét , cho điểm . - G chốt ý chính : Trên đất nước ta có 54 dân tộc . Các dân tộc phải biết thương yêu , đoàn kết với nhau. b. Bài : Quyển sổ liên lạc .(15’) - GV đọc mẫu 1 lần . - Y / c HS đọc nối câu , nối đoạn , cả bài ( cá nhân , đồng thanh ) - Cho HS giải nghĩa từ và trả lời các câu hỏi cuối bài . - GV chốt ý chính của bài . - H đọc cả bài . - H đọc phân vai . – Nhận xét bạn . - H giỏi thi đọc hay . - HS nêu - HS nghe . - Đọc bài . - Hỏi - đáp trong nhóm . - HS nêu lại ý . 3. Củng cố (5’): Thi đọc : Cho 2 HS bốc thăm 2 bài tập đọc và thi đọc . - GV – HSchấm , đánh giá . Nhận xét tiết học. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ đề 6 : Bác Hồ :Hát mừng ngày 19 tháng 5. I.Mục tiêu: 1- HS biết được ngày 19 tháng 5 là ngày sinh nhật của Bác Hồ. Biết lựa chọn các bài hát ca ngợi về Bác Hồ. 2- Rèn kĩ năng biểu diễn tự nhiên. 3- Kính yêu Bác Hồ. II.Chuẩn bị: 1 HS chọn 1 bài hát ca ngợi về Bác Hồ. III.Hoạt động dạy học: 1/T. nêu y/c mục tiêu tiết học. 2/ Tổ chức cho HS thi hát các bài hát chúc mừng sinh nhật Bác Hồ.(30”) - Y/C HS nối tiếp nhau nêu tên bài hát mình chuẩn bị biểu diễn. - Y/C HS chuẩn bị trong khoảng thời gian là 5 phút. - Y/C HS trình bày bài hát trước lớp. - Nhận xét và tuyên dương HS đạt giải. 3/ Nhận xét tiết học(5’) - Thực hiện theo y/c của GV - Các bài hát là : + Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh . + Như có Bác trong ngày vui đại thắng + Hoa thơm dâng Bác . - Biểu diễn( lưu ý về phong cách biểu diễn) ________________________________________________________________ Ngày soạn :26-4 Ngày dạy: Thứ ba ngày 29 tháng 4 năm 2008 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: 1- Củng cố kĩ năng đọc, viết các số có 3 chữ số. Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có ba chữ số. Nhận biết một phần năm. 2- Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến đơn vị tiền Việt Nam. 3- Tĩchs cực học tập . II.Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra(5’): Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp thực hành trả lại tiền thừa trong mua bán Viết số còn thiếu vào chỗ trống: 500 đồng = 200 đồng + ... đồng; 700 đồng = 200 đồng + ... đồng. - GV nhận xét ,cho điểm . 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1:(6’) - Treo bảng phụ y/c HS đọc đề - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Gọi HS nhận xét cho điểm. Bài 2: (7’)- Treo bảng phụ y/c HS đọc đề. - Em có nhận xét gì về các dãy số này - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Cho HSgiỏi nêu thêm các dãy số tương tự . - Gọi HS nhận xét bài bạn làm, cho điểm. - G cất bảng phụ . Bài 3(7’) - Bài y/c chúng ta làm gì? - Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, y/c cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài bạn. Bài 4: (5’)- Y/s đọc đề bài. Y/C HS suy nghĩ và trả lời và cho biết vì sao em biết điều đó? Bài 5: (5’)- Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/C HS phân tích đề, vẽ sơ đồ và giải bài toán. - Chữa bài và cho điểm HS.. 3/Củng cố:(2’) - Nhân xét tiết học. - Cả lớp quan sát bảng phụ, 1 HS nêu y/c của đề. - Thực hiện theo y/c của GV - 1 HS nêu y/c của đề: Điền số thích hợp vào ô trống. - Đây là dãy số tự nhiên. - Thực hiện theo y/c củaGV. - Bài tập y/c chúng ta so sánh số. - 2 HS trả lời. - Thực hiện theo y/c của GV VD: 900 + 90 + 8 so với 1000 ta điền dấu < Vì 900 + 90 + 8 = 998 mà 998 < 1000... - Hình nào được khoanh vào một phần số ô vuông. - Thực hiện làm bài miệng - Thực hiện theo y/c. - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở Bài giải Giá tiền của bút bi là: 700 + 300 = 1000 ( đồng) Đáp số: 1000 đồng. Kể chuyện Chuyện quả bầu I. Mục tiêu 1- Dựa vào tranh minh hoạ và hướng dẫn của G tái hiện lại được nội dung của từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 2- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung từng đoạn. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể. 3- Thích kể chuyện . II. Đồ dùng dạy học. - Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn truyện. III. Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra. 2. Bài mới. a/. Giới thiệu bài.(3’) - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. . Hướng dẫn kể chuyện. .1. Kể từng đoạn theo gợi ý.(15’) - GV.( treo tranh ) hướng dẫn H.S quan sát tranh, nói nhanh về tranh. Đoạn 1, 2 (theo tranh); đoạn 3 (theo gợi ý) + Đoạn 1: Hai vợ chồng đi rừng bắt được con gì? - Con dúi đã nói cho vợ chồng người đi rừng biết điều gì? +Đoạn 2: - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Cảnh vật xung quanh như thế nào? - Con hãy tưởng tượng cà kể lại cảnh ngập lụt. +Đoạn 3: - Chuyện gì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng? - Những người nào được sinh ra từ quả bầu? (- Nhận xét ,cho điểm . b) Kể lại toàn bộ câu chuyện(8’) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu 2 HS đọc phần mở đầu. - Phần mở đầu nêu lên điều gì? - Yêu cầu 2 HS khá kể lại theo phần mở đầu? HS nhận xét. - Cho điểm HS 3) Củng cố (4’) - GV chốt nội dung câu chuyện . - Nhận xét tiết học. - Hai vợ chồng đi rừng bắt được con dúi. - Con dúi báo cho 2 vợ chồng biết sắp có lụt và mách 2 vợ chồng cách chống lụt . - Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên bờ sông. - Cảnh vật xung quanh vắng tanh, cây cỏ vàng úa. - Tất cả mọi vật đều chìm trong biển nước. - Người vợ sinh ra một quả bầu. - Hai vợ chồng đi làm về thấy tiếng lao xao trong quả bầu. - Người Khơ- mú, người Thái, người Mường, người Dao... - Kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách kể dưới đây. - Đọc SGK. - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - 2 HS khá kể lại. Chính tả ( N –v) Chuyện quả bầu. I.Mục tiêu: 1- Chép đoạn cuối bài: Chuyện quả bầu. Ôn luyện cách viết hoa các danh từ riêng. Làm các bài tập phân biệt l/n. 2- Chép đúng đoạn viết, làm đúng bài tập. 3- Tích cực luyện chữ . II.Đồ dùng: Bảng phụ chép nội dung bài tập. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra:(4’) Gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng nháp các từ sau : rung rinh, dồi dào, giã gạo. 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/Hướng dẫn tập chép: (20’)Treo bảng phụ y/c HS đọc. - Đoạn chép kể về chuyện gì? - Các dân tộc việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu? - Đoạn văn có mấy câu? - Tìm những chữ trong bài phải viết hoa và cho biết vì sao? - Tìm từ khó luyện viết. * Y/C HS nhìn bảng phụ và viết bài. - GV cất bảng phụ . - Đọc bài cho HS soát lỗi, chấm điểm. c/ Bài tập: (9’) Bài 2a: - Gọi 1 HS đọc y/c của bài - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS cho điểm. Bài 3: Trò chơi - Gọi HS đọc y/c của bài tập -Chia lớp thành 2 đội chơi, y/c các đội lên bảng viết các từ theo hình thức tiếp sức trong vòng 5 phút. Đội nào viết xong trước đội đó sẽ là đội thắng. - Tổng kết trò chơi. 3/Củng cố : (2’)- Nhận xét tiết học. - Quan sát bảng phụ, 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam. - Đều được sinh ra từ quả bầu. - Có 3 câu. - Chữ đầu câu: Từ , Người, Đó. - Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh. - Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, ... - Mở vở viết bài, đổi vở soát lỗi, thu bài. - thực hiện theo y/c. - Làm bài theo y/c. - 2 HS đọc đề bài trong SGK. - HS các nhóm lên làm lần lượt theo hình thức tiếp sức. a/ nói, nội, lối b/ vui, dài, vai. ______________________________________ Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật: Tìm hiểu về tượng. 1-Mục tiêu :-HSbước đầu biết được các loại tượng -Có ý thức trân trọng ,giữ gìn những tác phẩm điêu khắc 2-Chuẩn bị :-GVsưu tầm một số ảnh tượng đài ,tượng gỗ để giới thiệu với HS 3-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động 1(5’) Tìm hiểu tượng HSquan sát một số ảnh tượng mẫu GVhướng dẫn gợi ý để HSnhận xét GVtóm tắt giới thiệu một số ác phẩm tiêu biểu HSnêu các ý kiến nhận xét Hoạt động :2(25’) Nhận xét đánh giá GVnhận xét giờ học Nhắc nhở HSvề tự sưu tầm tượngđể giới thiệu với bạn và cô giáo __________________________________________ Luyện Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng số cách đọc viết số có 3 chữ số, so sánh thứ tự các số; Giải bài toán có lời văn. - Rèn kĩ năng đọc, viết số có 3 chữ số chính xác, giải toán nhanh. II.Hoạt động dạy học: 1/T. nêu y/c nội dung tiết học 2/H. thực hành làm bài tập(35’) Bài 1: ( bài dành cho HS cả lớp) - Y/C HS đọc đề và nêu y/c của đề. - Gọi HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở nháp. + Đề bài: Viết( theo mẫu) Đọc số viết số trăm chục đơn vị Ba trăm mười lăm Bốn trăm mười bảy. .... ... 315 ... 539 ... ... 3 ... ... 6 3 1 ... ... 0 6 5 ... ... 5 0 Bài 2:(dành cho HS cả lớp ) Điền dấu >; < ; = ? -Y/C Hs đọc và nêu y/c của đề. 426 ... 425 400 + 60 + 5 ... 465 893 ... 939 700 + 39 ... 739 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Gọi H.s nhận xét bài bạn cho ... 3 H. lên bảng viết tiếng Người. H. lớp viết bảng con. - G nhận xét . 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài b/Hướng dẫn viết chữ hoa Q(kiểu 2) - Treo mẫu chữ y/c H. quan sát. - Chữ Q hoa gồm những nét nào? Cao mấy li? - Nêu quy trình và tô chữ Q hoa. - Y/C H. viết chữ Q hoa vào bảng con. -G cất chữ mẫu . c/Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Y/C H. mở vở đọc cụm từ ứng dụng, giải nghĩa cụm từ. - Cụm từ này gồm mấy chữ là những chữ nào? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ Q. Những chữ khác có chiều cao như thế nào? - Y/C H. nêu cách nối nét từ Q sang u và nêu khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ. d/Hướng dẫn viết bài vào vở. - Y/C H. mở vở viết bài theo mẫu. - Theo dõi H. viết bài, nhắc nhở H. khi viết 3/Củng cố: Nhận xét tiết học - Quan sát mẫu chữ và nhận xét: - Chữ hoa Q gồm 2 nét: Nét cong phải, nét lượn ngang. Chữ Q hoa cao 5 li. - Nghe và quan sát. - Thực hiện theo y/c. - Thực hiện theo y/c. Nghĩa cụm từ: Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng tổ quốc. - Gồm 4 chữ: Quân, dân, một, lòng. - Chữ l. g; Chữ d cao 2 li; chữ t cao 1,5 li; các chữ còn lại cao 1 li. - Nối tiếp nhau nêu. - Thực hiện viết bài vào vở theo y/c Chính tả (n-v) Tiếng chổi tre I - Mục tiêu 1- Nghe viết đúng 2 khổ thơ cuối của bài. 2- Biết cách trình bày bài thơ tự do (viết vào vở từ ô thứ 3) - Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn l / n. 3- Thói quen rèn chữ , viết đúng chính tả . II - Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a. III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nghe viết - GV đọc 1 lần 2 khổ thơ cuối - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? - Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở? - Hướng dẫn viết tiếng khó. - GV đọc bài - GV chấm - chữa bài 3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: (lựa chọn 2a) - GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập. - GV nhận xét chấm điểm cho nhóm làm bài đúng và nhanh . - G cất bảng . Bài 3: (lựa chọn 3a) - GVgọi 1 h/s lên bảng. 4- Củng cố : nhận xét tiết học - 3 HS đọc lại. - (những chữ đầu mỗi dòng thơ) - Viết từ ô thứ 3 - HS tìm và viết bảng con: lặng ngắt, lao công, quét rác, chị quét ... - Cả lớp viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu. - 3 nhóm HS làm bài theo cách thi tiếp sức. - HS cuối cùng sẽ đọc lại những câu tục ngữ đã hoàn chỉnh. -1 em lên bảng chữa bài - Cả lớp làm vở bài tập. Toán + Luyện tập I. Mục tiêu: 1- Hệ thống kiến thức đã học, thông qua các dạng toán. 2- Cộng trừ, tính toán thành thạo. 3- Tích cực học tập . II. Hoạt động dạy học. 1- GTB : 2. Thực hành: Bài 1: ( dành cho H cả lớp ) Đặt tính rồi tính. a. 362 + 151 82 + 827 294 + 123 189 - 75 96 + 4 Lưu ý: Cộng trừ không nhớ và có nhớ, đặt tính đúng hàng. b) * Yêu cầu H. giỏi lấy 5 ví dụ làm tính. Bài 2:( dành cho H cả lớp ) Tìm x. 234 + X = 359 479 - X = 216 * ( dành cho H giỏi ) .X – 231 = 800 – 200 Bài 3: ( dành cho H cả lớp ) Con lợn A nặng 95kg và nặng hơn con lợn B 62 kg. Hỏi con lợn B nặng bao nhiêu kg? - Cho H phân tích đề toán và giải . - Cho H giỏi đặt 1 đề toán theo phép tính của bài toán . Bài 4: a/ ( dành cho H cả lớp ) 563l + 111 kg = ... Số cần điền vào chỗ chấm là : A.764 l B. 764 C. 764kg D.Không có số nào - Y/ c H cần lưu ý đến danh số . b/ ( dành cho H giỏi ) 3m 5dm 2 cm = ... cm Cần điền số vào chỗ trống : A. 352 B. 35 dm C.352cm D.52 cm - Cho H đổi về cùng một đơn vị đo . - G chấm ,chữa bài , nhận xét . - H thực hiện phép tính . H làm – KT chéo . - H nêu cách tìm về số chưa biết . - H làm bài .KT chéo . - H tự phân tích đề toán và giải . - Giải và lựa chọn phương án đúng . 2. Củng cố.- G chốt kiến thức . Nhận xét giờ học Thể dục + Ôn chuyền cầu – Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi ! ( GV chuyên dạy ) Hoạt động ngoài giờ lên lớp Ôn tập – Thực hành : An toàn giao thông Bài 4: Đi bộ và qua đường an toàn I. Mục tiêu : 1- H được ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường an toàn . 2- Kĩ năng quan sát và chọn nơi qua đường an toàn . 3- Thói quen quan sát khi đi trên đường phố . II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi các trường hợp thực hành . III Hoạt động dạy học : 1- Giới thiệu bài : 2- Thực hành : a/ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm : - G phát phiếu cho 2 H thảo luận với những tình huống sau : + Nhà của 2 bạn ở trong ngõ rủ nhau đi học ,2 bạn cần đi học như thế nào ? + Em và mẹ đi chợ . + Em muốn qua đường nhưng đường đông xe và người đi lại . - G khen , các nhóm trả lời tốt , sửa lại những chỗ chưa chính xác . - G chốt ý : Khi đi bộ em cần làm gì ? - G thu phiếu đã phát cho H . b- Hoạt động 2 :Trò chơi : Đóng vai chú cảnh sát giao thông . - G cho 1 H đóng vai chú CSGT điều khiển người và các loại xe . - G nhận xét . 3- Củng cố : - Cần nhớ : Cần chú ý khi đi và qua đường . -Nhận xét giờ học . - H thảo luận và nêu . - Cho hỏi đáp giữa các nhóm . - Nhận xét bạn . - H nêu . - H ở lớp đóng vai là những người tham gia giao thông . - H chơi Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2007 Toán Kiểm tra I - Mục tiêu 1- Kiểm tra về thứ tự các số có 3 chữ số. 2- So sánh các số có 3 chữ số. Biết đặt tính và tính số có 3 chữ số (không nhớ) 3- Làm tính có kèm theo đơn vị mét, ki lô mét, tiền Việt Nam (đồng). Tính chu vi hình tam giác. II - Đề bài và biểu điểm Bài 1: điền số thích hợp vào ô chấm (2 điểm) 255 ; ..... ; 257 ; 258 ; ..... ; 260 ; ..... ; ..... ; Bài 2: Điền dấu ; =. (2 điểm) 357 ..... 400 301 ..... 297 601 ..... 563 999 ..... 1000 238 ..... 259 500 ..... 499 Bài 3: Đặt tính rồi tính (2 điểm) 432 + 325 872 - 320 251 + 346 786 - 725 Bài 4: Tính (2 điểm) 25 m + 17 m = 700 đồng - 200 đồng = 900 km - 200 km = 200 đồng + 500 đồng = Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC (2 điểm) 24 cm 32 cm 40 cm Tập làm văn Đáp lời từ chối - Đọc sổ liên lạc I - Mục tiêu 1- Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn. - Biết thuật lại chính xác nội dung của sổ liên lạc. 2- Rèn kĩ năng đáp lời từ chối , thuật nội dung của sổ liên lạc . 3- Giữ gìn sổ liên lạc. II - Đồ dùng dạy học - Sổ liên lạc của H III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Cho h/s làm việc theo cặp đóng vai -Gọi một số học sinh đối đáp trước lớp - Em nhận xét lờ của bạn áo tím như thế nào ? – G nhận xét chung . Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và các tình huống - GVchốt ý : Cần đối đáp tự nhiên, lịch sự, nhã nhặn, lễ phép với người lớn. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS đọc sổ liên lạc. - GV nhận xét, khen những em nói trung thực. 3- Củng cố : - G chốt kiến thức . - Nhận xét giờ học . - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Học sinh đọc thầm lời đối thoại - HS tiến hành đối đáp theo lời 2 nhân vật. - VD : Cậu cho tớ mượn quyển truyện của cậu với? - Xin lỗi, nhưng tớ chưa đọc xong. - Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé! -Từng cặp h/s đối đáp trước lớp -Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - Từng cặp HS thực hành đối đáp theo tình huống a, b , c. - HS thục hành đối đáp trước lớp. - Nhận xét. - Học sinh mở sổ liên lạc. chọn 1 trang mà em thích. - Đọc trang đó và nêu: - Ngày tháng nhận xét. - Đọc nhận xét của cô giáo. - Vì sao có nhận xét đó? Cảm nghĩ của em. - HS làm việc theo nhóm, thi nói về một trang sổ liên lạc. Tiếng Việt + Luyện tập: Luyện từ và câu - Tập viết I - Mục tiêu: 1 - Củng cố về từ trái nghĩa , Dấu chấm,dấu phẩy.Luyện viết chữ hoa kiểu 2 đã học 2- Thực hành làm bài thành thạo . 3- Tích cực học tập II- Hoạt động dạy học 1-Giới thiệu bài 2- Thực hành : a -Luyện từ và câu Bài 1:Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: a- (Cả lớp) Ghét ,xuống , Buồn , Chê , Đóng b-(H/s K,G) Đầu , Trời , Trên , Ngày , Trước G/v gợi ý:Đây là các danh từ nên từ trái nghĩa của nó cũng phải là các danh từ. Bài 2:Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào ô trống trong đoạn văn sau: Trần Quốc Toản mình mặc áo bào đỏ lưng đeo thanh gươm báu ngồi trên một con ngựa trắng phau.Theo sau Quốc Toản là người tướng già và sáu trăm dũng sĩ nón nhọn giáo dài. - G chấm ,chữa . b/ Tập viết : G cho H luyện viết chữ hoa kiểu 2 : Q , N - G chấm ,chữa . 3- Củng cố : -Nhận xét giờ học -H/s nêu các cặp từ trái nghĩa . -H/s tự làm bài -Chữa bài -Nhận xét -H/s K,G tìm thêm một số từ trái nghĩa của các danh từ đã cho -Chữa bài. -H/s chọn dấu chấm hay dấu phẩy -Gọi 1 em lên chữa bài -Nhận xét - Mỗi chữ viết 2 dòng . - Viết tên riêng có N ,Q Thủ công + Luyện làm con bướm. I.Mục tiêu: 1- H. biết tự làm con bướm bằng giấy. 2- Rèn kĩ năng sáng tạo trong khi thực hành. 3- Có ý thức giữ gìn vệ sinh khi thực hiện. II.Chuẩn bị: - G.: Chuẩn bị 3 tờ giấy to. - H. chuẩn bị mỗi em 2 tờ giấy màu, hồ dán, kéo, dây buộc. III.Hoạt động dạy học 1/ T. nêu y/c nội dung tiết học. 2/ Tổ chức cho H. thực hành làm con bướm. - Chia lớp thành 3 tổ, y/c các tổ nêu các bước làm con bướm. - G phát cho mỗi tổ một tờ giấy khổ to - Y/C các tổ thực hành làm con bướm. - Y/C các tổ lên trưng bày sản phẩm và nêu ý tưởng trưng bày. - Y/C các tổ khác nhận xét đánh giá. - Lựa chọn tổ có nhiều sản phẩm đẹp, trình bày sáng tạo. - G tuyên dương. 3/ Củng cố : - G. nhận xét tiết học. - Nhận tổ, nối tiếp nhau nêu các bướm làm con bướm. - Thực hành làm con bướm trong vòng 10 phút. - Trưng bày và nêu ý tưởng trưng bày - Thực hiện theo y/c của T.. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 32 ( Ghi ở sổ chủ nhiệm ) Toán Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 255 ; ..... ; 257 ; 258 ; ..... ; 260 ; ..... ; ..... ; Bài 2: Điền dấu ; = 357 ..... 400 301 ..... 297 601 ..... 563 999 ..... 1000 238 ..... 259 500 ..... 499 Bài 3: Đặt tính rồi tính 432 + 325 872 - 320 251 + 346 786 - 725 Bài 4: Tính 25 m + 17 m = 700 đồng - 200 đồng = 900 km - 200 km = 200 đồng + 500 đồng = Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC 24 cm 32 cm 40 cm Toán Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 255 ; ..... ; 257 ; 258 ; ..... ; 260 ; ..... ; ..... ; Bài 2: Điền dấu ; = 357 ..... 400 301 ..... 297 601 ..... 563 999 ..... 1000 238 ..... 259 500 ..... 499 Bài 3: Đặt tính rồi tính 432 + 325 872 - 320 251 + 346 786 - 725 Bài 4: Tính 25 m + 17 m = 700 đồng - 200 đồng = 900 km - 200 km = 200 đồng + 500 đồng = Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC 24 cm 32 cm 40 cm
Tài liệu đính kèm: